GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

33 241 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng TiĨu häc Xu©n Quang 3 Gi¸o ¸n líp 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 16: NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ 2 6/12/10 SHĐT Tập đọc Tốn Đạo đức 16 31 76 16 Chào cờ Kéo co Luyện tập u lao động (Tiết 1) Thứ 3 7/12/10 Tốn Chính tả LT & C Khoa học 77 16 31 31 Thương có chữ số 0 Nghe - viết: Kéo co Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi Khơng khí có những tính chất gì? Thứ 4 8/12/10 Tập đọc Tốn TLV Kể chuyện 32 78 31 16 Trong qn ăn “Ba cái Bống” Chia cho số có ba chữ số Luyện tập giới thiệu địa phương Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thứ 5 9/12/10 Tốn LT&C Lịch sử Khoa học 79 32 16 32 Luyện tập Câu kể Cuộc kháng chiến … xâm lược Mơng -Ngun Khơng khí gồm những thành phần nào ? Thứ 6 10/12/10 Tốn TLV Địa lý Kĩ thuật SHL 80 32 16 16 16 Chia cho số có ba chữ số (tt) Luyện tập miêu tả đồ vật Thủ đơ Hà Nội Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2) Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010. Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Xu©n Th¶o N¨m häc: 2010- 2011 1 Trêng TiĨu häc Xu©n Quang 3 Gi¸o ¸n líp 4 Tiết1: Chào cờ ***************************** Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 31: KÉO CO I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn cảm trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK). - Tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb 1. KTBC: ( 4’) Tuổi ngựa Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 4 sgk, nêu nội dung bài - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy-học bài mới: a. MB: Giới thiệu bài: (2’) - Y/c hs quan sát tranh minh họa - Các em cho biết bức tranh vẽ cảnh gì? - Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dòp nào? - GV giới thiệu- ghi bảng b. PTB: HĐ1: ( 10’) Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài- HD cách đọc - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - HD hs luyện phát âm các từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn - Gọi hs đọc lượt 2 - HD hs hiểu nghóa các từ: giáp - Y/c hs luyện đọc nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài HĐ2: (10’)Tìm hiểu bài: - 2 hs lần lượt lên bảng đọc thuộc lòng và TLCH - Quan sát - Lắng nghe - 1HS đọc bài - 3 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu .bên ấy thắng + Đoạn 2: Tiếp theo .người xem hội + Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện đọc cá nhân - 3 hs đọc lượt 2 - HS đọc ở phần chú thích - Luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe HSK HSTB Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Xu©n Th¶o N¨m häc: 2010- 2011 2 Trêng TiĨu häc Xu©n Quang 3 Gi¸o ¸n líp 4 - Gọi hs đọc đoạn 1 + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - GV nhận xét – rút ý Ý 1: cách chơi kéo co - Gọi hs đọc đoạn 2- TĐTL + Hãy giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? - GV nhận xét – rút ý Ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? - Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? - GV nhận xét – rút ý Ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn . - Bài kéo co nói lên điều gì? - GV nhận xét – KL HĐ3: ( 10’) Đọc diễn cảm - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn của bài - Y/c hs lắng nghe, nhận xét tìm ra giọng đọc đúng - HD hs đọc diễn cảm đoạn: ‘‘Hội làng… xem hội” + Gv đọc mẫu + Gọi 3 hs đọc + Y/c hs luyện đọc diễn cảm nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - 1 hs đọc đoạn 1 + Kéo co phải có 2 đội. Kéo co phải đủ 3 keo… - 1 hs đọc – trao đổi trả lời + 2 hs thi kể trước lớp - Đai diện trả lời- bổ sung - HS đọc thầm đoạn 3 + Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng + Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, - Đấu vật, múa võ, dá cầu, đu bay, thổi cơm thi . - HS thảo luận nhóm 3- Đại diện trả lời - Nhận xét- bổ sung ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. - 3 hs đọc nối tiếp đọc 3 đoạn - HS tìm ra giọng đọc - 3 hs đọc - Luyện đọc trong nhóm đôi - HS thi đọc diễn cảm HSK HSTB HSK Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Xu©n Th¶o N¨m häc: 2010- 2011 3 Trêng TiĨu häc Xu©n Quang 3 Gi¸o ¸n líp 4 - Hãy nêu nội dung của bài? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Chuẩn bò bài sau: Trong quán ăn "Ba cá bống" Tiết 3: TOÁN Tiết 76: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải toán có lời văn. - BTCL: Bài 1 ( dòng 1,2); Bài 2. - HS có ý thức học toán tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb 1. KTBC: (5’) Chia cho số có hai chữ số (tt) - Gọi hs lên bảng thực hiện 75480 : 75= 12678 : 36 = 25407: 57 = - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy-học bài mới: a. MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng b. PTB: ( 30’) HD luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Viết lần lượt từng bài lên bảng, Y/c hs thực hiện bảng lớp và VBT - GV nhận xét- KL Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tự tóm tắt và giải bài toán vào vở - Gọi 2 hs lên bảng, 1 em làm tóm tắt, 1 em giải bài toán 25 viên: 1m 2 1050 viên: .m 2 - GV nhận xét * Y/C HS khá, giỏi làm bài tập 3, 4 *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - 3 hs lên bảng thực hiện - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - HS tự làm a) 4725 : 15 = 315; 4674 : 82 = 57 b)35136 : 18 = 1592; 18408 : 52 = 354 - 1 hs đọc đề bài - HS tự làm bài - 2 hs lên bảng thực hiện Giải Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m 2 ) Đáp số: 42 m 2 - 1 hs đọc to đề bài - HS tự làm bài HSTB HSK,G Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Xu©n Th¶o N¨m häc: 2010- 2011 4 Trêng TiĨu häc Xu©n Quang 3 Gi¸o ¸n líp 4 - Y/c 2 hs tự làm bài trên phiếu lên dán phiếu và trình bày bài giải. - Cả lớp làm vào vở - GV nhận xét, kết luận bài giải đúng Bài 4*: Gọi hs đọc y/c - Muốn phát hiện phép tính sai ở đâu, ta phải làm gì? - Y/C HS tự kiểm tra phép tính trong SGK (GV ghi phép tính sai lên bảng) - Gọi hs lên bảng thực hiện lại - GV Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm lại các bài tập -Chuẩn bò bài sau: Thương có chữ số 0 - Nhận xét tiết học - Dán phiếu trình bày Số sản phẩm cả đội làm trong 3 tháng là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 (sản phẩm) - Ta thực hiện phép tính chia, kiểm tra lại các bước chia, nhân, trừ nhẩm - HS tự kiểm tra - 1 hs lên bảng thực hiện 12345 67 564 184 285 17 Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. * HS khá, giỏi biết được ý nghóa của lao động. II/ Đồ dùng dạy-học : 1 số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb 1. KTBC: ( 4’) Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì sao chúng ta phải kính trọng thầy giáo cô giáo? - Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo các em phải làm gì? 2 hs lên bảng trả lời Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Xu©n Th¶o N¨m häc: 2010- 2011 5 Trêng TiĨu häc Xu©n Quang 3 Gi¸o ¸n líp 4 - Nhận xét 2. Dạy-học bài mới: a. MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng b. PTB: ( 25’) * Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a - GV đọc truyện - Gọi hs đọc lại - Chia nhóm thảo luận theo các câu hỏi: 1) Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện? 2) Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau câu chuyện xảy ra? 3) Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn không? - Gọi đại diện các nhóm trình bày Kết luận: Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Bởi vậy mỗi người phải yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1) - Y/C HS thảo luận nhóm 6 +Tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào phiếu theo 2 cột (phát phiếu cho các nhóm) - Gọi các nhóm trình bày Kết luận: Trong cuộc sống và xã hội, mỗi người đều có công việc của mình, - Lắng nghe - 1 hs đọc - Làm việc nhóm 3 1) Trong khi mọi người đều hăng say làm việc, Pê-chi-a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì ca.û 2) Pê-chi-a sẽ thấy hối hận nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày… 3) Nếu là Pê-chi-a, em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 2, 3 hs đọc - Chia nhóm thảo luận - Các nhóm dán phiếu trình bày * Những biểu hiện yêu lao động: + Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình + Tự làm lấy công việc của mình + Làm việc từ đầu đến cuối * Những biểu hiện không yêu lao động + Ỷ lại không tham gia vào lao động + Không tham gia lao động từ đầu đến cuối + Hay nản chí, - HS lắng nghe Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Xu©n Th¶o N¨m häc: 2010- 2011 6 Trêng TiĨu häc Xu©n Quang 3 Gi¸o ¸n líp 4 chúng ta đều phải yêu lao động, khắc phục mọi khó khăn thử thách để làm tốt công việc của mình * Hoạt động 3: Đóng vai (BT2) - Gọi hs đọc BT2 - Y/C HS thảo luận nhóm 4 thảo luận đóng vai 1 tình huống - Gọi các nhóm lên thể hiện - Hỏi: Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Ai có cách ứng xử khác? 3. Củng cố, Dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Làm tốt các việc tự phục vu bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội. - Chuẩn bò BT 3,4,5,6 - Nhận xét tiết học - 2 hs nối tiếp nhau đọc - Thảo luận nhóm 4 phân công đóng vai - Lần lượt vài nhóm lên thể hiện - HS trả lời - 1 hs đọc lại ghi nhớ - lắng nghe, thực hiện __________________________________________________ Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010 T iết 1 : TỐN Tiết 77 : THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - BTCL: Bài 1 ( dòng 1,2 ) - Thực hiện thành thạo chính xác - Tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb 1. KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng tính - Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy-học bài mới: a. MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng b. PTB: ( 30’) * HĐ1: ( 5’)Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò - Ghi bảng: 9450 : 35 = ? - 2 hs lên bảng thực hiện tính 4935: 44 = 17826: 48 = - Lắng nghe - HS nêu cách tính 9450 35 Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Xu©n Th¶o N¨m häc: 2010- 2011 7 Trêng TiĨu häc Xu©n Quang 3 Gi¸o ¸n líp 4 - HD lại cách đặt tính và tính như SGK - Em có nhận xét gì ở lượt chia thứ ba? - Nhấn mạnh: Nếu lượt chia cuối cùng là 0, thì ta chỉ việc viết thêm 0 vào bên phải của thương. * HĐ2: (5’)Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục - Ghi bảng: 2448 : 24 = ? - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - Em có nhận xét gì về lượt chia thứ hai? - Kết luận: Nếu chữ số hàng chục nhỏ hơn số chia thì ta viết 0 vàovò trí thứ hai bên phải của thương * HĐ3: Thực hành: (20’) Bài 1 : Gọi hs đọc đề bài - Y/C hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - GV nhận xét * Y/C HS khá, giỏi làm BT 2, BT3 *Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tự tóm tắt và giải bài toán, - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện 1 giờ 12 phút : 97200 l 1 phút: . l ? - GV nhận xét Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Sau mỗi câu trả lời của hs, GV ghi lần lượt tóm tắt Tóm tắt Dài và rộng :307m Dài hơn rộng: 97m - Nhận xét 245 270 - Theo dõi, lắng nghe 000 - Ở lượt chia thứ ba, ta có 0 chia 35 được 0, nên viết chữ số 0 ở vò trí thứ ba của thương - 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp 2449 24 0048 102 00 - Ở lượt chia thứ hai, ta hạ 4, 4 chia 24 được 0, nên ta viết 0 ở vò trí thứ hai của thương - Lắng nghe, ghi nhớ - HS làm BL- VBT a) 8750 : 35 = 250 ; 23520 : 56 = 420 b) 2996 : 28 = 107 ; 2420 : 12 = 201 - 1 hs đọc đề bài - HS tự làm bài vào vở nháp, 1 hs lên bảng thực hiện Giải 1 giờ 12 phút = 72 phút Trung bình mỗi phút bơm được là: 97200 : 72 = 1350 (l) Đáp số: 1350 l nước - 1 hs đọc đề bài - HS trả lời - HS trả lời - HSTB HSK Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Xu©n Th¶o N¨m häc: 2010- 2011 8 Trêng TiĨu häc Xu©n Quang 3 Gi¸o ¸n líp 4 Chu vi :… m ? Diện tích :… m ? - Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi hs trình bày bài giải - GVnhận xét, kết luận bài giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV chốt lại bài học - Về nhà làm lại 1 SGK/85 - Chuẩn bò bài sau: Chia cho số có ba chữ số - Nhận xét tiết học - HS làm bài nhóm đôi - 2 hs trình bày bài giải Bài giải Chiều rộng mảnh đất là: (307-97) :2 = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là: 105 + 97 = 202 ( m) Chu vi mảnh đất là : 307 x 2 =614 (m) Diện tích mảnh đất là: 105 x 202 = 21210 (m 2 ) Đáp số : 614m; 21210m 2 - Nhận xét HSG Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) Tiết 16 : KÉO CO I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a / b. - Nghe viết chính xác, trình bày sạch đẹp. - Tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ giấy A 4 để thi làm bài tập 2a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb 1. KTBC: (5’) Đọc cho hs viết vào B: trốn tìm, cắm trại, chọi dế - Nhận xét – ghi điểm 2. Dạy-học bài mới: a. MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng b. PTB: * HĐ1: (20’) Nghe-viết - GV đọc lần 1 đoạn văn cần viết - Y/C HS đọc thầm đoạn văn nêu những từ cần viết hoa trong bài? - HS viết BL - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc thầm nêu: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vónh Yên, Vónh HSTB Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Xu©n Th¶o N¨m häc: 2010- 2011 9 Trêng TiĨu häc Xu©n Quang 3 Gi¸o ¸n líp 4 - HD hs phân tích và viết từ khó: Hữu Trấp, Tích Sơn, khuyến khích, trai tráng - Gọi hs đọc lại các từ khó trên bảng - GV đọc từng cụm từ, câu - Đọc lần 2 cho hs soát lại bài - Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra * Chấm, chữa bài chính tả (10 tập) - Nhận xét * HĐ 2: (10’)L uyện tập Bài 2a : Gọi hs đọc y/c - Gọi 1 hs ở dưới đọc nghóa của từ, hs cầm phiếu nêu kết quả. Thực hiện 3 lượt - Y/c 3 bạn dán kết quả lên bảng - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (4’) - Về nhà viết lại bài (đối với những em viết sai nhiều) - Chuẩn bò bài sau: Mùa đông trên rẻo cao - Nhận xét tiết học Phú. - 2 hs đọc to trước lớp? - HS viết vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau để kiểm tra - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài - HS thực hiện theo y/c nhảy dây, múa rối, giao bóng - Dán kết quả lên bảng - Nhận xét HSTB, K Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 31 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I/ Mục tiêu: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc ( BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghóa cho trước liên quan đến củ điểm (BT2); biết đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, từ ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (B3). - Biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2). - Tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS làm BT1, BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb 1. KTBC: (5’) Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi - Gọi 3 hs lên bảng, mỗi em đặt 1 câu . Một câu với người trên . Một câu với bạn . Một câu với người ít tuổi hơn mình - Khi hỏi chuyên người khác, muốn giữ phép lòch sự cần phải chú ý điều gì? - 3 hs lên bảng thực hiện -1 HS trả lời Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Xu©n Th¶o N¨m häc: 2010- 2011 10 [...]... Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi hs trình bày bài giải Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Xu©n Th¶o 16 - 2 hs đọc to trước lớp - HS thực hành giải bài toán trong HSK,G nhóm đôi - Dán phiếu và trình bày bài giải Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 m vải 7128 : 264 = 27 (ngày) N¨m häc: 2010- 2011 Trêng TiĨu häc Xu©n Quang 3 Gi¸o ¸n líp 4 Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 m vải... nhóm 3 bài tập này (phát bảng nhóm có ghi sẵn các câu văn cho 3 nhóm) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Dán lên bảng và trình bày - Nhận xét thảo luận - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Chiều chiều, trên bãi thả, thả diều thi + Kể sự việc + Tả cánh diều + Cánh diều mềm mại như cánh bướm + Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn + Kể sự việc và nói lên tình cảm lên trời + Tả tiếng sáo diều... công quyết liệt Nhờ thế mà cuộc kháng chiến thắng lợi * Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản - Tổ chức cho hs kể về tấm gương quyết - 1 vài hs kể tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản Kết luận: Trần Quốc Toản sinh ra và lớn lên trong không khí cả nước chuẩn bò - lắng nghe khánh chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai 3 Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc bài học - Giáo dục: Ghi nhớ công ơn của các... xét, chốt lại lời giải đúng * Trò chơi rèn luyện sức mạnh * Trò chơi rèn luyện sự khéo léo * Trò chơi rèn luyện trí tuệ Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Y/C HS đánh dấu chéo vào ô có nghóa thích hợp - Dán tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng đánh dấu vào ô có nghóa ứng với mỗi câu tục ngữ - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi hs đọc lại bảng đúng - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - HS nối tiếp nhau nói... động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần - 1 hs đọc - Gọi hs đọc SGK từ "Lúc đó Sát Thát" - Thảo luận nhóm đôi - Y/C HS thảo luận nhóm đôi – TLCH: + Tinh thần quyết tâm đánh giặc của - hs trả lời (nội dung kết quả thảo luận trên) quân dân nhà Trần như thế nào? Kết luận: Cả 3 lần xâm lược nước ta, quân Mông-Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà... HS trao đổi lẫn nhau HSTB HSK - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện Thứ năm, ngày 9 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: TOÁN Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Xu©n Th¶o 19 N¨m häc: 2010- 2011 Trêng TiĨu häc Xu©n Quang 3 Gi¸o ¸n líp 4 Tiết 79: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết chia cho số có ba chữ số - BTCL: Bài 1(a); Bài 2(b) - HS có ý thức học toán tính cẩn thận, chính xác II/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, phiếu học tập III/... bò bài sau: Nước ta cuối thời Trần - Vài hs đọc bài học - Nhận xét tiết học Thứ sáu , ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: TOÁN Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) - BTCL: Bài 1; Bài 2(b) - HS có ý thức học toán tính cẩn thận, chính xác II/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, phiếu học tập II/ Các hoạt động dạy-học:... Trêng TiĨu häc Xu©n Quang 3 Gi¸o ¸n líp 4 Tiết 16: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 16 - HS tự đánh giá về thực hiện nề nếp, thực hiện học tập của từng cá nhân trong tổ của mình - Giúp HS rút ra được những ưu và nhược điểm của bản thân để rút kinh nghiệm cho tuần sau - Phương hướng tuần 17 * Giáo dục ý thức tập thể, ý thức bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị: GV cùng lớp trưởng,... Nội dung:(20’) 1 Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt: - Đánh giá hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng tổ trong tuần - Tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng cá nhân trong tổ mình - Tun dương cá nhân có tiến bộ, có kết quả học tập tốt: 2 Các tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ mình 3 Lớp trưởng đánh giá nhận xét của tổ trưởng 4 Giáo viên nhận xét từng mặt: * Ưu điểm: + Học tập: Học... Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui + Nêu kết quả của cuộc kháng chiến? + Cả 3 lần xâm lược nước ta chúng đều + Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghóa thất bại, không dám xâm lược nước ta nữa gì? + Nước ta sạch bóng quân thù, độc lập được giữ vững - Gọi các nhóm trình bày Kết luận: Khi giặc . KTBC: ( 4’) Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì sao chúng ta phải kính trọng thầy giáo cô giáo? - Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo các em phải làm gì?. sau: Trong quán ăn "Ba cá bống" Tiết 3: TOÁN Tiết 76: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải toán có lời

Ngày đăng: 27/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

- Bảngphụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

Bảng ph.

ụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Bảng phụ, phiếu học tập - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Gọi hs lên bảng thực hiện lại - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

i.

hs lên bảng thực hiện lại Xem tại trang 5 của tài liệu.
a. MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

a..

MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng phụ, phiếu học tập. - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập Xem tại trang 7 của tài liệu.
a. MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

a..

MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Ghi bảng: 244 8: 24 ? - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

hi.

bảng: 244 8: 24 ? Xem tại trang 8 của tài liệu.
a. MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

a..

MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Gọi hs đọc lại các từ khó trên bảng - GV đọc từng cụm từ, câu  - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

i.

hs đọc lại các từ khó trên bảng - GV đọc từng cụm từ, câu Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Y/c 3 bạn dán kết quả lên bảng - GV nhận xét - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

c.

3 bạn dán kết quả lên bảng - GV nhận xét Xem tại trang 10 của tài liệu.
a. MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

a..

MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
hình dạng trong vòng 3 phút - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

hình d.

ạng trong vòng 3 phút Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Bảngphụ ghi đoạn luyện đọc. - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

Bảng ph.

ụ ghi đoạn luyện đọc Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Em thấy những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? - GV nhận xét- KL - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

m.

thấy những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? - GV nhận xét- KL Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Bảngphụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét)     - Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

Bảng ph.

ụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét) - Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK Xem tại trang 17 của tài liệu.
a. MB: (2’)Giới thiệu bài- ghi bảng - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

a..

MB: (2’)Giới thiệu bài- ghi bảng Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Treo bảng phụ viết gợi ý dàn ý chính - Gọi hs đọc   - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

reo.

bảng phụ viết gợi ý dàn ý chính - Gọi hs đọc Xem tại trang 18 của tài liệu.
a. MB: (2’)Giới thiệu bài- ghi bảng - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

a..

MB: (2’)Giới thiệu bài- ghi bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Bảng phụ, phiếu học tập - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Bảngphụ viết lời giải BT.I.2,3 - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

Bảng ph.

ụ viết lời giải BT.I.2,3 Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Dán lên bảng và trình bày - Nhận xét   - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

n.

lên bảng và trình bày - Nhận xét Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Tranh SGk phóng to, bảng phụ ghi các câu còn chỗ (...) - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

ranh.

SGk phóng to, bảng phụ ghi các câu còn chỗ (...) Xem tại trang 26 của tài liệu.
a. MB: (2’)Giới thiệu bài- ghi bảng - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

a..

MB: (2’)Giới thiệu bài- ghi bảng Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Bảng phụ, phiếu học tập - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Ghi bảng: 80120 : 245 ? - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

hi.

bảng: 80120 : 245 ? Xem tại trang 28 của tài liệu.
Gọi HS lên bảng trả lời - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

i.

HS lên bảng trả lời Xem tại trang 30 của tài liệu.
a. MB: (2’)Giới thiệu bài- ghi bảng - GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011

a..

MB: (2’)Giới thiệu bài- ghi bảng Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan