II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một bảng phụ kẻ bảng để hs làm câu d (BT I.1), một tờ giấy viết lời giải câu b,d (BTI.1) - Một bảng phụ viết đoạn thân bài tả cái trống
- 3 tờ giấy trắng để hs viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài cái trống
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb
1. KTBC: (5’) Luyện tập giới thiệu địa phương phương
Gọi hs lên bảng đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
- Nhận xét , ghi điểm
2. Dạy-học bài mới:
a. MB: (2’) Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB: (30’)
* HĐ1: (10’) HD hs chuẩn bị viết bài:
+ HD hs nắm vững yêu cầu của bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK
- Y/c hs lấy vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị
- Gọi hs đọc lại dàn ý của mình
+ HD hs xây dựng kết cấu 3 phần của một bài
- Gọi hs đọc lại gợi ý 2 trong SGK
- Em chọn cách mở bài nào ? Hãy đọc mở bài của em.
- Y/c hs đọc thầm gợi ý 3 trong SGK
- Nhắc hs: trong M câu mở đoạn là Bọn con trai thì cho là anh lính này nom rất oách
- Gọi hs dựa theo dàn ý đọc phần thân bài của mình
- Đọc phần kết bài của em
* HĐ2: ( 15’)HS viết bài
- GV nhận xét – chỉnh sữa
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại bài
- Chuẩ bị bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét tiết học
- 1 hs lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK - cá nhân đọc thầm dàn ý - 2 HSG đọc dàn ý của mình - 2 hs đọc to trước lớp - HS đọc thầm - 1 HSG thực hiện - 1 hs làm mẫu - HS thực hiện - 1 HS làm mẫu HSTB HSK HSG
Tiết 3: ĐỊA LÍ
Tiết 16: THỦ ĐÔ HAØ NỘI I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: