Giáo án tuần 28 cktkn

22 283 0
Giáo án tuần 28 cktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 28 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 Chào cờ TĐ KC Toán Đạo đức Chào cờ Cuộc chạy đua trong rừng Cuộc chạy đua trong rừng So sánh các số trong phạm vi 100000 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước 3 Chính tả Toán Tập đọc Thể dục TN – XH N-V: Cuộc chạy đua trong rừng Luyện tập Cùng vui chơi GV chuyên Thú (TT) 4 LT&C Toán Thủ công Tập viết m nhạc Nhân hóa. Ôn đặt và TLCH làm gì? Chấm hỏi, chấm than Luyện tập Làm đòng hồ để bàn Ôn chữ hoa T (T) GV chuyên 5 Chính tả Toán TN-XH Mó thuật Nhớ – viết: Cùng vui chơi Diện tích một hình Mặt trời GV chuyên 6 T LV Toán Thể dục SHTT Kể lại một trận thi đấu thể thao Đơn vò đo diện tích Ôn bài thể dục với cờ. TC: Nhảy ô tiếp sức Hoạt động tập thể TËp ®äc-KĨ chun: cc ch¹y ®ua trong rõng. I/ Mơc ®Ých,yªu cÇu: A.TËp ®äc - BiÕt ®äc ph©n biƯt lêi ®èi tho¹i gi÷a ngùa cha vµ ngùa con. - N¾m ®ỵc néi dung vµ ý nghÜa cđa c©u chun: Lµm viƯc g× còng ph¶i cÈn thËn vµ chu ®¸o. NÕu chđ quan, coi thêng nh÷ng thø tëng chõng nhá th× sÏ thÊt b¹i. B. KĨ chun 1. RÌn kÜ n¨ng nãi: - Dùa vµo tranh minh ho¹ tõng ®o¹n c©u chun, HS kh¸ giái kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n c©u chun b»ng lêi cđa ngùa con II/ §å dïng d¹y häc -Tranh minh ho¹ trun trong SGK. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc TËp §äc Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3 1 A/Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1, 2 HS kể lại câu chuyện Quả táo. - Học sinh kể. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc : - Y/C HS quan sát tranh minh hoạ nói về tranh. GV giới thiệu: Điều gì đã xảy ra với chú ngựa con? chú đã chiến thắng hay thất bại trong cuộc đua? Đọc câu chuyện này, các em sẽ biết rõ điều đó. - HS quan sát tranh minh họa. 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc mẫu toàn bài, hớng dẫn cách đọc từng đoạn. - HS theo dõi SGK b/ Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: *1/ Đọc từng câu: - Luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài (2 l- ợt). *2/ Đọc từng đoạn trớc lớp: - GV nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. -HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2 lợt). - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ đợc chú giải sau bài. - HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới. *3/ Đọc từng đoạn trong nhóm: - Cả lớp đọc ĐT bài văn. - HS luyện đọc theo nhóm đôi (3). 3/ Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH: Đoạn 1: . Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi nh thế nào? GV: Ngựa con chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình. Đoạn 2: . Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì? . Nghe cha nói ngựa con phản ứng thế nào? Đoạn 3, 4: - Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán một nhà vô địch. -Ngựa cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng đồ đẹp. - Ngựa con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp: cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm sẽ thắng. - Vì sao ngựa con không đạt kết quả trong hội thi? - Ngựa con rút ra bài học gì? -Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo. Đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì ngựa con lại chỉ lo chải chốt, không nghe lời khuyên của cha. - Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất. Tiết 2 4/ Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 2. Hớng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung. - Một vài nhóm HS, mỗi nhóm 3 em tự phân các -H - Luyện đọc phân vai theo nhóm - HS thi đọc Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3 2 vai thi đọc lại câu chuyện. - Một HS đọc cả bài. - Nhận xét và tuyên dơng HS đọc bài tốt. Kể CHUYệN 1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của ngựa con. 2/ H/dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa con - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu. - Kể lại bằng lời của Ngựa con là nh thế nào? - GV hớng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK, nói nhanh nội dung từng tranh: Tranh1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dới nớc. Tranh 2: Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ đang ngắm nhau. Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. *Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà tập kể lại chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu. - Nhập vai mình là ngựa con, kể lại câu chuyện, xng tôi hoặc xng mình. - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện theo lời ngựa con. Lớp nhận xét. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. TON: ( 136 ) SO SNH CC S TRONG PHM VI 100.000. I. Mc tiờu: Giỳp hc sinh: - Bit so sỏnh cỏc s trong phm vi 100.000 - Tỡm s ln nht, s nh nht trong mt nhúm cỏc s cú 5 ch s. II. dựng dy hc - Bng ph vit ni dung bi tp 1,2 III. Cỏc hot ng dy hc Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh A. Kim tra bi c: Sa bi 3/146 - 5 em ni tip nhau lờn in s. * Giỏo viờn nhn xột B. Bi mi 1. Gii thiu bi: Bi hc hụm nay s giỳp cỏc em bit so sỏnh cỏc s cú nm ch s. 2. Hng dn so sỏnh cỏc s trong phm vi 100.000 a. So sỏnh hai s cú s cỏc ch s khỏc nhau. - 5 hc sinh lờn bng lm bi, mi hc sinh lm 1 bi. - Nghe giỏo viờn gii thiu Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3 3 - Giáo viên viết lên bảng: 99.999…… 100.000 và yêu cầu học sinh điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống. * Giáo viên hỏi: Vì sao em điền dấu < - Giáo viên khẳng định các cách làm của các em đều đúng nhưng để cho dễ, khi so sánh hai số tự nhiên với nhau ta có thể so sánh về các chữ số của hai số đó với nhau. * GV: Hãy so sánh 100.000 với 99.999 b. So sánh hai số có cùng số chữ số. - Giáo viên nêu vấn đề: Chúng ta đã dựa vào số các chữ số để so sánh các số với nhau, vậy với các số có cùng các chữ số chúng ta sẽ so sánh thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh điền dấu >, <, = vào chỗ trống: 76.200…76199 * Giáo viên hỏi: Vì sao em điền như vậy ? * Giáo viên hỏi: Khi so sánh các số có 4 chữ số với nhau, chúng ta so sánh như thế nào ? - Giáo viên khẳng định với các số có 5 chữ số, chúng ta cũng so sánh như vậy. Dựa vào cách so sánh các số có 4 chữ số, bạn nào nêu được cách so sánh các số có 5 chữ số với nhau ? - Giáo viên yêu cầu HS so sánh 76.200…76.199 và giải thích về kết quả so sánh. 3. Luyện tập - thực hành * Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích về một số dấu điền được. * Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn - Vì sao 92.386 là số lớn nhất trong các số 83.269 ; 92.368 ; 29.836 ; 68.932. - Vì sao 54.370 là bé nhất trong các số: 74.203; 100.000 ; 54.307 ; 90.241? * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh * Bài 4: Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? ( Phần b giảm tải ) - 2 học sinh lên bảng điền dấu. Học sinh dưới lớp làm vào giấy nháp. 99.999 < 100.000 + Vì 99.999 kém 100.000 một đơn vị + Vì trên tia số 99.999 đứng trước 100.000 - 99.999 bé hơn 100.000 vì 99.999 có ít chữ số hơn - 100.000 > 99.999 ( 100.000 lớn hơn 99.999 ) - Học sinh điền 76200 > 76199 - Học sinh nêu ý kiến - 1 học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bổ sung. - Học sinh suy nghĩ và trả lời - Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp ( Từ trái sang phải ) - 76.200 > 76.199 vì hai số có chục nghìn, hàng nghìn bằng nhau nhưng hàng trăm 2 > 1 nên 76.200 > 76.199 - 76.199 < 76.200 - Điền dấu so sánh các số. - 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một cột, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. 