Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
11,62 MB
Nội dung
2 ĐÓNG GÓP CỦA ĐẠO PHẬT CHO LỐI SỐNG LÀNH MẠNH Tiến sĩ Satyendra Kumar Pandey *- Cô Simerjit Kaur ** Đỗ Phùng Đức Anh dịch - Trần Kim Chi hiệu đính TĨM TẮT Liên Hợp Quốc, tổ chức quốc tế thành lập sau Thế Chiến thứ hai kết thúc, mong muốn tạo nên giới hịa bình, thịnh vượng công bằng; giới bảo vệ phẩm giá, bình đẳng vơ tư cho tất người nói chung trẻ em, người dễ tổn thương nói riêng Với mục tiêu này, Hội nghị thượng đỉnh thiên niên kỷ tổ chức vào 6-8 tháng năm 2000 trụ sở LHQ Niu-Óc đưa mục tiêu cụ thể gọi Các Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ Những mục tiêu là: (1) Xóa bỏ tình trạng đói nghèo (nghèo cực) thiếu ăn; (2) Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học; (3) Nâng cao bình đẳng giới vị thế, lực phụ nữ; (4) Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em; (5) Cải thiện sức khỏe (*) Trợ lý giáo sư, Khoa nghiên cứu Phật Giáo, Đại học Delhi, Delhi -110 007, E-mail: skpnld@gamail com (**) Thạc sỹ (Tâm lý học ), Đại học Delhi, Delhi - 110007; E-mail: smilelovessimran@gmail com 16 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH bà mẹ; (6) Chiến đấu chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh dịch khác; (7) Đảm bảo bền vững môi trường; (8) Tăng cường quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển Tất quốc gia giới thể chế giáo dục phát triển hàng đầu cam kết đạt mục tiêu Trong hướng tới việc đạt mục tiêu này, điều tối quan trọng phải tôn vinh kiến thức di sản khứ cho ngày hôm Đạo Phật di sản kho tàng kiến thức thế, đem đến cho dẫn cụ thể mặt kiến thức, thể, kinh tế, triết học, đạo đức, tâm lý học, y học, v v… Đạo Phật chủ yếu giải vấn đề sinh tồn người: “khổ” giải pháp “diệt khổ”, rõ ràng câu nói người sáng lập, Đức Đức Phật Mâu ni “Pubbe cāhaṁ bhikkhave etarahi ca paññāpemi dukkhaṁ ca dukkhanirodhaṁ ” Những ghi chép cho thấy Đức Đức Phật không nhắc đến triết lý hay tôn giáo nào, mà Người nhắc đến cách sống, dựa phân tích tâm lý – đạo đức vật tượng Cách sống dẫn cho ta đạt an bình nội cõi Niết bàn giải thốt, mà cịn cách thức để có sống lành mạnh Khi Đức Phật cơng khai cho tồn giới giác ngộ chánh đẳng chánh giác (sambodhi) mà Ngài đạt được, Isipattanamigdāva (vùng Sarnath ngày nay) Đức Phật thuyết giảng thật khổ (dukkha), nguyên nhân khổ (samudaya), trạng thái sau diệt khổ (nirodha ) đường dẫn đến diệt khổ (nirodhagāminipaṭipadā ) “Tứ diệu đế” (cattāri ariya saccāni) Sau Đức Phật giảng giải rõ đời người khổ xuất nhiều dạng, sinh, lão, bệnh, tử, xa lìa người yêu quý vv…Ở đây, bệnh tật khổ mà người phải đối mặt đời Theo đạo Phật, Đức Phật bhisaka hay bheṣajyaguru nói nhiều loại bệnh tật hậu lối sống khơng lành mạnh Ngài giải thích rõ ràng có hai dạng bệnh – tâm bệnh thân bệnh Có 32 dạng bệnh thân gây ĐÓNG GÓP CỦA ĐẠO PHẬT CHO LỐI SỐNG LÀNH MẠNH 17 cân tứ đại không điều hịa bị ho, gió, ứ mật dẫn đến 96 loại bệnh Tương tự có 48 dạng bệnh tâm, miêu tả Mahaniddesa Để đối trị với loại bệnh này, Đức Phật không “bốc” liều thuốc giải độc mà hướng dẫn cho người lối sống giúp người theo Đạo Phật khỏe mạnh bình an Một số tài liệu Phật học, (Sravakayana and Bodhisattvayana), Mahavagga (bhesajjakkhandhaka), Dighanikaya (Mahasatipatthana-sutta), Mahaniddesa, v v…chứa nhiều thông tin loại thân bệnh tâm bệnh, triệu chứng, nguyên nhân cách chữa trị loại bệnh Vì Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ hướng đến việc loại bỏ hết loại bệnh tật giới này, khuôn khổ viết làm rõ đóng góp Phật giáo cho lối sống lành mạnh, làm để áp dụng hiệu nhằm đạt Mục tiêu Liên hợp quốc khởi xướng Hiện sống thời kỳ tồn cầu hóa Thời kỳ này, bắt đầu tự hóa kinh tế từ năm 80 kỷ 20, cần có dịng chảy tự cải vật chất khắp giới Do đó, người trọng vào việc phát triển nguồn nhân lực, kinh tế mơi trường Khía cạnh tồn cầu hóa ảnh hưởng sâu sắc đến toàn tầng lớp xã hội, quan điểm thiên vật chất, thứ cám dỗ người sa đà vào hưởng thụ thú vui dục lạc Tuy nhiên, có người chí cịn chưa nhìn thấy vật chất Trạng thái khiến họ trở nên bị xa lánh nghèo túng Bên cạnh quan điểm ham vật chất, q trình tồn cầu hóa phát triển sâu sắc xu hướng theo quan niệm yāvaṁ j īvet ̣ sukhaṃ jīvet, ṛṇaṁ kṛtvā ghṛtaṁ pīvet ; tất dẫn đến phát triển lệch lạc khác tinh thần làm nhiều người trở nên thờ ơ, tham lam, thù hận, giận dữ, kiêu ngạo, nghèo khổ, sợ hãi, ghen tị, lo lắng, v v…Tóm lại, khn khổ phát triển Một hai thái cực, diễn giải Phật Thích Ca Khi cịn sống sống thoải mái Và tươi vui; vay tiền thoải mái anh Từ tất bạn bè anh, mở tiệc linh đình – Durant, 418 18 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH vài nước áp dụng để đạt mục tiêu tồn cầu hóa ngày đưa giàu có vật chất, mặt khác làm nghèo nàn sống tinh thần người dân Kết cuối đưa đến gia tăng tình trạng bất ổn, bất bình đẳng, bất hạnh, đời sống căng thẳng, bạo lực, xung đột, niềm tin v v toàn giới Chúng ta người muốn khỏi tình trạng ln mong đợi có giải pháp, mong ước bất thường Ngay từ khứ, từ thuở sơ khai văn minh lồi người, người ln tìm kiếm đường chế để vượt qua giải vấn đề sống, với ước mong có sống tốt hơn, hạnh phúc thịnh vượng Để có sống thịnh vượng hạnh phúc, cần tạo khơng khí bình an thân thiện Ngày nay, thường sống theo cách mà ưa thích Nhưng có nhận thức rõ cách thức để mang lại lối sống lành mạnh hay không? Câu trả lời rõ ràng “ta không biết” Trong khứ, tổ tiên hành giả yogis, thánh thần (sages)… đóng góp quan trọng thực hành miên mật để tìm phương tiện kỹ xảo cụ thể (như yoga, định-samādhi) cho người sống đời bình an hịa hợp Tương tự vậy, Liên Hợp Quốc, tổ chức quốc tế thành lập sau Thế Chiến thứ hai kết thúc, mong muốn tạo nên giới hịa bình, thịnh vượng công bằng; giới bảo vệ phẩm giá, bình đẳng cơng cho tất người dân trẻ em nói chung, người dễ bị tổn thương nói riêng Với mục tiêu này, Hội nghị thượng đỉnh thiên niên kỷ tổ chức vào 6-8 tháng năm 2000 trụ sở LHQ Niu Óc đưa mục tiêu cụ thể gọi Các Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ Những mục tiêu là: (1) Xóa bỏ tình trạng đói nghèo (nghèo cực) thiếu ăn; (2) Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học; (3) Nâng cao bình đẳng giới vị thế, lực phụ nữ; (4) Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em; (5) Cải thiện sức khỏe bà mẹ; (6) www un org/millenniumgoals/retrieved on January 27, 2014 ĐÓNG GÓP CỦA ĐẠO PHẬT CHO LỐI SỐNG LÀNH MẠNH 19 Chiến đấu chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh dịch khác; (7) Đảm bảo bền vững môi trường; (8) Tăng cường quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển Tất quốc gia giới thể chế giáo dục phát triển hàng đầu cam kết hành động để đạt mục tiêu Những nghiên cứu kỹ mục tiêu nói chứng tỏ chúng nhiều có liên hệ với hướng đến việc tạo nên bầu khơng khí lành mạnh thân thiện toàn giới; từ giúp người có sống tốt đẹp hơn, tồn hòa hợp hạnh phúc Mặc dù LHQ đưa chiến lược khuôn khổ thời gian để đạt mục tiêu tất quốc gia thể chế phát triển giáo dục hàng đầu cam kết thực mục tiêu này, nhiên không nên tiêu chuẩn để đạt thành tựu Song song với đó, việc tơn vinh tri thức di sản lâu đời Phật giáo trở nên tối quan trọng để đạt Mục tiêu thiên niên kỷ kể Phật giáo đem đến cho dẫn cụ thể mặt kiến thức, thể, kinh tế, triết học, đạo đức, tâm lý học, y học v v… Đạo Phật chủ yếu giải vấn đề sinh tồn người: “khổ” (dukkha) giải pháp “diệt khổ” (dukkhanirodha), thể rõ qua lời dạy sau Đức Đức Phật Mâu Ni, người tìm chân lý Đạo Phật: “Pubbe cāhaṁ bhikkhave etarahi ca paññāpemi dukkhaṁ ca dukkhanirodhaṁ ”5 Những ghi chép cho thấy Đức Phật không nhắc đến triết học hay tôn giáo nào, mà Người dạy cho ta lối sống, dựa phân tích tâm thức – đạo đức vật tượng Cách sống dẫn cho ta đạt an bình nội Niết bàn giải thốt, mà cịn giúp ta có sống khỏe mạnh Khi Đức Phật công khai cho toàn giới giác ngộ chánh đẳng chánh giác (sambodhi) mà Ngài Ibid 5.Alagaddūpamasuttaṁ, MN 246, VRI 194 20 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH đạt được, Isipattanamigdāva (vùng Sarnath ngày nay) Đức Phật thuyết giảng thật khổ (dukkha), nguyên nhân khổ (samudaya), trạng thái sau diệt khổ (nirodha ) đường