1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tuần 28 CKTKN-GDKNS(Võ.HS)

32 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 509,5 KB

Nội dung

TUẦN 28 Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: CHÀO CỜ CHÀO CƠ ĐẦU TUẦN Tiết 2: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính vận tốc, thời gian, qng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 còn bài 3* và bài 4 * dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + HS nêu cách tính vận tốc, qng đường, thời gian của chuyển động . Viết cơng thức tính: v, s, t. + HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá 2. Dạy bài mới: Bài 1: - GV cho HS đọc đề bài, nêu u cầu của bài tốn. + Đề bài u cầu gì ? - GV hướng dẫn HS: Thực chất bài tốn u cầu so sánh vận tốc của ơ tơ và xe máy. - GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. - GV nhận xét đánh giá : Trên cùng 1 qng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài 2: - u cầu HS đọc đề bài + Bài tốn thuộc dạng nào ? (dùng cơng thức nào ?) + Đơn vị vận tốc cần tìm là gì ? - GV hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút. - 2 HS - 1 HS đọc - Mỗi giờ ơ tơ đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km? - Làm vở: Bài giải 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ơ tơ đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ơ tơ đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km - 1 HS đọc - Tính vận tốc. v = s : t - km/giờ - HS làm bài + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài + Vận tốc của xe máy là 37,5km/giờ cho ta biết điều gì ? * Bài 3: - GV gọi HS nêu u cầu của bài tốn. GV hướng dẫn HS đổi đơn vị. - GV cho HS thi đua giải bài tốn, sau đó GV chữa bài. * Bài 4: u cầu HS đọc đề bài. + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV đánh giá + Nêu lại cách tính và cơng thức tính s, v, t. 3. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs làm lại BT. Bài giải 1250 : 2 = 625 (m/phút) 1 giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ Đáp số: 37,5 km/giờ - 1 giờ xe máy đi được 37,5km - 1 HS - HS làm bài - Thi đua: Bài giải 15,75 km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút - 1 HS - HS làm bài Bài giải 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = 1 30 (giờ) 1 30 giờ = 60 phút x 1 30 = 2 (phút) Đáp số: 2 phút Tiết 3: TIẾNG VIỆT ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai. - Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2. - Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kiểm tra đọc thuộc lòng bài Đất nước. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Ơn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học mơn Tiếng Việt của HS giữa học kì II. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV u cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV cho một HS đọc u cầu của bài. - GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết; GV hướng dẫn: BT u cầu các em phải tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép). Cụ thể : + Câu đơn: 1 VD. + Câu ghép: Câu ghép khơng dùng từ nối: 1 VD / Câu ghép dùng từ nối: Câu ghép dùng QHT (1VD) - Câu ghép dùng cặp từ hơ ứng (1VD). - GV phát giấy, bút dạ cho 4 – 5 HS. - GV cho HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa lần lượt cho từng kiểu câu (câu đơn g câu ghép khơng dùng từ nối g câu ghép dùng QHT g câu ghép dùng cặp từ hơ ứng). GV nhận xét nhanh. - GV u cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét. - 2 HS đọc thuộc lòng. - HS lắng nghe. - HS bốc thăm và thực hiện theo u cầu. - HS trả lời. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS nhìn lên bảng, lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm bài cá nhân. - HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa: Các kiểu cấu tạo câu + Câu đơn: - Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. - Từ ngày còn ít tuổi, tơi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ. + Câu ghép khơng dùng từ nối: - Lòng sơng rộng, nước xanh trong. - Mây bay, gió thổi. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt u cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. + Câu ghép dùng QHT: - Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. - Vì trời nắng to, lại khơng mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ. + Câu ghép dùng cặp từ hơ ứng: - Nắng vừa nhạt, sương đã bng xuống mặt biển. - Trời chưa hừng sáng, nơng dân đã ra đồng. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản vể tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ hệ của nước ta với tở chức quốc tế này. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ảnh trong bài. - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra nhận thức của HS về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa bình. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 40 - 41, SGK). * Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này. * Cách tiến hành: HS trình bày: Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hòa bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hòa bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40 - 41 và hỏi: Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc? - GV giới thiệu thêm một số tranh, ảnh về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nước, ở Việt Nam và địa phương. Sau đó, cho HS thảo luận hai câu hỏi ở trang 41, SGK. - GV kết luận: + Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ xã hội. + Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK). * Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 1. - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm hiểu về tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; về một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương; Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trên thế giới. - HS phát biểu ý kiến. - HS quan sát. - HS quan sát tranh, ảnh và thảo luận. - HS lắng nghe. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày về một ý kiến, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. + Các ý kiến (c), (d) là đúng. + Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. & Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MUÏC TIEÂU: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết giải bài tốn chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - Bài tập cần làm bài , bài 2 và bài 3* và bài 4 dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Dạy bài mới: Bài 1: - GV gọi một HS đọc bài tập. a/ + HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài u cầu, tóm tắt. + HS quan sát trên bảng phụ (GV treo) và thảo luận nhóm cách giải. + Có mấy chuyển động đồng thời cùng xe máy ? + Hướng chuyển động của ơ tơ và xe máy như thế nào ? + Khi ơ tơ và xe máy gặp nhau tại điểm C thì tổng qng đường ơ tơ và xe máy đi được là bao nhiêu km ? + Sau mỗi giờ, cả ơ tơ và xe máy đi được qng đường bao nhiêu ? * GV nhận xét: Như vậy sau mỗi giờ khoảng cách giữa ơ tơ và xe máy giảm đi 90km. + 1 HS làm bảng, lớp làm vở . + HS nhận xét b) Tương tự như bài 1a) + u cầu HS trình bày giải bằng cách tính gộp. *Lưu ý: 2 chuyển động phải khởi hành cùng một lúc mới được tính cách này. Bài 2: u cầu HS đọc đề bài + 1 HS nêu cách làm + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài + Hãy giải thích cách tính thời gian đi của ca- nơ? + Bài tốn thuộc dạng nào? Dùng cơng thức nào để tính? - 1 HS - HS thao tác - Thảo luận nhóm - 2 chuyển động: ơ tơ, xe máy. - Ngược chiều nhau. - 180km hay cả qng đường AB - 54 + 36 = 90 (km) a) Bài giải Sau mỗi giờ, cả ơ tơ và xe máy đi được qng đường là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian đi để ơ tơ và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ b) Bài giải Sau mỗi giờ, 2 ơ tơ đi được qng đường là: 42 + 50 = 92 (km) Thời gian đi để 2 ơ tơ gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ - 1 HS - HS nêu - HS làm bài - Tìm s, biết v & t - Làm vở: * Bài 3: GV cho HS đọc đề bài, nêu nhận xét về đơn vị đo qng đường trong bài tốn. GV hướng dẫn HS cách giải bài tốn và cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. * Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài, nêu u cầu và cách giải bài tốn. GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 2. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại bài. Bài giải Thời gian đi của ca nơ là: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Qng đường đi được của ca nơ là: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km - Làm vở: Bài giải 15 km = 15000 m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/ phút) Đáp số: 750 m/ phút Bài giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Qng đường xe máy đi được trong 2 giờ 30 phút là: 42 x 2,5 = 105 (km) Vậy sau khi khởi hành 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B là: 135 – 105 = 30 (km) Đáp số: 30 km Tiết 2: LUYỆN TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Củng cố cho HS về cách tính qng đường, vận tốc và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ơn định: 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập 1: Bác Hà đi xe máy từ q ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ơ tơ với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành phố? - GV cho HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lên bảng chữa bài - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lên chữa bài Bài giải : Qng đường từ q ra thành phố dài là: 40 × 3 = 120 (km) Thời gian bác đi bằng ơ tơ hết là: 120 : 50 = 2,4 (giờ) Bài tập 2: Một người đi xe đạp với qng đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đó đi qng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian? - GV cho HS đọc đề bài. - Nêu câu hỏi để tìm hiểu nội dung và y/c bài tốn. - Cho cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - GV đính bảng phụ, chữa bài. Bài tập 3: Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đó bằng m /phút? - GV cho HS đọc đề bài. - Nêu câu hỏi để tìm hiểu nội dung và y/c bài tốn. - Cho cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - GV chấm một số bài. - GV đính bảng phụ, chữa bài. Bài tập 4: (HSKG) Một xe máy đi một đoạn đường dài 250 m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó, xe máy đi qng đường dài 117 km hết bao nhiêu thời gian? - HS đọc kĩ đề, làm bài, GV chữa bài 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. = 2 giờ 24 phút. Đáp số: 2 giờ 24 phút - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - Nhận xét bài bạn trên bảng. Bài giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để đi hết qng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) Đáp số: 5 giờ. Bài giải: Đổi: 14, 8 km = 14 800 m 3 giờ 20 phút = 200 phút. Vận tốc của người đó là: 14800 : 200 = 74 (m/phút) Đáp số: 74 m/phút. - HS đọc kĩ đề bài. - Trả lời câu hỏi của GV. - Nhận xét bài bạn trên bảng. Bài giải: Đổi: 117 km = 117000m 117000 m gấp 250 m số lần là: 117000 : 250 = 468 (lần) Thời gian ơ tơ đi hết là: 20 × 468 = 9360 (giây) = 156 phút = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút. Đáp số: 2 giờ 36 phút. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: TIẾNG VIỆT ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Tạo lập được câu ghép theo u cầu của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Hai, ba bảng nhóm viết 3 câu văn chưa hồn chỉnh của BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2/ Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV u cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3/ Bài tập 2: - GV cho một HS đọc u cầu của bài. - GV u cầu HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở. GV phát riêng bút dạ và giấy đã viết nội dung bài cho 3 – 4 HS. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét nhanh. - GV u cầu những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, kết luận những HS làm bài đúng. 2. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc trước để chuẩn bị ơn tập tiết 3. - HS bốc thăm và thực hiện theo u cầu. - HS trả lời. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - HS tiếp nối nhau đọc: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. / chúng rất quan trọng. / … b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. / sẽ chạy khơng chính xác. / sẽ khơng hoạt động. / c) Câu chuyện trên nêu lên một ngun tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.” Tiết 4: ƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS về câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hơ ứng . - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn. II.Chuẩn bị : Nội dung ơn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ơn định tổ chức: - Hát. 2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Đặt 3 câu ghép không có từ nối? Bài tập 2: Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ. Bài tập 3: Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng. Bài tập 4: Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau : a/ Tuy trời mưa to nhưng b/ Nếu bạn không chép bài thì c/ nên bố em rất buồn. 3.Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Câu 1 : Gió thổi, mây bay Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng. Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh. Ví dụ: Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước. Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi. Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ. Ví dụ: Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm. Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng. Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ. Ví dụ: a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ. b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy. c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn. - HS chuẩn bị bài sau. & Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I. MUÏC TIEÂU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2). [...]... SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 I Mục đích u cầu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 28 - Triển khai cơng việc trong tuần 29 - Tun dương những em ln phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè II Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài 2 Tiến hành : * Nhận xét tuần 28 Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần Ban cán sự lớp và... bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép) 4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tơi đi đốt C V bãi, đào ổ chuột ; / tháng tám nước lên, tơi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; / tháng C V chín, tháng mười, (tơi) đi móc con da dưới vệ sơng C V (Câu 4 là một câu ghép có 3 vế câu) 5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tơi lại mua cho vài cái bánh C V rợm ; /đêm nằm với chú, chú gác chân C V lên tơi mà lẩy Kiều... -& GIÁO ÁN DẠY THỰC TẬP Ngày soạn: 17 tháng 2 năm 2011 Ngày dạy: 18 tháng 2 năm 2011 Người dạy: Thái Khắc Võ Mơn : Tập đọc Bài : HỘP THƯ MẬT I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật - Hiểu được những hành động dũng cảm, mư trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục thái độ biết ơn những... câu 1) c) 1) Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng 2) Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển 3) Xóm lưới cũng ngập trong nắng đó 4) Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển 5) Chị còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lơng óng ánh phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm trùi trũi 6) Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ 7) Ánh nắng chiếu... - Tham gia sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc - Một số em còn chây lười trong việc đóng góp các khoản tiền quy định của nhà trường *Kế hoạch tuần 29 - Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước - Học chương trình tuần 29 theo thời khố biểu - 15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ, đọc và làm theo báo Đội - Thực hiện tốt an tồn giao thơng -... nhận xét - GV đánh giá nhiên nào khác 1 - 1 HS - Làm cho 2 phân số có mẫu số giống nhau mà giá trị của chúng khơng đổi - HS nêu - HS làm bài 3 3 x5 15 = = 4 4 x5 20 2 2 x4 8 = = 5 5 x4 20 5 5 x3 15 b) = = 12 12 x3 36 a) Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài - 1 HS - u cầu HS đọc đề bài - So sánh các phân số đã cho + Để điền đúng dấu ta phải làm gì? - So sánh 2 phân số cùng mẫu số và so sánh + Có mấy... HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP (Soạn riêng) Thứ sáu , ngày 18 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: TỐN ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khơng cùng mẫu số - Cả lớp làm bài 1, bài 2 , bài 2 , bài 3 và bài 4 còn bài 5 dành cho HS khá giỏi II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2... hỏi: a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? b) Tác giả quan sát bằng giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng Cây bàng Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng Mùa xn, lá bàng mới nảy, trơng như ngọn lửa xanh Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xun qua chỉ còn là màu ngọc bích Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc ấy là mùa thu Sang đến những ngày cuối đơng,... -Tiết 2: LUYỆN TỐN ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu : - Củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số - Rèn kĩ năng trình bày bài làm, kĩ năng tính tốn của HS - Giáo dục ý thức học tập cho HS II Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tốn II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định tổ chức: - Hát tập thể 1 bài 2 Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu... ; 14 14 8 2 = ; 12 3 9 9 > 10 14 Bài 6 : Vở BT tốn trang 75 1 Viết phân số thích hợp vào vạch ở giữa 4 2 và trên tia số 4 - HS lên bảng làm bài - HS ở dưới nêu cách so sánh phân số đã học: -So sánh phân số có mẫu số bằng nhau -So sánh phân số có tử số bằng nhau - Chữa bài - GV vẽ tia số Cho 1 HS lên bảng HS làm vở rồi chữa bài 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa . một câu ghép). 4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt C V bãi, đào ổ chuột ; / tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; / tháng C V chín, tháng mười, (tôi) đi móc con da dưới. TUẦN 28 Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: CHÀO CỜ CHÀO CƠ ĐẦU TUẦN Tiết 2: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính. ? - GV hướng dẫn HS: Thực chất bài tốn u cầu so sánh vận tốc của ơ tơ và xe máy. - GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. - GV nhận xét đánh giá : Trên cùng 1 qng đường thì vận tốc và thời

Ngày đăng: 22/05/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w