Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
310 KB
Nội dung
Tuần 10: Thứ 2: Ngày lập kế hoạch:30-10-2010 Ngày thực hiện: 01-11-2010 TIẾT 1: Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA KÌ I I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định khoảng 75 tiếng 1 phút bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc -Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung của cả bài nhận biết được một số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự II. Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa tiếng việt 4. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 10’ 7’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - GV hướng dẫn. - Gọi HS lên bảng bóc thăm bài đọc. - GV nhận xét ghi điẻm. Bài tập 2: - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - Hãy kể tên những bài tập đọc kể chuyện thược chủ điểm trên? - GV kết luận: + Đó là những bài kể một chuổi sự việc có đầu có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. + “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Ngưòi ăn xin”. Bài tập 3: - GV hướng dẫn. - HS ôn các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Thương người như thể thuơng thân” - HS chuẩn bị khoảng 2 phút. - HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu vầu bài tập. 7’ 5’ - GV kết luận và chỉ ra giọng đọc của từng đoạn. - GV và HS nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét hoạt động học tập của học sinh. - Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc, đoạn văn tương ứng với các giọng đọc. - HS phát biểu ý kiến. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. --------------=&=-------------- TIẾT 2: Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: -GV: Thước kẻ, Ê ke. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 20’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - 1HS nhắc lại: Nêu cách vẽ hình vuông? - 1HS làm bài tập 4. - HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Thực hành: Bài tập 1. - GV hướng dẫn yêu cầu bài. Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài. - GV KL: Bài 3: 1 HS lên nêu cả lớp theo dõi nhận xét ghi điểm - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát và trình bày. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào. - 1HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. 5’ Bài 4: - GV nhận xét két quả. - GV chấm bài một số em. - Nhận xét két quả. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Làm lại các bài tập đã giải, làm bài tập 3 SGK và chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng trình bày. --------------=&=-------------- TIẾT 3: Chính tả: (Nghe viết): ÔN TẬP GIỮA KÌ I( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả tốc độ viết khoảng 75 chữ trên 15’ không mắc quá 5 lỗi trong bài trình bày đúng bài văn có lời đối thoại nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam và nước ngoài bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết II. Chuẩn bị: - GV: Sách Tiếng Việt 4. Phiếu học tập của HS. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 4’ 10’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng viết các tiếng có vần iên, yên, iêng. - Cả lớp viết vào vở nháp. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hướng dẫn học sinh nghe viết: - GV đọc đoạn bài văn Lời hứa. - GV giải nghĩa từ (trung sĩ) - GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai. ? Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi trận đánh giả. ? Vì sao trời đã tối mà em bế không về? ? Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? ? Có thể đưa bộ phận trong ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? - GV hướng dẫn cách viết. - HS theo dõi SGK. - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ. - Em bé làm lính gác. - Vì em giữ đúng lời hứa. - Lời dẫn trực tiếp của nhân vật. 12’ 5’ - GV đọc từng câu, từng cụm từ. - GV đọc lại bài (đọc chậm). - GV chấm và chữa bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: - GV đính phiếu to lên bảng. - GV nhận xét kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: viết lại các từ viết sai chính tả, chuẩn bị cho bài sau. - Không vì đây là cuộc đối thoại giữa em bé và các bạn đánh trận giả. - HS viết bài vào vở. - HS soát bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào phiếu. - Trình bày kết quả. --------------=&=-------------- TIẾT 4: Đạo đức: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS có khả năng: Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. - Biết cách tiết kiệm thời giờ. - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ hợp lý. II. Chuẩn bị: -HS: Sách Đạo đức 4. Thẻ HS. -GV: Thẻ HS III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 7’ 15’ 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS giải quyết bài tập 2. - 1 HS nêu phần ghi nhớ bài học. - HS nhận xét, GVKL. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Bài tập 3. - GV kết luận: Hoạt động 2: - GV nhận xét đánh giá. Hoạt động 3: - GV hướng dẫn yêu cầu. Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS hoạt động theo nhóm 4, thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Hoạt động theo nhóm đôi. - Đại diện một số em trình bày. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Chọn đề tài để hoạt động. 5’ - GVKL. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Học thuộc nội dung bài học, chuẩn bị cho tiết sau. - Trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. - Vài HS nêu phần ghi nhớ SGK. --------------=&=-------------- Thứ 3 : Ngày lập kế hoạch: 01-11-2010 Ngày thưc hiện : 02-11-2010 TIẾT 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc -Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV :Thước kẻ và eke. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 6’ 5’ 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng giải bài tập 4. - GV kiểm tra vở bài tập của HS. - HS và GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: Bài tập 1. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét kết quả. Bài tập 2. - GV phát phiếu học tập cho HS. - GV nhận xét. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở nháp. - Vài HS lên bảng trình bày. - HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng trình bày. - Cả lớp làm bài vào phiếu. * 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 * 5798 + 322 + 6478 = 5798 + (322 + 6478) = 5798 + 5000 = 10798 7’ 7’ 5’ - GV hướng dẫn học sinh chia nhóm. - GV nhận xét. Bài 4: - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GV chấm bài và nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học; - Dặn : Xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS hoạt động nhóm 4. - 2 nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. - 1HS lên bảng tính. --------------=&=-------------- TIẾT 2: Luyện từ và câu : ÔN TẬP GIỮA KÌ I I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Nắm được nội dung chính nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm.Măng mọc thẳng II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập của HS. - HS: SGK III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 4’ 7’ 9’ 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Động từ là gì? Cho ví dụ. - HS nhận xét, GV kết luận ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: Bài tập 1: - GV hướng dẫn yêu cầu bài tập. - GV kết luận: + Từ cùng nghĩa: thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức. + Trái nghĩa: đọc ác, hung ác, . Bài tập 2: - GV hướng dẫn bài tập. - GV dán phiếu đã liệt kê lên bảng. - Thương người: + Ở hiền gặp lành. + Một cây làm chẳng nên non . - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc làm để giải đúng bài tập. - HS chuẩn bị bài vào vở. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập. - HS tìm những thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm. Măng mọc thẳng. - Trung thực: 10’ 5’ + Hiền như bụt. + Lành như đất. + Máu chảy ruột mềm. - GV nhận xét kết quả. Bài tập 3: - GV hướng dẫn. - GV kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập đã học, chuẩn bị bài tiết sau. + Thẳng như ruột ngựa. + Thuốc đắng giả tật. + Cây ngay không sợ chết đứng. + Giấy rách phải giữ lấy lề. - HS nhìn bảng chọn thành ngữ để đặt câu. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - Vài HS làm bài trên phiếu, trình bày kết quả lên bảng. - HS nhận xét. --------------=&=-------------- TIẾT 3: Khoa học: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về : -Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . -Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng . -Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa . -Dinh dưỡng hợp lí Phòng tránh đối nước II. Chuẩn bị: - GV: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ. - Các tranh ảnh, mô hình rau, quả. -HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 10’ 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét kết quả. 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Ai chọn thức ăn hợp lí. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Phổ biến yêu cầu bài tập. 15’ 5’ - GV: làm thế nào để có bửa ăn đủ dinh dưỡng? * Hoạt động 2: Tìm hiểu 10 lời khuyên về dinh dưỡng. - Hãy ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. - GV và HS nhận xét. - Tuyên dương những em trình bày kết quả tốt. 4. Củng cố, dặn dò: GV liên hệ thực tế môi trường sạch có lợi gì cho sức khỏe - Nhận xét giờ học. - Về nhà: học thuộc nội dung bài học và chuẩn bị nội dung bài sau. - HS hoạt động theo tppr. - Chọn thức ăn hợp lí cho bửa ăn. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS dựa vào nội dung SGK. - Ghi lại kết quả các lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. - Một số HS trình bày sản phảm của mình. HS suy nghĩ trả lời --------------=&=-------------- TIẾT 4: Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA KÌ I I. Mục tiêu : - Nắm được một số từ ngữ gồm cả thành ngữ,tục ngữ và một số từ Hán Việt thuộc chủ đề đã học thương người như thể thương thân,măng mọc thẳng,trên đôi cánh ước mơ - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dầu ngoặc kép II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết. - Vài tờ phiếu giấy khổ to làm phiếu học tập. -HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 4’ 10’ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét kết quả. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu:n tập: Bài tập 1, 2: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập. - GV theo dõi nhận xét kết quả, chốt lại lời Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. - HS đọc đoạn văn của BT1 và yêu cầu của BT2. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn: Chú 7’ 5’ 5’ giải đúng. Bài tập 3: - GV nhắc HS xem lướt lại bài. ? Thế nào là từ đơn? ? Thế nào là từ láy? ? Thế nào là từ ghép? - GVKL: Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: ? Thế nào là danh từ? ? Thế nào là động từ? - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn : Ôn tập lại bài và chuẩn bị cho bài sau. chuuồn chuồn. Tìm tiếng ứng với mô hình (chỉ cần tìm 1 tiếng). - HS làm bài vào vở. Vài HS làm trên phiếu học tập. - HS trình bày kết quả. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS xem lại từ đơn hay từ phức, từ láy hay từ ghép để thực hiện yêu cầu. - Từ chỉ gồm 1 tiếng. - Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. - Từng cặp HS trao đổi tìm trong đoạn văn có 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép. - HS trình bày kết quả lên bảng. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS xem lại các bài danh từ, động từ, tính từ để thực hiện đúng yêu cầu. - HS thảo luận làm bài, trình bày kết quả ở bảng. - HS nhận xét --------------=&=-------------- TIẾT 5: Tập đọc ÔN TẬP GIỮA KÌ I I. Mục tiêu: - Mức độ về kĩ năng đọc như tiết 1,nhận biết được các thể loại văn xuôi,kịch,thơ.Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học II. Chuẩn bị: - GV: SGK, hệ thống câu hỏi trong các bài tập đọc. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 5’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét kết quả. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động học: * Kiểm tra đọc: - GV chuẩn bị xăm. - Gọi HS lên bốc xăm. - HS luyện đọc từng bài. Và trả lời một số câu hỏi trong bài: 10’ 7’ 5’ * Ôn tập: Bài tập 2. - GV chia nhóm HS. - GV nhận xét, kết luận. VD: Tên bài: Trung thu độc lập. Thể loại: Văn xuôi. Nội dung: ước mơ của anh chiến sĩ . Bài tập 3. - GV hướng dãn HS tìm hiểu đề bài. VD: Nhân vật: Chị phụ trách đội, Lái. Tên bài: Đôi giày ba ta màu xanh. Tính cách: Nhân hậu, - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét hoạt động học tập của học sinh. - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho bài sau. + Trung thu độc lập. + Ở vương quốc tương lai. + Nếu chúng mình có phép lạ. + Đôi giày ba ta màu xanh. + Thưa chuyện với mẹ. + Điều ước của vua Mi – đát. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS hoạt động nhóm 4. HS đọc thầm ghi tên bài, thể loại, nội dung chính. - Các nhóm thi trình bày kết quả. - Vài HS đọc lại kết quả. - HS nêu yêu càu bài tập. - Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm. - HS tìm nhân vật, tên bài, tính cách. - Trình bày kết quả. --------------=&=-------------- Thứ 4: Ngày lập kế hoạch: 2-11-2010 Ngày thực hiện: 3-11-2009 Tiết 1+2 : Anh văn : (Thầy Chơn dạy) Tiết 3 Âm nhạc (Cô Trâm dạy) --------------=&=-------------- TIẾT 4: Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA KÌ I I. : - Xác định được tiếng chỉ có vần thanh,tiếng có đủ âm vần thanh trong đoạn văn,nhận biết được từ đơn,từ ghép,danh từ,động từ trong đoạn văn ngắn II. Chuẩn bị: - GV: SGK Tiếng Việt 4. - Phiếu học tập của HS. -HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: ? Nêu một số nhân vật thuộc bài nào và tính cách của họ? [...]... mát? Có những cơng trình nào phục - Khí hậu, cảnh quan, cơng trình vụ cho nghỉ mát? - HS trình bày trước lớp - GV nhận xét Giới thiệu về Đà Lạt - Lớp nhận xét 4 Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt: - Vì sao nói thành phố Đà Lạt là một thành - HS quan sát nội dung, tranh ảnh SGK phố hoa, quả, rau xanh? - Kể tên một số rau, hoa ở Đà Lạt? - Hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt có giá trị như thế nào? - Trình bày kết... động học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát vật mẫu - Nêu được đặc điểm của khâu đột trong - GV tóm tắt, nhận xét đường gấp mép vải Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 - GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 - HS nêu các bước thực hiện kết hợp với quan sát hình 1, 2a, 2b - Trả lời câu hỏi... nhận xét gì ? 2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ? 4.Củng cố- dặn dò: +3 HS lên bảng làm thí nghiệm.1) Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước 2) Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất -GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất -HS cả lớp lăng snghe của nước ngay ở lớp -Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS... làm văn:KIỂM TRA VIẾT:CHÍNH TẢ-TẬP LÀM VĂN (Đề và đáp án của chun mơn) =&= -TIẾT 2: Tốn: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân - Vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn - Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn - Giáo dục HS u thích mơn học II Chuẩn bị: - GV: SGK Tốn 4 - Bảng phụ kẽ trong... rừng thơng, thác thành phố Đà Lạt nước - GV giao nhiệm vụ hoạt động - Làm việc theo cặp - Tìm vị trí hồ Xn Hương, thác Cam Li Nói về vẻ đẹp ở đó - GV kết luận - HS trình bày ? Vì sao Đà Lạt nnổi tiêng ở rừng thơng? 3 Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ - Thơng tốt quanh năm, có nhiều thác mát: nước đẹp - GV phát phiếu học tạp cho HS - HS quan sát nội dung tranh ảnh SGK - Tại sao Đà Lạt được chọn nơi du... ,nước chảy từ cao xuống thấp ,chảy lan ra khắp mọi phía thấm qua một số vật và hòa tan một số chất -Quan sát làm thí nghiệm đẻ phát hiện ra một số tính chất của nước -Nêu ví dụ về ư3ngs dụng một số tính chất của nước trong đời sống làm mái nhà dốc cho nước chảy xuống …… -Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức II.CHUẨN BỊ - GV:Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43 -HS: SGK - III.CÁC HOẠT... nhanh nhất nghiệm 1, 2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện, sẽ cử đại diện lên làm thí nghiệm, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi trả lời câu hỏi và giải thích hiện 1) Nước có hình gì ? tượng 2) Nước chảy như thế nào ? 1) Nước có hình dạng của chai, lọ, -GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm hộp, vật chứa nước * Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và 2) Nước chảy từ trên cao xuống, hoà tan... phách của mình muốn cưỡi cơn gió mạnh,đạp bầy sóng giữ chém cá kình ở biển Đơng.Ngồi các nữ anh hùng thời xưa mà thời nay có hàng loạt phụ nữ nối tiếp truyền thống đó.Anh hùng Bùi Thị Xn,Võ Thị Sáu… Để giúp các bạn biết thêm nhiều nữ tướng Việt Nam mới các bạn tìm đọc cuốn “Các vị nữ danh nhân Việt Nam” gồm 171 trang của nhà xuất bản trẻ với bìa màu sắc đẹp Người giới thiệu Nguyễn Thị Hương(A) ... mà không lo nước thấm hết vào vải ? 3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ? -GV tổ chức chpo HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 / SGK -Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp 5’ +Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? +Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước +Hỏi: 1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? 2) Qua hai... Vị trí địa lí, khí hậu Đà Lạt - HS quan sát nội dung SGK - Thành phố Đà Lạt nằm trên cao ngun - HS thảo luận nhóm 4 nào? - Đà Lạt có độ cao bao nhiêu so với mức nước biển? - Khí hậu Đà lạt như thế nào? - GV kết luận: Đà Lạt nằm trên cao ngun - Đại diện các nhóm trình bày Lâm Viên, có độ cao khoảng 1500m, khí - Lớp nhận xét hậu quanh năm mát mẻ - 2 HS lên bảng quan sát bản đồ chỉ rõ 2 Đà Lạt nổi tiếng . nghiệm.1) Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước. 2) Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. -HS cả. bày - Thông tốt quanh năm, có nhiều thác nước đẹp. - HS quan sát nội dung tranh ảnh SGK. Ghi kết quả vào phiếu học tập. - Khí hậu, cảnh quan, công trình.