4589 < 10.001 35.276 > 35275 8000 = 7999 + 1 99.999 < 100.000 3527 > 3519 86.573 < 96.573 - Học sinh nhận xét đúng sai - Học sinh tự làm bài, 1 học sinh lên bảng khoanh tròn vào số lớn nhất trong phần a và số bé nhất trong phần b. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Vì các số 92.386 là số có hàng chục nghìn lớn nhất trong các số. - Vì số 54.370 là số có hàng chục nghìn bé nhất. Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh giải thích cách xếp của mình. 4. Củng cố - dặn dò: * Giáo viên tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập 2/147 * Bài sau: Luyện tập. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn ( a ) - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. a. 8258 ; 16.999 ; 30.620 ; 31.855 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. Mục tiêu: - Biết cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. II. Đồ dùng dạy học - Các tư liệu về sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra 2 em: - Vì sao phải tôn trọng thư từ và tài sản của người khác ? 3. Bài mới * Hoạt động 1: Xem ảnh - Giáo viên treo 3 ảnh lần lượt lên bảng. * Giáo viên hỏi: + Các em cho biết nội dung ảnh 1 ? + Nội dung ảnh 2 ? + Nội dung ảnh 3 ? + Nếu không có nước cuộc sống sẽ như thế nào ? * Giáo viên kết luận: Nước là nhu cầu cần thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, phát biểu thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp đúng hay sai? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy em sẽ làm gì ? Vì sao ? * Giáo viên kết luận: a. Không nên tắm rửa cho trâu, bò ngay cạnh giếng ăn vì sẽ làm bẩn giếng nước, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước. c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ sạch - Thư từ, tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là vi phạm pháp luật. - Học sinh quan sát và trả lời . Ảnh 1: Nước sạch về với bản làng Ảnh 2: Tưới cây xanh trên đường Ảnh 3: Rau muống trên mặt hồ - Học sinh lắng nghe. - Các nhóm thảo luận - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung ý kiến. a. Tắm rửa cho trâu, bò ngay cạnh giếng nước ăn ? b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ c. Vứt vở chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng. d. Để nước tràn bể mà không khóa lại. e. Không vứt rác trên bờ sông, hồ, biển. - Học sinh lắng nghe. Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3 5 ng rung v nc khụng b nhim c. d. nc trn b l vic lm sai vỡ lóng phớ nc. e. Khụng vt rỏc l vic lm tt bo v ngun nc nc khụng b ụ nhim. * Hot ng 3: Tho lun nhúm + Nhúm 1 + 2: Nc sinh hot ni em ang thiu, tha hay dựng. + Nhúm 3 + 4: Nc sinh hot ni em ang sng l sch hay b ụ nhim ? + Nhúm 5 + 6: ni em sng mi ngi s dng nc nh th no ?( Tit kim hay lóng phớ ? Gi gỡn sch s hay lm b ụ nhim ) * Giỏo viờn:Khen ngi cỏc HS ó bit quan tõm n vic s dng nc ni mỡnh sng . 4. Cng c - dn dũ: * Hng dn thc hnh: Tỡm hiu thc t nc s dng nh, trng v tỡm cỏc cỏch s dng tit kim, bo v nc sinh hot gia ỡnh v nh trng. * Bi sau: Tit kim v bo v ngun nc. - Cỏc nhúm tho lun - i din tng nhúm lờn trỡnh by kt qu tho lun. - Cỏc nhúm khỏc trao i v b sung. - 2 hc sinh c phn ghi nh Th 3/30/2010 Tập đọc cùng vui chơI . I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc la loát từng khổ thơ. - Hiểu nội dung của bài : Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân , khoẻ ngời. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn, để học tốt hơn. - Học thuộc lòng bài thơ II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng và TLCH trong SGK. -2 HS . cả lớp mhận xét . - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Thể thao không chỉ mạng lại sức khoẻ mà con đem lại niềm vui, tình thân ái. Bài thơ Cùng vui chơi sẽ cho ta thấy điều đó. - HS quan sát tranh minh họa SGK. 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK b/ Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3 6 *1/ Đọc từng câu: - Luyện đọc từ HS phát âm sai. - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 câu. (2lợt) *2/ Đọc từng đoạn trớc lớp: - GV hớng dẫn các em nghỉ hơi đúng, giọng vui, sôi nổi. - Y/C HS tìm hiểu nghĩa từ chú giải sau bài. - HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ (2 lợt). *3/ Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc ĐT cả bài. 3/ Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi: . Bài thơ tả hoạt động gì của HS ? . HS chơi đá cầu vui và khéo léo nh thế nào? . Em hiểu "Chơi vui học càng vui" là thế nào? - Chơi đá cầu trong giờ vui chơi. - Trò chơi rất vui mắt, các bạn chơi rất khéo - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. 4/ HTL bài thơ: - 1 HS đọc lại bài thơ. - GV hớng dẫn HS học thuộc từng khổ, cả bài thơ. - Cả lớp thi HTL từng khổ, cả bài thơ. - HS thi đọc . 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài đọc giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học. Y/C HS về nhà tập đọc lại bài, chuẩn bị bài mới. - HS phát biểu. TON LUYN TP . I. Mc tiờu: Giỳp hc sinh: - Bit so sỏnh cỏc s cú nm ch s. - c v bit th t cỏc s trũn nghỡn, trũn trm cú nm ch s. - Bit lm cỏc phộp tớnh vi s trong phm vi 100000 II. dựng dy hc - Bng vit ni dung bi tp 1 III. Cỏc hot ng dy hc Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh A. Kim tra bi c: Sa bi 2/147 - Giỏo viờn kim tra bi luyn tp thờm ca tit 136 * Giỏo viờn nhn xột v cho im hc sinh B. Dy bi mi 1. Gii thiu bi: Bi hc hụm nay s giỳp cỏc em cng c v so sỏnh s, th t cỏc s cú nm ch s, cỏc phộp tớnh vi s cú bn ch s. 2. Hng dn luyn tp * Bi 1: - 2 hc sinh lờn bng lm bi, mi hc sinh lm 1 bi . - Nghe giỏo viờn gii thiu bi Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3 7 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần a - Trong dãy số này, số nào đứng sau 99.600 ? - 99.6000 cộng thêm mấy thì bằng 99.601 ? - Vậy bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1 đơn vị. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh tự làm phần hai và ba - Các số trong dãy số thứ hai là những số như thế nào ? - Các số trong dãy số thứ ba là những số như thế nào ? * Bài 2( GT cột a ) - Yêu cầu học sinh đọc phần b, sau đó hỏi: Trước khi điền dấu so sánh, chúng ta phải làm gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh * Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự nhẩm và viết kết quả. * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh * Bài 4: (Học sinh TL miệng) - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu số em tìm được. - Vì sao số 99.999 là số có năm chữ số lớn nhất ? - Vì sao số 10.000 là số có năm chữ số bé nhất ? 3. Củng cố - dặn dò * Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh còn chưa chú ý. * Dặn học sinh về nhà làm bài 5/148 * Bài sau: Luyện tập. - Đọc thầm - Số 99.601 - 99.600 + 1 = 99.601 - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập 99 600 ->99 601->99 602->99 603-> 99 604. - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập . - Là những số tròn trăm 18 200->18 300-> 18 400-> 18 500-> 18 600 - Là các số tròn nghìn 89 000-> 90 000-> 91 000->92 000-> 93 000 - Học sinh làm miệng . - Chúng ta phải thực hiện phép tính để tìm kết quả của các vế có dấu tính, sau đó so sánh kết quả tìm được với số cần so sánh và điền dấu. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập b) 3000 + 2 > 3200 8700 – 700 = 8000 6500 + 200 > 6621 300 + 4000 x 2 = 83 000 - 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một phần, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. a)8000 – 3000 = 5000 b) 3000 x 2 = 6000 6000 + 3000 = 9000 7600 – 300 = 7300 7000 + 500 = 7500 200 + 8000 : 2 = 4200 9000+900+90=9990 300+ 4000 x 2 = 8300 a. Số 99.999 b. Số 10.000 - Vì tất cả các số có năm chữ số khác đều bé hơn 99.999 ( Vì số liền sau số 99.999 là số 100.000 là số có sáu chữ số hoặc trên tia số, số 99.999 là số cuối cùng có năm chữ số ) - Vì tất các các chữ số có 5 chữ số đều lớn hơn số 10.000 ( vì số 10.000 là số liền sau của số lớn nhất có bốn chữ số 9999 hoặc trên tia số 10.000 là số đầu tiên có năm chữ số ) Thñ c«ng : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1, 2 , 3 ) Nguyễn Thị Mai Giáo án lớp 3 8 I. Mục đích yêu cầu: -HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. -Làm đợc đồng hồ để bàn tng i cõn i. -HS yêu thích sản phẩm mình làm đợc. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. - Giấy thủ công, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thớc, kéo III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ HS mang theo. - HS mang tất cả dc học thủ công đẻ KT 2. Bài mới : Hoạt động 1 : HD HS quan sát nhận xét : - GV giới thiệu mặt đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công , liên hệ với mặt đồng hồ để bàn đợc sử dụng trong thực tế. Hoạt động 2 : GV HD mẫu : Bớc 1 : Cắt giấy - Cắt 2 tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ . - Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô để làm chân đỡ đồng hồ . - Cắt 1 tờ giấy màu trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ . Bớc 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ) + Làm khung + Làm mặt đồng hồ + Làm đế đồng hồ + Làm chân đỡ Bớc 3 : Làm đồng hồ hoàn chỉnh : + Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ . + Dán khung đồng hồ vào phần đế . + Dán chân đỡ vào mặt sau khung đông hồ . - HS quan sát mẫu để đa ra nhận xét - Theo dõi mẫu của GV & hình dung các b- ớc thực hành : + Cắt giấy để làm khung + Cắt giấy để làm mặt đồng hồ . + Cắt giấy để làm đế & chân đỡ . + Hoàn chỉnh các bớc làm đồng hồ . +GV gọi 1, 2 HS nhắc lại các bớc làm đồng hồ để bàn. - HS nêu các bớc : + Bớc 1 : Cắt giấy + Bớc 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ) + Bớc 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh +GV dán qui trình làm đồng hồ để bàn, hệ thống lại các bớc làm đồng hồ để bàn . - HS lắng nghe 3. Hs thực hành - GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm - HS thực hành theo nhóm . Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3 9 đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các mép gấp và bôi hồ cho đều. -GV gợi ý cho HS cách trang trí đồng hồ - GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng - YC HS trng bày sản phẩm theo nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dơng nhóm có sản phảm đẹp, sáng tạo. - Trình bày sản phẩm 4.Dặn dò : Tiết sau : Làm quạt giấy tròn . chính tả : Cuộc chạy đua trong rừng . I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong truyện: Cuộc chạy đua trong rừng. - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm, dấu thanhdễ viết sai do phát âm: Dấu hỏi/ dấu ngã. II/ Đồ dùng dạy - học: -Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 2b. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: giày dép, mênh mông, rên rỉ, mệnh lệnh. -3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. B/ dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2/ HD học sinh nghe viết: a> GV đọc 1 lần bài chính tả, mời 2 HS đọc lại. . Đoạn văn trên có mấy câu? . Những chữ nào trong đoạn viết hoa? - Nghe giới thiệu. - Cả lớp đọc thầm. - 3 câu - HS phát biểu. - Y/C HS viết từ khó vào bảng con: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn - HS viết bảng con. b> HS nghe GV đọc, viết bài vào vở. - HS viết bài c> Chấm, chữa bài. GV chấm một số vở. - Chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở 3/ HD làm bài tập: Bài tập 2b: ? / ~ - HS đọc Y/C. - HS làm bài, mời 2 HS lên bảng thi làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, HS sửa bài. 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Luyện viết lại những lỗi đã mắc. Làm thêm bài tập 2a. - HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Nguyn Th Mai Giỏo ỏn lp 3 10 [...]... 4 hc sinh lờn bng lm bi, hc sinh c lp lm bi vo v bi tp - Yờu cu hc sinh gii thớch cỏch lm ca tng a/ x + 1536 = 6924 b/ X x 2 = 282 6 phn trong bi x = 6924 1536 X = 282 6 : 2 Nguyn Th Mai 14 Giỏo ỏn lp 3 x = 5388 X = 1413 c/ x 636 = 5618 d/ x : 3 = 1 628 x = 5618 + 636 x = 1 628 x 3 x = 6254 x = 4884 * Giỏo viờn nhn xột v cho im hc sinh * Bi 3 - Giỏo viờn gi 1 hc sinh c bi - Bi toỏn cho bit nhng gỡ ?... dụng theo cỡ chữ nhỏ: Thể dục thờng xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa T - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo Viên 1/ Kiểm tra bài cũ: - Thu vở của 1 số HS để chấm bài về nhà - HS lên bảng viết từ: - Nhận xét Hoạt động của Học sinh - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở tiết trớc - 2 HS viết bảng, HS... trình bày đúng các khổ thơ - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm: Dấu hỏi/ dấu ngã II/ Đồ dùng dạy - học: -Một số tờ giấy A4 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: thiếu niên, nai nịt, vẻ đẹp, Nguyn Th Mai 16 Giỏo ỏn lp 3 hùng dũng -3 HS lên bảng, lớp viết bảng con B/ Dạy bài mới: 1/ Giới... Cùng vui chơi - Y/C HS viết từ khó vào bảng con b> HS gấp SGK , viết bài vào vở c> Chấm, chữa bài GV chấm một số vở 3/ HD làm bài tập: Bài tập 2b: ? / ~ - HS làm bài, một số HS làm bài trên giấy A4 và dán bài lên bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét, HS sửa bài 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Luyện viết lại những lỗi đã mắc Làm thêm bài tập 2a - HS viết bảng con - HS viết bài - Chữa lỗi bằng bút... đọc đợc, xem đợc trong các buổi phát thanh truyền hình II/ Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý - Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 HS - Gọi 2 HS kể lại những trò vui trong ngày hội - Nhận xét B/ dạy bài mới: - Nghe giới thiệu 1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC tiết học 2/ HD học . ? * Giáo viên hỏi: Khi so sánh các số có 4 chữ số với nhau, chúng ta so sánh như thế nào ? - Giáo viên khẳng định với các số có 5 chữ số, chúng ta cũng so sánh như vậy. Dựa vào cách so sánh. cho dễ, khi so sánh hai số tự nhiên với nhau ta có thể so sánh về các chữ số của hai số đó với nhau. * GV: Hãy so sánh 100.000 với 99.999 b. So sánh hai số có cùng số chữ số. - Giáo viên nêu. sánh các số có 5 chữ số với nhau ? - Giáo viên yêu cầu HS so sánh 76.200…76.199 và giải thích về kết quả so sánh. 3. Luyện tập - thực hành * Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo

Ngày đăng: 03/07/2014, 09:00

Mục lục

  • II. §å dïng d¹y häc:

  • - MÉu ®ång hå ®Ó bµn b»ng giÊy thñ c«ng.

  • - Tranh quy tr×nh lµm ®ång hå ®Ó bµn.

  • - GiÊy thñ c«ng, giÊy tr¾ng, hå d¸n, bót mµu, th­íc, kÐo ..

  • III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan