Nêu:Hà Nội là TP lớn nhất của miền Bắc

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011 (Trang 30 - 32)

+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ).

- Yêu thủ đô Hà Nội

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Các bản đồ: hành chính, giao thông VN, bản đồ Hà Nội - Tranh ảnh về Hà Nội

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Htđb

1. KTBC: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(TT) dân ở đồng bằng Bắc Bộ(TT)

Gọi HS lên bảng trả lời

+ Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ?

+ Em hãy mô tả qui trình làm ra một sản phẩm gốm?

+ Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? Nhận xét- ghi điểm

2. Dạy-học bài mới:

a. MB: (2’) Giới thiệu bài- ghi bảng

b. PTB: (25’)

* Hoạt động 1: (7’) Hà Nội-TP lớn ở trung tâm ĐBBB

- Nêu:Hà Nội là TP lớn nhất của miền Bắc Bắc

- Yc hs quan sát hình 1

- Chỉ vị trí Hà Nội và cho biết Hà Nội giáp những tỉnh nào?

- Từ tỉnh (TP) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào?

Kết luận: Thủ đô HN nằm ở trung tâm ĐBBB, có sông Hồng chảy qua thuận lợi để thông thương với các vùng. Từ đó có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau. Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng của ĐBBB, miền Bắc và cả

- 3 hs lần lượt lên bảng trả lời

- Lắng nghe

- Quan sát

- HS chỉ và nêu: Hà Nội giáp Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hưng Yên

- HS trả lời - Lắng nghe

nước đặc biệt là đường hàng không nối liền với nhiều nước

* Hoạt động 2:(8’) Thành phố cổ đang ngày càng phát triển

- Các em thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau:

+Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Đến nay HN được bao nhiêu tuổi?

+ Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố? + Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố)

- Gọi các nhóm trình bày kết quả - QS khu phố cổ và khu phố mới

- Giới thiệu: Hà Nội cổ gồm nhiều phường làm nghề thủ công và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm,... Ngày nay nhiều đường phố Hà Nội được mở rộng và hiện đại hơn.

* Hoạt động 3: (10’) Hà Nội-trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước

- Y/C HS quan sát các hình trong SGK kết hợp đọc SGK thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý sau:

- Nêu ví dụ để thấy Hà Nội là: . Trung tâm chính trị

. Trung tâm kinh tế lớn

. Trung tâm văn hóa, khoa học

- Chia nhóm thảo luận

- Còn có tên gọi là Thăng Long, đến nay đã được 1000 tuổi

- Khu phố cổ mang tên các nghề thủ công và buôn bán ở khu phố đó. Nhà cửa thấp mái ngói, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ hẹp, yên tĩnh

- Khu phố mới mang tên các danh nhân, nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại, đường phố to rộng có nhiều xe cộ đi lại - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Quan sát

- HS lắng nghe

- Chia nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả

* Trung tâm chính trị: Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp

* Trung tâm kinh tế lớn: nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện.

* Trung tâm văn hóa,khoa học: Trường Đại học đầu tiên Văn Miếu-Quốc tử giám, nhiều viện nghiên cứu trường Đại học, bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh.

. Kể tên một số trường Đại học, Viện bảo tàng,... ở Hà Nội.

- Gọi các nhóm trình bày

Kết luận: Hà Nội là thủ đô của cả nước, với nhiều cảnh đẹp, là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế của cả nước. Năm 2000 HN đã được cả thế giới biết đến là TP vì hòa bình. Chúng ta tự hào về điều đó.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Gọi hs đọc ghi nhớ

- Giáo dục: Tự hào về thủ đô của nước ta- thủ đô Hà nội

- Chuẩn bị bài sau: Thành phố Hải Phòng

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - lắng nghe

- Vài hs đọc

Tiết 4: KĨ THUẬT

Tiết 16: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 2)

I/ Mục tiêu:

- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.

II/ Đồ dùng dạy- học :

- Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích - Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP4 CKTKN 2010-2011 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w