dẫn đến diệt khổ (nirodhagāminipaṭipadā ) “Tứ diệu đế” (cattāri ariya saccāni)6 Người giải thích rõ “Khổ đế” khổ xuất nhiều dạng, từ lúc sinh, lão, bệnh, tử, xa lìa người u q, phải gần người khơng u thương, khơng đạt sở nguyện khổ7 Do đó, theo “Khổ đế” Phật thân bệnh khổ mà người phải đối mặt đời Điều đáng lưu ý mục tiêu số Mục tiêu Phát triển Thiên niên Kỷ, mục tiêu 4, trực tiếp đề cập đến việc đấu tranh với loại bệnh (là nỗi khổ mà Đức Phật dạy) sốt rét, HIV/AIDS, tử vong trẻ em, bệnh thường gặp người, mục tiêu số nhắm đến việc cải thiện điều kiện nhà môi trường cho phòng tránh bùng phát bệnh dịch tiêu chảy, suy dinh dưỡng… miễn dịch người cải thiện Những mục tiêu lại góp phần hỗ trợ cho việc tạo nên khơng khí lành mạnh Phật giáo nói bệnh tật hai dạng – thân bệnh (kāyika) tâm bệnh (mānasika) Có ba mươi hai kiểu tâm bệnh, ví dụ bệnh liên quan đến mắt (cakkhu-roga), tai (sotaroga), mũi (ghāṇa-roga), lưỡi (jīvhā-roga), thể (kāya-roga), đầu (sīsa-roga), bệnh chảy máu (kaṇṇa-roga), miệng (mukharoga), (danta-roga), ho (kāso), hen (sāso), viêm chảy (pināso), thiêu đốt (ḍāho), sốt (jaro), bệnh bên thể bệnh bụng (kucchi-roga), ngất (mucchā), tiêu chảy (pakkhandikā), thấp khớp (sūlā), dịch tả (visucikā), hủi (kuṭṭhaṁ), ruột (gaṇḍo), hủi khô (kilāso), hen khô (soso), phát ban (daddu), vảy nấm (kacchu), Pañcavaggiyakathā, Mv 15, VRI 13 “Idaṁ kho pana, bhikkhave, dukkhaṁ ariyasaccaṁ Jāti pi dukkhā, jarā pi dukkhā, vyādhi pi dukkho, maraṇaṁ pi dukkhaṁ, appiyehi sampayogo dukkho, piyehi vippayogo dukkho, yaṁ picchaṁ na labbhati taṁ pi dukkhaṁ, saṅkhittena pcupādānakkhandhā dukkhā ” – SP P ĐĨNG GĨP CỦA ĐẠO PHẬT CHO LỐI SỐNG LÀNH MẠNH 21 ngứa (kaṇḍu), rakkhāsi, ghẻ (vitaacchika), mật đỏ (lohitapittaṁ), béo phì (madhumeho), chảy nước bọt (aṁsā), mụn nhọt (pīḷaka), lỗ rò (bhagandalā), động kinh (apamāro), đầu độc, nhiễm trùng (nakkhasā) Những bệnh kiết lỵ (atisāra), thừa a xít (kaṭukattā), vàng da (pānḍu), say nắng v v nhắc đến Tipiṭaka Quyển Bhesajjakkhandhaka, phần Vinayapiṭaka nhắc đến lọa thân bệnh khác Quyển Sallekhasuta có nhắc đến danh sách gồm bốn mươi tư loại tâm bệnh 10 Đó tra làm tổn thương người khác (parevihiṁsakā), sát sinh (pāṇātipāta), lấy đồ người khác (adinnādāyī), hành vi tình dục sai trái (abrahmacārī), nói dối (musāvādī), phản bội (pisuiṇāvācā), dùng lời lẽ khó nghe (pharusāvācā), nói lời vơ ích đam mê chuyện phiếm (samphappalāpī), ham muốn thứ thuộc người khác (abhijjhālū), tâm trí đồi bại (vyāpannacittā), quan điểm sai lầm (micchā-diṭṭhi), ý nghĩ xấu xa (micchā-saṅkappa), nói từ ngữ bậy bạ (micchā-vācā), hành động sai quấy (micchā-kammanta), sinh kế sai lầm (micchā-ājīva), nỗ lực sai lầm (micchā-vāyāma), lưu tâm sai lầm (micchā-sati), tập trung sai lầm (micchā-samādhi), làm sai trái lại nói (micchā-đāṇī), phóng thích sai lầm (micchā-vimutti), bị tâm lý lười biếng đè nặng (thīnamiddhapariyuṭṭhitā), kiêu hãnh (uddhatā), đa nghi (vicikicchā), nóng tính (kodhanā), trù dập (upanāhī), đạo đức giả (makkhī), hai mang (palāsī), cố chấp (thaddhatā), tự cao (atimāni), bất tuân lệnh (dubbacā), kết giao bạn xấu (pāpamittā), lưỡng lự (pamattā), thiếu nhiệt huyết (assaddhā), xấu hổ (ahirika), không sợ gây tội ác (anottapi), thiếu hiểu biết (appassuttā), thờ (kusīta), khơng tỉnh thức (muṭṭhassati), ngu muội (duppđā), bảo thủ (sandiṭṭhiparāmāsī ādhānaggāhī asandiṭṭhiparāmāsī) 11 KN Quyển IV, phần-1, 1 5, p 12 Bhesajjakkhandhakaṁ, SP , p 141-176 10 Sallekhasuttaṁ, - MN 1 83-85, VRI 53-54 11 KN, IV, phần 1, 1 5, p 12 22 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH Quyển Khuddakanikāya liệt kê danh sách tâm bệnh dù khác chút, oán giận thù hằn (upanāha), đạo đức giả (makkha), thiếu khoan dung ác ý (palāsa), đố kỵ (issā), bủn xỉn (macchariya), bề dối trá (māyā), bội bạc (sāṭheyya), cố chấp, đạo đức giả lừa đảo (thambha), mãnh liệt (sārambha), tự cao (māna), ngạo mạn (atimana), dục tính lớn (mada), lười biếng (pamāda), buồn lo đau đớn (darathajā), ham muốn lớn (pariḷāha), chán nản, có ý định tự sát, đau khổ, hối lỗi liên miên, than vãn v v… 12 Theo đạo Phật, Đức Phật Thích ca, bhisaka hay bheṣajyaguru dạy thể người kho chứa bệnh tật (roganīḍa), không dừng chỗ liệt kê loại bệnh tật mà Người giống vị bác sĩ đại, chẩn đoán triệu chứng (lakkhaṇa) nguyên nhân gây bệnh (rogamūla) Những loại thân bệnh, theo Người, gây cân tiết mật (pittasamuṭṭhāna), đờm (semhasamuṭṭhāna), thở (vātasamuṭṭhāna) 13 Sự cân tiết mật, đờm thở hậu lối sống khơng lành mạnh Những bệnh kể cịn xuất thay đổi mùa (utupariṇāmajā), tập trung thiếu cân né tránh (visamparihārajā), xếp đặt (opakkamikā), tổng hợp nhiều tâm trạng (sannipātikā), kết hành động (kammavipākajā), bị lạnh (sīta), nhiệt (uṇha), đói (jighacchā), khát (pipāsā), phân (uccāra), nước tiểu (passāva), côn trùng (ḍamsaka), muỗi (makasa), tiếp xúc với bò sát (sarisapa samphassānaṁ) v v 14 Một nghiên cứu nhỏ tâm bệnh cho thấy chúng chủ yếu thiếu sót dị dạng tinh thần điểm yếu loài người Chúng bộc phát người trở thành nô lệ ý định xấu xa, điều cố hữu có tâm trí dạng Các yếu tố Tâm lý trái đạo đức (akusala cetasika) Các yếu tố Tâm lý trái đạo đức – tham lam (lobha), ác ý (dosa), ngu dốt (moha), điều gọi gốc rễ sai trái (akusala hetu) 12 Ibid 13 Do đó, có tổng cộng chín mươi sáu kiểu thân bệnh 14 KN Quyển IV, phần-1, 1 5, p 12 ĐÓNG GÓP CỦA ĐẠO PHẬT CHO LỐI SỐNG LÀNH MẠNH 23 động lực tạo ham muốn khác – ham muốn dục vọng (kāma-taṇhā), ham muốn tiếng (bhavataṇhā), ham muốn hoại diệt (vibhava-taṇhā) 15 Khi ham muốn không thỏa mãn, người chịu đau khổ loại thân bệnh tâm bệnh Khi người bị loại tâm bệnh làm ảnh hưởng đến tâm trí, người khơng có khả điều khiển tiết chế Hậu người khơng trạng thái làm điều có lợi cho thân mà gây hại; khơng mà cịn thành viên khác xã hội Do đó, người cần phải loại bỏ bệnh tật Ở đây, ví dụ bệnh HIV/AIDS Chúng ta biết đam mê dục vọng vô độ trái tự nhiên nguyên nhân đưa tới bệnh Con người chìm đắm vào mối quan hệ nhục dục vô độ trái tự nhiên để thõa mãn ham muốn dục vọng cá nhân Người nhiễm bệnh thân phải chịu khổ mà cịn lây bệnh cho có quan hệ xác thịt với anh/cô ta Bằng cách kiềm chế thân khơng có hành vi tình dục sai trái, lời dạy Đức Phật Thích Ca, người phịng ngừa bệnh thuộc loại Sau chẩn đoán gốc rễ bệnh tật, Đức Phật nói cách phịng chữa bệnh Đức Phật kê loại thuốc khác (bhesajja), cho loại tâm bệnh khác Bhesajjakkhandhaka 16Nghiên cứu đoạn Vinaya-piṭaka cho thấy Đức Phật kê nhiều đơn thuốc trị bệnh cho nhà sư bị ốm Người hoằng Pháp qua làng mạc, thành phố, rừng rậm với Tăng đoàn Trong chuyến hoằng Pháp ấy, thường khơng có bác sỹ theo Tăng đồn chẳng mang theo loại thuốc Vì vậy, Đức Phật kê đơn thuốc (bhesajja) tiến hành phẫu thuật tùy theo nhu cầu, thời điểm chất bệnh tật17 Ví dụ: Đức Phật kê thuốc gồm năm thứ – bơ loãng (sappi), dầu (tela), bơ (navanīta), mật ong (madhu) 15 Pañcavaggiyakathā, Mv 15, VRI 13 16 Bhesajjakkhandhakaṁ, SP , p 12 17 Ibid 24 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH đường mật (phāṇita) để lấy lại sức cho nhà sư bị chứng bệnh sốt lạnh Bốn dạng chủ yếu chất thải (mahā vikata) – phân (mala), nước tiểu (mutta), tro nóng (carika), đất sét (mattika) dùng để trị vết rắn cắn Với bệnh vàng da hạch Aralu kê; đau bụng có tinh chất muối; bị suy nhược ăn nướng Khi có người nuốt phải chất độc, phải uống chất cặn bã pha loãng Vữa ẩm dùng để đắp lên vết thương Thuốc cao dùng trị bệnh mắt Vỏ phân bị trộn với để bơi lên chỗ ngứa Các loại thảo mộc, củ từ, nước hoa rễ kê Chúng ta thấy Vinaya-piṭaka nhắc đến công dụng vài loại rễ cây, lá, hoa quả, nhựa dính muối v v… nghệ (haliddi), củ gừng (siṅgivera), vaca (một loại rễ), andropogoa muricatum (usīra), nước đắng thường xanh, azadirachta indica (nimbakasāva), thường xanh (nimbapaṇṇa), wrightia anitdycentica (kuṭaja), basilientkraut (sulasipaṇṇa), sợi (kappāsapaṇṇa), erycibe paniculta (vilaga), asafetida (hiṅgu), loại nước hoa làm từ mọng thơm (kaṭukaphala) v v lĩnh vực y học 18 Vinaya-piṭaka cho bệnh nhân (ābādhika) cách chuẩn bị uống thuốc, liều lượng, thời gian thuốc hết hạn Vì khơng phải chủ đề viết nên xin phép không vào chi tiết Đối với loại tâm bệnh, khơng phương cách loại thuốc chữa khỏi ngồi thay đổi tâm thức người đó; ngun nhân dẫn đến bệnh trỗi dậy tâm ý xấu xa (những tập khí sai trái, ln tồn tâm trí) gặp mơi trường thích hợp tam độc: tham đắm, sân hạn si mê nên khởi phát19 Vì phương cách chữa trị tâm bệnh phải tự soi rọi kỹ vào tâm để tìm nguyên nhân chữa trị chúng Toa thuốc cho loại tâm bệnh khác Sallekhasutta ta tận 18 Ibid 19 “dīgharattamidaṁ cittaṁ saṁkiliṭṭhaṁ rāgena dosena mohenā’ti cittasaṁkilesā, bhikkhave, sattā saṁkilissanti ” - Khandhasaṁyutta, SN 100, VRI 135 ĐÓNG GÓP CỦA ĐẠO PHẬT CHO LỐI SỐNG LÀNH MẠNH 25 diệt cách phát khởi thái độ đắn: không bạo lực, không sát sinh, không lấy thứ thuộc người khác, khơng tà dâm có hành vi dục tính sai trái, khơng nói dối, khơng phản bội, khơng nói lời thơ ác, khơng nói chuyện phiếm, không ham mê thứ thuộc người khác, không để tâm trí bị suy đồi, ln có chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định, phóng thích đúng, diệt trừ thói lười biếng, khiêm tốn, khơng nghi ngờ, khơng giận dữ, không thù hằn, không đạo đức giả, không hai mang, không ghen tị, không bủn xỉn, không lừa gạt, khơng địi hỏi, khơng cố chấp, khơng tự cao, nghe lời thầy, gần gũi thiện tri thức, tâm kiên cố, sống tận tâm, biết xấu hổ, sợ làm việc ác, học hỏi chánh tri thức, tinh tấn, tỉnh thức, có trí tuệ, khơng bảo thủ20 Quan trọng cần trọng xây dựng phẩm chất tốt, phẩm chất nội dòng tâm thức nhân tố tinh thần lành mạnh (kusala cetasika) Việc phát triển phẩm chất tốt đẹp giúp ta tịnh hóa tâm thức, biến đổi thân mình21 Khi xem xét mục tiêu khác Các Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ, ta thấy dường mục tiêu nhằm xây dựng cho người sống vật chất lành mạnh; mà đề cập đến phát triển tinh thần Chỉ số tám mục tiêu nhằm phổ cập giáo dục tiểu học toàn cầu Giáo dục tiểu học, điều phổ biến nước phát triển, gần khơng có tác dụng việc phát triển trí não Tương tự vậy, mục tiêu đặt để áp dụng tồn cầu mà khơng tính đến điều kiện nhu cầu khác xã hội khác Trái lại, Đức Phật thường giáo hóa cho chúng sinh tùy vào cơ, trình độ, tâm trạng, nghề nghiệp đức tin v v…của người nghe Pháp người lãnh hội Pháp Ngồi ra, Đức Phật cịn thấy rõ hầu hết coi người chịu nhiều nỗi thống khổ tâm bị ô nhiễm, vẩn đục Do Đức Phật nhấn mạnh vào việc chữa trị tâm bệnh 20 Sallekhasuttaṁ - MN 1 83-85, VRI 53-54 21 “ cittavodānā sattā visujjhanti ” - - Khandhasaṁyutta, SN 100, VRI 135 26 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH thân bệnh, theo Đức Phật, tâm trí người có ảnh hưởng to lớn sâu sắc tới tình trạng thể Nếu ta dung túng ý nghĩ dẫn tới hành động xấu xa suy nghĩ thiếu lành mạnh, tâm thức gây họa lớn, chí sát sinh, tâm thức có khả chữa lành thân bệnh Khi tập trung vào ý nghĩ đắn với thơng hiểu sâu sắc, tâm thức tạo hiệu ứng tích cực khó tin Tâm thức khơng gây bệnh, mà cịn chữa lành bệnh Trên thực tế, tâm thức vừa bạn vừa kẻ thù Khi bị dẫn sai đường, gây họa cho ta kẻ thù đáng sợ Khi dẫn dắt đắn, tâm trí cho ta bao lợi ích người bạn tốt Đức Phật nói vấn đề rõ ràng: “dù kẻ thù có làm hại ta mười hướng nữa, tâm thức bị dẫn sai đường cịn gây hại thế; cha mẹ, bạn bè người hảo tâm tốt với bạn bè hay người thân họ, khơng điều tốt cho ta tâm thức dẫn dắt đắn”22 Những bác sĩ đại nói vài loại thân bệnh tâm thứ người bệnh gây ra23 Do Đức Phật miêu tả thân bệnh (kāyika) thân bệnh (mānasika) Người nhấn mạnh vào chữa trị vấn đề tâm bệnh Để làm điều này, việc xây dựng lối sống lành mạnh tối cần thiết Đây lý Đức Phật yêu cầu chúng sinh cần phải tịnh hóa dịng tâm thức; Người kê đơn thuốc thẳng (dhammosadhi) cho tâm thức24 dành cho chúng sinh có mong ước khao khát diệt hết nỗi khổ đau phiền não Dhammosadhi – 22 “Diso disaṁ yaṁ taṁ kayirā, verī vā pana verinaṁ; micchāpaṇihitaṁ cittaṁ, pāpiyo‚ naṁ tato kare Na taṁ mātā pitā kayirā, aññe vāpi ca ñātakā; sammāpaṇihitaṁ cittaṁ, seyyaso naṁ tato kare ” – Dpd 42-43, VRI 18 23 Đối thoại trực tiếp với Tiến sĩ R K Mangalam, PMCH, Patna, Bihar, Ấn Độ 24 “Dhammosadhasamaṁ nathi etaṁ pibatha, bhikkavo’ ti” (Các nhà sư, chẳng có thuốc hiệu nghiệm thuốc Dhamma Xin uống nó) - Milindaṭikā, VRI 481 CSCD, tái lần ba ĐÓNG GÓP CỦA ĐẠO PHẬT CHO LỐI SỐNG LÀNH MẠNH 27 thẳng – bao gồm nhiều khái niệm25, cần thực hành chánh niệm tỉnh thức cách đắn (satipaṭṭhāna)26 đủ giúp ta chữa hai loại thân bệnh tâm bệnh Ta chữa hai loại bệnh satipaṭṭhāna cho phép người ln biết rõ/ cảnh giác với hoạt động hay động tác thể; cảm xúc khác nhau; chất loại tâm thức; khía cạnh khác trạng thái tinh thần27 Do đó, người luyện tập satipaṭṭhāna nhổ bật gốc rễ rối loạn tâm bệnh, gây từ nguồn gốc tham lam (lobha), sân hận (dosa), vô minh (moha), nguyên nhân sâu xa dẫn đến ham muốn dục vọng (kāma-taṇhā), ham muốn thành tựu (bhava-taṇhā), ham muốn tự hoại diệt (vibhava-taṇhā) 28 Khi ham muốn không thỏa mãn, người chịu khổ loại thân bệnh 25 Thuốc dhamma là: Bốn Nền tảng Lưu tâm (cattātro satipaṭṭhānā), Bốn Khổ cực Đúng đắn (cattāro sammappadhānā), Bốn Cách để Đạt Thành tựu (cattāro iddhipādā), Năm Giác Quan (pañca indriyāni), Năm Sức Mạnh (pañca bala), Bảy Yếu Tố Sự Khai Sáng (sattabojjhaṅga), Con đường Cao quý (ariyaaṭṭhaṅgikamagga) Tất yếu tố, nhắc đến Dhammosadhi chia làm bảy loại gọi chung bodhipakkhiyadhamma (những yếu tố dẫn đến Khai Sáng) Từ góc nhìn Abhidhammic, chúng giảm bớt xuống mười bốn yếu tố tâm thần, ý thức mười ba yếu tố tâm thần khác nữa, là; lượng (viriya), nỗ lực (chanda), hoàn toàn tập trung (ekaggatā), ứng dụng bước đầu (vitakka), mê ly (pīti), đức tin (saddhā), lưu tâm (sati), bình (passaddhi), thản (tatramajjhattatā), kiêng khem (virati - sammā vācā, sammā kammanta, sammā-ājīva) and paññā 26 “Cattāro satipaṭṭhānā kāyānupassanā, vedanānupassanā, cittānupassanā, dhammānupassanā ” - ACMA, p 278 27 “Idha, bhikkhave, bhikkhu kāye kāyānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā vineyya loke abhijjhā-domanassaṁ, vedanāsu vedanānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhā-domanassaṁ, citte cittānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā vineyya loke abhijjhādomanassaṁ, dhammesu dhammānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā vineyya loke abhijjhādomanassaṁ ” - Mahāsatipaṭṭhānasuttaṁ, DN 372, VRI 213 28 Maggasaṁyutta, VRI 186 [Bốn lưu tâm cách để gột rửa chúng sinh, thoát khỏi buồn phiền than vãn, đau đớn bất mãn, chiếm hữu tri thức giác ngộ Niết Bàn, hạnh phúc vĩnh cửu 28 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH tâm bệnh khác Diệt trừ tận gốc rễ ham muốn này, xóa bỏ hẳn khỏi tâm thức khơng giúp ta tịnh hóa thân tâm mà cịn mang đến khuây khỏa bình an đời người Vậy nói: “Ekāyano ayaṁ, bhikkhave, maggo sattānaṁ visuddhiyā, sokaparidevānaṁ samatikkamāya dukkhadomanassānaṁ atthaṅgamāya ñāyassa adhigamāya nibbānassa sacchikiriyāya, yadidaṁ cattāro satipaṭṭhānā ”29 Bên cạnh đó, satipaṭṭhāna, đường dẫn đến tịnh hóa tâm thức hạnh phúc Phật giáo, gọi nhiều tên khác kinh Pāli (Tipiṭaka) “Thiền - Samādhi’, ‘Jhāna’, “Thiền Minh Sát tuệ-Vipassanā’ v v Sự hợp tâm thức cách đắn cuối gắn tâm thức vào đối tượng gọi ‘Thiền chỉSamādhi’ 30 Đó tập trung theo nghĩa (samādhāna) Đó trung tâm (ādhāna) ý thức điều kèm ý thức chia (samaṃ) đắn (sammā) vào vật thể định Vậy nên hiểu tập trung trạng thái mà ý thức điều kèm ý thức chia đắn vào vật thể định, không bị phân tán hay tập trung Đây thiền (Samādhi) 31 Việc thiêu hủy tâm bệnh ngăn cản ta đạt an trú tâm vào vật thể gọi ‘Jhāna’32 việc nhận thức việc theo cách khác với cách đánh giá thích hợp gọi ‘Thiền Minh sát tuệ-Vipassanā’33 Mục đích thiền, Đức Phật khuyên nên làm, để đạt tịnh hóa tâm thức, xóa bỏ bám chấp vào cải địa vị gian nói chung, vượt khỏi vịng sinh tử ln hồi (tái sinh chết) nói riêng Như biết, Đức Phật nói, gốc rễ vấn đề “si mê”, “tham đắm” “sân hận” Do bị si mê che phủ, ta khơng nhìn thấy chất đắn vật (vô thường, khổ, vô ngã), tạo ảo 29 Mahāsatipaṭṭhānasuttaṁ, DN 372, VRI 213 30 “Kusalacittekaggatā samādhi ” – Vsm 38, VRI 82 31 The essence of the Path of Purification, p 53 32 “Sabbakilese jhāpetiti jhānaṃ ” - Paṭisambhidāmaggapāli, 217, VRI 231 33 “Kusalacittasampayuttaṁ vipassanāñāṇa ṁ paññā ” – Vsm 14 422, VRI 62 ĐÓNG GÓP CỦA ĐẠO PHẬT CHO LỐI SỐNG LÀNH MẠNH 29 tưởng sai lầm đặc tính thật sự vật, người bám chặt vào thứ trần tục muốn sở hữu loại vật chất với giá nào, khởi phát cảm giác dễ chịu yêu thưowng tới vật tượng Hơn nữa, người khởi phát suy nghĩ tiêu cực, đặc biệt có xu hướng làm tổn hại vật chúng sinh cản đường không cho họ chiếm hữu vật chất Bên cạnh đó, cịn có yếu tố tâm thức không lành mạnh, phân tâm, kiêu ngạo, lười biếng, bủn xỉn, uể oải, náo động, lo lắng, bối rối v v…nảy sinh dòng tâm thức ta với tham lam, sân hạn si mê yếu tố tạp nhiễm, tìm kiếm mơi trường thích hợp để bùng phát Những yếu tố đóng vai trị vật cản đường (nīvaraņa), làm tâm trí ta bất an dao động, cản trở hợp tâm thức ta vào đối tượng thiền chỉ, mà ta chọn để tập trung tâm thức vào vật thể Theo Phật Giáo, suy nghĩ phiền não tồn cố hữu dòng tâm thức người ba lớp, lớp đầu tiên, chúng thể tĩnh, chảy dòng tâm thức chúng ta; thứ hai, chúng hoạt động vật tượng xuất tầm cảm nhận sáu giác quan; chúng hoạt động mạnh mẽ có vật tượng làm thấy dễ chịu yêu thích, tạo thành dấu ấn tâm thức ta Chỉ tâm thức ta điều khiển hoặc diệt trừ phiền não có khả đạt tịch chỉ, trụ tâm ta vào đối tượng Q trình thiền (hay gọi ni dưỡng tâm) bao gồm Sīla (giới), Samādhi (định) Paññā (tuệ) giúp loại bỏ suy nghĩ phiền não tiêu cực khỏi dịng tâm thức qua ba giai đoạn Đầu tiên, thực hành “giới” giúp ta tránh xa sát sinh, trộm cắp, tà dâm v v… giúp tịnh hóa thân Thứ hai, “thiền định ” giúp ta kiểm soát phiền não tiêu cực đam mê dục lạc, ham muốn tiêu cực, lười biếng uể oải, chộn rộn lo lắng, rắc rối Thứ ba, “tuệ giác” giúp ta loại bỏ hoàn toàn suy nghĩ phiền não tiêu cực giúp ta tịnh hóa dịng tâm thức Trạng thái tâm thức tình 30 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH trạng thái hoàn toàn tĩnh lặng, an bình thư thái.34 Do đó, thiền khơng giúp ta diệt trừ suy nghĩ tiêu cực phiền não, mà giúp ta trưởng dưỡng suy nghĩ hành động tích cực làm từ thiện, cứu người, giúp đỡ người khác mặt vật chất, đạo đức tinh thần, trở thành người trực v v… Việc diệt trừ suy nghĩ phiền não tiêu cực dòng tâm thức trưởng dưỡng suy nghĩ hành động tích cực mang lại bình yên hạnh phúc cho sống người mà cịn cho tồn thể xã hội mà người sống, xã hội tổng hịa cá nhân Do đó, phẩm chất cá nhân – nhân tố tạo nên xã hội, chất xã hội Sự tịnh hóa tâm người điều kiện tiên để thiết lập giới an bình hịa hợp, mà giúp đạt Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ, ý thức người điều khiển giới 35 Tóm lại; Những Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ LHQ đặt với mục đích tạo nên giới hịa bình hạnh phúc hơn, chúng lưu ý nhiều đến phát triển vật chất mà không cân nhắc nhu cầu ước muốn người dân địa phương Hơn nữa, chúng chủ yếu dựa vào phân tích số liệu thống kê LHQ quốc gia thành viên Những mục tiêu thiếu trải nghiệm cá nhân xã hội chịu khổ đau nghèo đói, bệnh tật, phát triển, bị chèn ép, bạo hành v.v… Ngược lại, đường mà Đức Phật dạy cho dựa trải nghiệm cá nhân thân Ngài, nên Đức Phật dạy cho ta giai đoạn khác giúp ta tịnh hóa tâm thức dựa vào nhu cầu người phải gánh chịu khổ Ở đây, cần nhắc đến câu chuyện Kisā Gotamī.36 Chuyện kể trai cô chết, Kisa Gotami nhờ cậy 34 “Pabhassaramidaṁ, bhikkhave, cittaṁ Tañca kho āgantukehi upakkilesehi vippamuttaṁ ” – Ekanipātapāli, AN 51, VRI 13 35 “Cittena nīyati loko…” - Devatāsaṁyutta, SN 1 62, VRI 44 “Cittena kho, bhikkhu, loko nīyati ” - Brāhmaṇavagga, AN 19 186, VRI 206, 36 Thi A 10 1, VRI 195 ĐÓNG GÓP CỦA ĐẠO PHẬT CHO LỐI SỐNG LÀNH MẠNH 31 tất thầy thuốc giỏi thời giúp sống lại Cuối cùng, tìm đến Đức Phật, thầy thuốc vĩ đại thời Đức Phật bảo tìm lấy nắm mù-tạt từ ngơi nhà chưa có bị chết Kisa Gotami khơng thể tìm thấy ngơi nhà lời Đức Phật yêu cầu Điều đáng nói Đức Phật bảo cô lấy nắm mù-tạt từ nhà chưa có chết, khơng phải để làm trai cô sống lại mà để chữa bệnh cho cơ: chết đứa trai khiến Kisa Gotami chịu tâm bệnh Khi tìm nắm mù-tạt lời Đức Phật yêu cầu, Kisa Gotami hoàn toàn thức tỉnh lại nhận thức thật đời Khi kê đơn thuốc vậy, Đức Phật không nhằm chữa bệnh cho người chết mà cho người sống Tương tự vậy, Phật Giáo có đường khác dẫn đến hạnh phúc, dẫn tùy theo chúng sinh Trong bối cảnh này, cần phải nói áp dụng phương pháp trị liệu đắn vô quan trọng để tẩy đau khổ phiền não tâm Tâm thức phiền não bất tịnh làm cho ta phân tâm, không tập trung vào Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ, đó, để đạt mục tiêu cách tìm phương thức hịa quyện chúng với dịng tâm thức tịnh, đạt thông qua đường thiền định (cả thiền chỉ-samatha thiền minh sát tuệ- vipassanā) Trên thực tế, thiền giúp người giác ngộ tri thức đắn giới và, đó, hành động dựa thịnh vượng lợi ích người khác Chính Đức Phật dạy rằng, “Khi có tay liều thuốc này, người diệt trừ quan điểm quan kiến sai lầm cảnh giác với chúng Vì thế, người khơng nhổ bỏ phiền não tiêu cực khỏi tâm trí mà cịn chữa lành nỗi khổ sinh, lão, bệnh, tử, đau buồn, than vãn, bất hạnh đau khổ.” Kinh Pāli đề cập nhiều đến điều Trên thực tế, việc giảng dạy Phật Giáo chủ yếu nhằm chữa trị loại tâm bệnh, mang lại bất ổn cho giới vật chất Do đó, nói ứng dụng giảng Đức Phật thực Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ giúp ích nhiều cho giới vật chất Có thể có người đặt câu hỏi “Tại nước theo Phật 32 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH Giáo hầu hết phát triển có nhiều vấn đề xã hội nhất?” Câu trả lời đơn giản hầu theo Phật Giáo khứ thuộc địa nước phát triển ngày Tài nguyên họ bị quốc gia đa hộ khai thác triệt để sử dụng vào mục đích Tuy nhiên, khơng nên bỏ qua thực tế đối mặt với khó khăn chất chồng, người dân quốc gia theo Đạo Phật ln ln tươi cười Khi nói vấn đề xã hội xảy nước quốc gia phát triển tránh khỏi Những nước phát triển khơng có HIV/AIDS, bạo hành phụ nữ, phân biệt chủng tộc v v… ? Khái niệm “vô thường” (anicca) Phật Giáo giúp cho họ có thêm niềm tin tình hình chắn cải thiện, cần người sống hành động với tâm thức tịnh SÁCH THAM KHẢO Aṅguttaranikāyapāli (AN), Vol IV, ed , Bhikshu Jagadish Kashyap, Pali Publication Board, Bihar Government, Patna, 1960 Bhikkhu Bodhi, A comprehensive Manual of Abhidhamma (ACMA) (Sổ tay đầy đủ Abhidhamma), Buddhist Publication Society, Kandy, Sri Lanka, 1993 Dhammapadapāli (Dpd), Chaṭṭha Saṅgāyana CD ROM Version 3, Vipassana Research Institute, Igatpuri, Maharashtra, India Dīghanikāyapāli (DN), Chaṭṭha Saṅgāyana CD ROM Version – 3, Vipassana Research Institute, Dhammagiri, Igatpuri, Maharashtra, India Khuddakanikāyapāli (KN), Vol IV, Part I, ed , Bhikshu Jagadish Kashyap, Pali Publication Board, Bihar Government, Patna, 1960 Mahāvaggapāli (Mv), Chaṭṭha Saṅgāyana CD ROM Version – 3, Vipassana Research Institute, Dhammagiri, Igatpuri, Maharashtra, India Majjhimanikāyapāli (MN), Chaṭṭha Saṅgāyana CD ROM Version – 3, Vipassana Research Institute, Dhammagiri, Igatpuri, Maharashtra, India ĐÓNG GÓP CỦA ĐẠO PHẬT CHO LỐI SỐNG LÀNH MẠNH 33 Milindaṭīkā, Chaṭṭha Saṅgāyana CD ROM Version – 3, Vipassana Research Institute, Dhammagiri, Igatpuri, Maharashtra, India Ottara NyanaDr , The essence of the Path of Purification (Những điều đường rửa tội), tr , NXB Triple Gem, Chino Hills, USA, 2011 Paṭisambhidāmaggapāli, Chaṭṭha Saṅgāyana CD ROM Version – 3, Vipassana Research Institute (VRI), Dhammagiri, Igatpuri, Maharashtra, India Saṁyuttanikāyapāli (SN), Chaṭṭha Saṅgāyana CD ROM Version – 3, Vipassana Research Institute, Dhammagiri, Igatpuri, Maharashtra, India Saṅkhitapiṭaka (SP), vol I, ed , Dr Nathamal Tatia, Nava Nalanda Mahavihara, Nalanda, Bihara, India, 1975 Therigāthā-aṭṭhakathā (ThiA), Chaṭṭha Saṅgāyana CD ROM Version – 3, Vipassana Research Institute, Dhammagiri, Igatpuri, Maharashtra, India Visuddhimaggapāli (Vsm), Chaṭṭha Saṅgāyana CD ROM Version – 3, Vipassana Research Institute, Dhammagiri, Igatpuri, Maharashtra, India Well Durant, Our Oriental Heritage (Di sản phương Đông chúng ta), phần 1, Simon & Schuster, 1963, http://www ancient eu com/charvaka/ retrived on January 21, 2014 www un org/millenniumgoals/retrived on January 27, 201