+ Tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần như thế nào?
Kết luận: Cả 3 lần xâm lược nước ta, quân Mông-Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần
* Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến
- Các em hãy đọc SGK, thảo luận nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhà Trần đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
+ Nêu kết quả của cuộc kháng chiến? + Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì?
- Gọi các nhóm trình bày
Kết luận: Khi giặc Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta vua tôi nhà Trần đã
- 2 hs lên bảng trả lời
- lắng nghe
- 1 hs đọc
- Thảo luận nhóm đôi
- hs trả lời (nội dung kết quả thảo luận trên)
- Lắng nghe
- Chia nhóm 6, đọc SGK thảo luận trả lời
+ Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui. + Cả 3 lần xâm lược nước ta chúng đều thất bại, không dám xâm lược nước ta nữa.
+ Nước ta sạch bóng quân thù, độc lập được giữ vững
- Lần lượt các nhóm trình bày
dùng kế rút lui để làm cho chúng hao tổn lực lượng. Khi chúng yếu thì ta tấn công quyết liệt. Nhờ thế mà cuộc kháng chiến thắng lợi
* Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản
- Tổ chức cho hs kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản
Kết luận: Trần Quốc Toản sinh ra và lớn lên trong không khí cả nước chuẩn bị khánh chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc bài học
- Giáo dục: Ghi nhớ công ơn của các vua tôi nhà Trần
- Chuẩn bị bài sau: Nước ta cuối thời Trần - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- 1 vài hs kể - lắng nghe
- Vài hs đọc bài học
Thứ sáu , ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: TOÁN
Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). - BTCL: Bài 1; Bài 2(b)
- HS có ý thức học toán tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ, phiếu học tập
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1. KTBC: (5’) Luyện tậpGọi hs lên bảng thực hiện Gọi hs lên bảng thực hiện Nhận xét- ghi điểm
2. Dạy-học bài mới:
a. MB: (2’) Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB: (30’)
* HĐ1: (5’)Trường hợp chia hết
- Ghi bảng: 41535 : 195 - HD HS thực hiện
- HD hs ước lượng thương bằng cách:
- 3 hs lên bảng thực hiện
704 : 234 = 8770 : 365 = 6260 : 156 = 6260 : 156 =
- lắng nghe
415 : 195 = ? có thể lấy 400 : 200 được 2 253 : 195 = ? có thể lấy 300 : 200 được 1 585 : 195 = ? Có thể lấy 600 chia 200 được 3
* HĐ2: ( 5’)Trường hợp chia có dư
- Ghi bảng: 80120 : 245 = ?
- Y/c cả lớp thực hiện vào vở nháp, 1 hs lên bảng thực hiện
- Em có nhận xét gì về số dư và số chia
* HĐ3: ( 20’) Thực hành
Bài 1: Y/c HS thực hiện vào Bảng
Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết - Ghi 2 bài lên bảng, gọi 2 hs lên bảng thực hiện, y.c cả lớp làm vào vở
*Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
Gọi hs đọc đề - Y/c hs tự làm bài - Gọi 1 hs lên bảng giải - GV chấm bài- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Muốn chia cho số có ba chữ số ta làm sao?
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học
- 1 hs lên thực hiện và nêu cách tính như SGK
80120 245 0662 327 0662 327 1720 05
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia - HS tính bảng lớp- VBT. a) 62321 : 307 = 203 b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) - 1 vài hs nhắc lại 1 hs lên thực hiện b) 89658 : x = 293 x = 69658 : 293 x = 306 - 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài - 1 hs lên bảng làm
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm
HSTB
HSK,G
Tiết 2 : TẬP LAØM VĂN
Tiết 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15 ), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích nhất với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Viết được 1 bài văn đầy đủ 3 phần,trôi chảy, trình bày sạch đẹp.