Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
284 KB
Nội dung
TU ầ N 16: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Chào cờ. Tập trung dới cờ. ---------------------------------------------- Tiết 3 Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. - HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm: Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vợt mức một số phần trăm kế hoạch; Tiền vốn, tiền lãi, tiền bán, số phần trăm lãi. - ứng dụng vào trong giải toán -Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. -Giáo viên: nội dung bài, - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới. ( 32p) a) Giới thiệu bài. b) Luyện tập thực hành. Bài 1: GV giới thiệu mẫu. - Hớng dẫn làm bảng, nêu miệng. - Lu ý cách viết. Bài 2: GV giới thiệu hai khái niệm mới. - Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn tóm tắt, làm vở theo yêu cầu bài toán. -Chấm chữa bài. 3)Củng cố - dặn dò. ( 2p) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc bài toán (sgk). + HS cộng tỉ số phần trăm. - Làm theo cách viết gọn. a) 27,5% + 38% = 65,5% b) 30% - 16% = 14% c) 14,2% ì 4 = 56,8% d) 216% : 8 = 27% * Đọc yêu cầu. - Làm bảng nhóm, chữa bảng a) Đạt 90%; b) Thực hiện 117,5%; vợt mức 17,5%. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Đáp số: a)125%; b) 25%. Rút kinh nghiệm . Năm học 2010 - 2011 1 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy -------------------------------------------------------------------- Tập đọc Thầy thuốc nh mẹ hiền. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Th- ợng Lãn Ông. 2- Hiểu đợc ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải Thợng Lãn Ông. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. -Giáo viên: nội dung bài, - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ.( 3p) - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới.( 32p) a) Giới thiệu bài (Trực tiếp). b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Phần 1: ( . cho thêm gạo củi ). + Phần 2: (Tiếp .càng hối hận). + Phần 3: (còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. - Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn đọc đoạn 3 - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò.( 2p) - Qua bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì ? - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó nồng nặc, danh lợi, - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * 1 - Hải Thợng Lãn Ông tự đến thăm ngời bệnh, không lấy tiền . 2- Ông tự buộc tội mình về cái chết của ngời bệnh mà không phải do ông gây ra . 3- Hải Thợng Lãn Ông là ngời không màng danh lợi, chăm chỉ làm việc nghĩa . * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc nhóm. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. Năm học 2010 - 2011 2 Rút kinh nghiệm . Tiết 5 Khoa học. Chất dẻo. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Phát hiện một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Kể tên các đồ dùng bằng chất dẻo. -Giáo dục HS biết giữ gìn bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II/ Đồ dùng dạy học. -Giáo viên: chậu nhựa, ống nhựa - Học sinh: sách, vở, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động.( 3p) - Cao su có tính chất gì ? - Cao su đợc dùng để làm gì ? 2/ Bài mới.( 28p) a)Khởi động: kể tên các đồ dùng bằng nhựa đợc sử dụng trong gia đình. b) Hoạt động 1: Quan sát.( SGK 64) * Mục tiêu: Nói đợc về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm sđợc làm từ chất dẻo . * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo cặp. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. c)Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế * Mục tiêu: Nêu một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc cá nhân. - Cho HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. 3/ Hoạt động nối tiếp. ( 2p) - Thi kể đồ dùng làm bằng chất dẻo . - HS trả lời *HS thảo luận . - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi. - HS lần lợt đọc và trả lời từng câu hỏi. 1 Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó đợc làm từ than đá và dầu mỏ 2- Chất dẻo có tính chất cách nhiệt, cách điện tốt, nhẹ bền khó vỡ * Cách bảo quản : Các đồ dùng bằng chất dẻo dùng xong cần rửa ngay hoặc lau chùi + Các bạn khác nhận xét, bổ sung. Năm học 2010 - 2011 3 - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Rút kinh nghiệm . Tiết 6 Tiếng việt ( ôn) Rèn chữ I/ Mục tiêu 1- Học sinhviết đúng, trình bày đúng đoạn 1+ 2 bài Thầy thuốc nh mẹ hiền 2- HS phân biệt ôc/ôt /t 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. -Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở bài tập . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu . Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới.( 30p) a) Giới thiệu bài. b) Hớng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lợt. - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài, chấm 3) Củng cố - dặn dò. ( 2p) - Viết lại bài chính tả vào vở rèn chữ - Viết các tiếng phân biệt sao/ xao - Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó: nóng nực,không màng danh lợi, nồng nặc, thuyền chài - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - HS làm bài vào vở Điền vào ô trống các từ ngữ có vần ở dòng đầu t- ơng ứng ôc ôt c t guốc mộc lá lốt lọ mực hộp mứt Năm học 2010 - 2011 4 - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Rút kinh nghiệm . Kể chuyện. Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. I/ Mục tiêu. 1- HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến, tham gia về một buổi sum họp trong gia đình; và nói đ- ợc suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó 2 - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. -Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở, báo chí . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD học sinh kể chuyện. *) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề Đề bài : Kể một câu chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. *) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện -Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. + 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể ) * Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện -Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: (Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể). -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. Năm học 2010 - 2011 5 -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Rút kinh nghiệm . Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Toán. Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo). I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng vào giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của 1 số. -Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. -Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) Chấm điểm : 2/ Bài mới. ( 32p) a) gtb b)Bài mới. *HD HS giải toán về tỉ số phần trăm. - Giới thiệu cách tìm 52,5% của số 800. - HD nêu các bớc tìm . - HD nêu quy tắc tìm 52,5% của số 800. *Giới thiệu bài toán có nội dung liên quan đến tỉ số phần trăm. - Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và h- ớng dẫn học sinh thực hiện. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm nháp - Gọi HS chữa bài Bài 2: GV giới thiệu mẫu. - Hớng dẫn làm vào vở - GV chấm bài 3)Củng cố - dặn dò. ( 2p) - Chữa bài giờ trớc. * Đọc bài toán (sgk). + HS ghi tóm tắt các bớc thực hiện . + Nêu lại cách tính: 800 : 100 x 52,5% = 420. Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420. * Làm bảng ví dụ (sgk). + Chữa, nhận xét. Đáp số: 5000 đồng. * Đọc yêu cầu. - Làm nháp, chữa bảng Bài giải Số học sinh 10 tuổi là : 32 : 100 ì 75 =24( học sinh) Lớp đó có số học sinh 11 tuổi là : 32 - 24 = 8 ( học sinh) Đáp số : 8 học sinh + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. Đáp số: 5 025 000 đồng. Năm học 2010 - 2011 6 - HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm -Làm bài 3 vào vở - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Tập đọc Thầy cúng đi bệnh viện. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài bằng giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện. 2-Hiểu đợc ý nghĩa: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi ngời hiểu cúng bái không thể chữa đợc bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm đợc điều đó. 3- Giáo dục hs biết phê phán thói mê tín dị đoan II/ Đồ dùng dạy học. -Giáo viên: nội dung bài, tranh SGK - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Năm học 2010 - 2011 7 1/ Kiểm tra bài cũ.( 3p) - GV chấm điểm : 2/ Bài mới.( 32p) a) Giới thiệu bài (Trực tiếp). b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. *) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Phần 1: (Từ đầu .học nghề cúng bái) + Phần 2: ( . không thuyên giảm) + Phần 3: ( . vẫn không lui) + Phần 4: (còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. *) Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 Cụ ún làm nghề gì ? 2- Khi mắc bệnh cụ đã tự chữa bằng cách nào ? 3 Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn viện về nhà ? 4 Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh ? * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - Hớng dẫn đọc đoạn 2 - Theo dõi, uốn nắn sửa sau. 3) Củng cố - dặn dò.( 2p) -Bài tập đọc giúp em hiểu điều gì ? - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ: -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một phần) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó : lâu năm, khẩn khoản, quằn quại - Đọc theo cặp (mỗi em một phần) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm phần 1 và trả lời câu hỏi 1 - Cụ ún làm nghề thầy cúng. * Đọc thầm phần 2 và trả lời câu hỏi 2 - Cụ chữa bằng cách cúng bái nhng bệnh không thuyên giảm. * Đọc thầm phần 3 và trả lời câu hỏi: - Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ ngời Kinh bắt đợc con ma . * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Tiếng anh Giáo viên chuyên dạy ---------------------------------------------------- Tiết 4 Tập làm văn. Tả ngời. (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu. Năm học 2010 - 2011 8 1. Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời. 2. Biết viết một bài văn tả ngời hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. -Giáo viên: nội dung bài, tranh em bé tập đi, đề bài. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) 2/ Bài mới.( 32p) a) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b) Ra đề. - Dùng 4 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài. Đề bài : 1- Tả em bé đàn tuổi tập đi tập nói. 2- Tả một ngời thân( ông, bà, cha, mẹ, anh ) 3- Tả một bạn học của em. 4- Tả một ngời lao động( công nhân, nông dân, bác sĩ, y tá, thầy giáo, cô giáo ) - Giải đáp thắc mắc của học sinh. - Thu bài, chấm chữa. 3) Củng cố - dặn dò.( 2p) -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Chọn đề phù hợp với bản thân. - Viết bài vào vở. + Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết. Rút kinh nghiệm . Thứ t ngày 8 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng vào giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm . -Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. -Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm Năm học 2010 - 2011 9 - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p) - Chấm bài 2/ Bài mới.( 32p) a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bảng, - Gọi 3 em lên bảng chữa Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài - Phân tích bài toán - Hớng dẫn HS cách giải Bài 3: Hớng dẫn làm vở -Gọi HS chữa bài. - Chấm 10 HS 3)Củng cố - dặn dò.( 2p) - Tóm tắt nội dung bài. - Về nhà làm bài 4 - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài 3 ( SGK 77) * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa a) 15% của 320kg là : 320 : 100 ì 15 = 48( kg) b) 24% của 235m 2 là : 235 : 100 ì 24 = 56,4 m 2 c) 0,4% của 350 là : 350 : 100 ì 0,4 = 1,4 + Nhận xét bổ xung. * Bài 2 : Đọc yêu cầu của bài. - Làm vở , báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. Đáp số: 42 kg. * Bài 3 Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở chữa bảng. Bài giải: Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là : 18 ì 15 = 270 ( m 2 ) Diện tích phần đất làm nhà là : 270 : 100 ì 20 = 54( m 2 ). Đáp số: 54 m 2 . Rút kinh nghiệm . Tiết 2 Đạo đức Đồng chí Yến dạy --------------------------------------------------------- Năm học 2010 - 2011 10 [...]... hoạt - Học sinh: ý kiến phát biểu III/ Tiến trình sinh hoạt 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ - Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm - Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua - Đánh giá xếp loại các tổ -Giáo viên nhận xét đánh... âm đầu n/l 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết II/ Đồ dùng dạy học -Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập giờ trớc - Nhận xét B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Hớng dẫn HS nghe - viết - Đọc bài chính tả 1 lợt - Theo dõi trong sách giáo khoa - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả - Đọc thầm... đỏ - điều son ; + xanh biếc lục Bài tập 2 + trắng bạch ; + hồng - đào * Đọc yêu cầu của bài - Cho 1 hs đọc bài văn Chữ nghĩa trong - 1HS giỏi đọc bài văn (sgk) văn miêu tả của Phạm Hổ - Làm việc theo nhóm 4 - HD làm nhóm - Cử đại diện đọc các hình ảnh so sánh - Giúp hs nhắc lại những nhận định quan trọng của Pham Hổ Bài tập 3: - Đặt câu * Đọc yêu cầu của bài - HD làm vở - Làm vở, chữa bảng - Chấm... số - Khởi động các khớp - Chạy tại chỗ - Chơi trò chơi khởi động 2/ Phần cơ bản 1 8-2 2 a/ Ôn 8 động tác của bài thể dục phát * Lớp tập 8 động tác 1-2 lần triển chung + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm b/ Trò chơi: Lò cò tiếp sức - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi *Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Động viên nhắc nhở các đội chơi - Chơi thử 1-2 lần -. .. dặn dò.( 2p) - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu Giúp HS: Ôn lại 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm 19 Năm học 2010 - 2011 - Tính tỉ số phần trăm của hai số - Tính một số phần trăm của một số - Tính một số biết một số phần trăm của nó -Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học -Giáo viên:... Tiết 6 Toán ( ôn ) Luyện tập I/ Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách tìm một số phần trăm của một số - Vận dụng vào giải bài toán đơn giản có nội dung tìm một số phần trăm của 1 số 18 Năm học 2010 - 2011 -Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học -Giáo viên: nội dung bài, - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ - Chữa bài... giúp học sinh biết: - Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phơng trong kháng chiến - Vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp -Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta II/ Đồ dùng dạy học -Giáo viên: nội dung bài, - Học sinh: sách, vở, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động - Nêu nội dung bài giờ trớc - Nhận xét 2/ Bài... Cô ấy có dáng điệu đà nh ngời mẫu 3) Củng cố - dặn dò.( 2p) -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau -Tiết 3 Thể dục Giáo viên chuyên dạy -Tiết 4 Khoa học Tơ sợi I/ Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh biết: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi - Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi 16 Năm học 2010 - 2011 - Rèn kĩ... 2 Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy 20 Năm học 2010 - 2011 Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 16 I/ Mục tiêu 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua theo chủ điểm tháng : Thiếu nhi đua học tốt chào mừng ngày thành lập Quân đội NDVV -2 2/12 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp II/ Chuẩn bị -Giáo viên:... hiểu chú giải - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Đọc diễn cảm toàn bài - Một em đọc cả bài * Nội dung, ý nghĩa: Mục I * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc - Đọc nối tiếp * Hớng dẫn đọc diễn cảm - Luyện đọc nhóm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai - 4 5 em thi đọc diễn cảm trớc lớp + Nhận xét 3) Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau 34 Năm học 2010 - 2011 y 35 Năm . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Năm học 2010 - 2011 10 Tiết 3 Thể dục Giáo viên chuyên dạy -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -. dáng điệu đà nh ngời mẫu. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Tiết 3 Thể dục Giáo viên chuyên dạy -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - --