Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
378,5 KB
Nội dung
Thứ hai , Tập đọc - Tiết 63 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU: 1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: vương quốc, kinh khủng, rầu ró, cửa ải, ỉu xìu, ảo não, hớt hải, sằng sặc… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học về - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật 2. Hiểu nghóa các từ khó trong bài: nguy cơ, thân hình, du học … Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét và cho điểm từng HS. Giới thiệu bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI Hướng dẫn luyện đọc : - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài .GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + HS 1: Ngày xửa ngày xưa … về môn cười + HS 2: Một năm trôi qua … học không vào + HS 3: Các quan nghe vậy … ra lệnh - Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghóa của các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : + Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? - Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng - Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học. + Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này? + Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó? - 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối - 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác đọc thầm - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối - 2 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi Thiết kế bài dạy lớp 4 Giáo viên Học sinh - GV kết luận và ghi nhanh lên bảng + Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì? - GV khẳng đònh đó cũng là ý chính của bài - Ghi ý chính lên bảng Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, nhà vua, viên đại thần, thò vệ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - Gọi HS đọc phân vai lần 2 - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3 - Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét , cho điểm từng HS - 2 HS nhắc lại ý chính - Đọc và tìm giọng đọc - HS đọc bài trước lớp - Theo dõi GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo vai - HS thi đọc diễn cảm theo vai - HS thi đọc toàn đoạn Củng cố, dặn dò: - Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào? - Về nhà đọc bài , kể lại phần đầu câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài Ngắm trăng, Không đề - Nhận xét tiết học. Chính tả Tiết 32 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày xửa ngày xưa … trên những mái nhà trong bài Vương quốc vắng nụ cười - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/ x II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã tìm được ở bài tập 2a tiết chính tả tuần 31 - Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng trôi - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. Bài mới: - HS thực hiện theo yêu cầu của GV GV : Thiết kế bài dạy lớp 4 Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe - viết đoạn đầu trong bài Vương quốc vắng nụ cười và làm bài tập chính tả phân biệt s/ x Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - GV đọc bài viết + Đoạn văn kể cho chúng ta nghe điều gì? + Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán? -* Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả * Viết chính tả - GV đọc bài HS viết bài * Soát lỗi, thu và chấm bài - GV đọc lại toàn bài , hướng dẫn HS soát lỗi - Chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần a. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm - Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc mẩu chuyện đã hoàn thành - Nhận xét, kết luận lời giải đún - Lắng nghe. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo - HS luyện đọc và viết các từ: vương quốc, kinh khủng, rầu ró, héo hon, nhộn nhòp, lạo xạo, thở dài … - HS viết bài - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở, gạch dưới những lỗi sai cho bạn, sau đó đổi vở lại HS tự sửa lỗi - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp, cảø lớp đọc thầm. - HS hoạt động theo nhóm 4 - Đọc bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đáp án: vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ - 1 HS đọc lại mẩu chuyện Củng cố, dặn dò: - Vừa viết chính tả bài gì ? - Dặn HS về nhà kể lại các câu chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một … thế kỉ hoặc Người không biết cười và chuẩn bò bài sau - Nhận xét tiết học Toán - Tiết 156 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh ôn tập về: - Phép nhân, phép chia các số tự nhiên. - Các tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia các số tự nhiên. GV : Thiết kế bài dạy lớp 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp, SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/163. - GV nhận xét, cho điểm HS. Giới thiệu bài mới: - Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép nhân và phép chia các số tự nhiên. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu tự làm bài. - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2: Tìm x. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. - Nhắc lại cách tìm số chia … Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu. Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài nhận xét cho điểm HS. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nghe giới thiệu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớn làm vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - 2 HS lên bảng mỗi em làm một phần, cả lớp làm vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. với số chia. - 3 em lên bảng làm bài mỗi em làm 1 dòng trong SGK, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS lần lượt trả lời. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập. - Về nhà làm bài tập 3/163. - Chuẩn bò bài : n tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo). GV : Thiết kế bài dạy lớp 4 Đạo Đức Tiết 32 (Dành cho đòa phương) MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG CÔNG ƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP 4 I. MỤC TIÊU: - HS nắm được những mốc quan trọng và nội dung cơ bản của Công ước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ: + Em hãy kể các việc em đã làm để bảo vệ môi trường ở gia đình, ở trường lớp, ở đòa phương? + Nhận xét, đánh giá 2 - Bài mới + Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu: MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG CÔNG ƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP a.Những Mốc Quan Trọng - GV phát cho HS nội dung những mốc quan trọng về Công ước + Bản Công ước về quyền trẻ em do ai chuẩn bò và soạn thảo? Trong thời gian bao lâu? + Công ước được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc chính thức thông qua ngày tháng năm nào? + Tính đến năm 1999 có bao nhiêu nước kí và phê chuẩn Công ước? Nước ta là nước thứ bao nhiêu đã phê chuẩn Công ước? b. Nội Dung Cơ Bản Của Công Ước - GV giải thích: Công ước là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập đến quyền trẻ em theo hướng tiến bộ, bình đẳng và toàn diện, mang tính pháp lý cao. Nội dung Công ước gồm 54 điều khoản. Với nội dung quy đònh các quyền dân sự, chính trò, kinh tế, + 4 HS kể những việc các em đã làm - HS nhắc lại đề bài - HS đọc cho nhau nghe trong nhóm, tìm hiểu những mốc quan trọng cần ghi nhớ: + Bản Công ước về quyền trẻ em do Liên Hợp Quốc cùng với đại diện của 43 nước trên toàn thế giới tiến hành chuẩn bò và soạn thảo trong 10 năm (1979 – 1989) + Công ước được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc chính thức thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1989, theo Nghò đònh 44/25. Công ước có hiệu lực và được coi là Luật Quốc tế từ ngày 2 tháng 9 năm 1990, khi đã có 20 nước phê chuẩn + Tính đến năm 1999 đã có 191 nước kí và phê chuẩn Công ước. Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và thứ hai trên thế giới đã phê chuẩn Công ước, ngày 20 tháng 2 năm 1990 - HS lắng nghe, ghi nhớ GV : Thiết kế bài dạy lớp 4 Giáo viên Học sinh văn hóa, Công ước thực sự là một văn bản hoàn chỉnh cho công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở tất cả các nước, nếu nó được thực thi và áo dụng một cách nghiêm túc và phù hợp. Trên thực tế những năm qua, Công ước đã trở thành cơ sở cho chương trình hành động của nhiều quốc gia trên thế giới trong công tác về trẻ em. Việc Liên Hợp Quốc phê chuẩn Công ước đã khẳng đònh đòa vò của trẻ em trong gia đình và xã hội. Trẻ em không chỉ là đối tượng được quan tâm, chăm sóc, được hưởng thụ một cách thụ động, mà chính trẻ em là chủ thể của các quyền đã nêu ra trong Công ước. - GV phát cho HS nội dung cơ bản của Công ước - HS thảo luận theo nhóm, tìm hiểu Công ước thể hiện tập trung vào 8 nội dung cơ bản - HS nêu ý kiến -Nhận xét bổ sung 3 Củng cố, dặn dò: - Tính đến năm 1999 có bao nhiêu nước kí và phê chuẩn Công ước? Nước ta là nước thứ bao nhiêu đã phê chuẩn Công ước? - GV nhận xét tiết học Thứ ba , Toán -Tiết 157 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh ôn tập về: - Các phép tính cộng, trừ, nhân, phép chia các số tự nhiên. - Các tính chất của phép tính với số tự nhiên. - Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp, SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GV : Thiết kế bài dạy lớp 4 Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/163. - GV nhận xét, cho điểm HS. Giới thiệu bài mới: - Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép nhân và phép chia các số tự nhiên. 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Tính giá trò của các biểu thức có chứa chữ. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu tự làm bài. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2: Tính giá trò của các biểu thức số . - GV yêu cầu HS tính giá trò của các biểu thức trong bài. - Chữa bài yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia biểu thức có dấu ngoặc đơn. Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất . - Yêu cầu HS đọc đề bài , tự làm bài - Chữa bài , nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính giá trò của từng biểu thức trong bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4:Giải tóan - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài nhận xét cho điểm HS. Nêu dạng bài toán . Bài 5: Giải tóan - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.Nêu dạng bài toán . - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nghe giới thiệu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớn làm vào vở. - HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - 1 em đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - 1 em đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập. - Về nhà làm bài tập 3/164. - Chuẩn bò bài : Ôn tập về biểu đồ. Luyện từ và câu - Tiết 63 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: GV : Thiết kế bài dạy lớp 4 - Hiểu ý nghóa, tác dụng của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu - Xác đònh được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu - Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian phù hợp với nội dung từng câu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng - Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghóa gì trong câu? - Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trả lời cho câu hỏi nào? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về trạng ngữ chỉ thời gian, ý nghóa của trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Tìm hiểu ví dụ: Bài 1 - Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu - Gọi HS phát biểu. GV sửa bài trên bảng lớp - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng (Trạng ngữ: Đúng lúc đó) Bài 2: - Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó bổ sung ý nghóa gì cho câu? - Kết luận: Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghóa thời gian cho câu để xác đònh thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu Bài 3, 4: - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghóa gì trong câu? - Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào? Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian . GV nhận xét. Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài :gạch chân các trạng ngữ - 2 HS lên bảng, - HS trả lời - Nhận xét ý kiến - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, gạch dưới trạng ngữ - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập , thảo luận , trình bày . - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS hoạt động theo nhóm, đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian, sau đó đặt câu hỏi cho các trạng ngữ chỉ thời gian. - Trạng ngữ chỉ thời gian giúp ta xác đònh thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu - Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? - HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, HS đọc thầm để thuộc bài tại lớp - HS tiếp nối nhau đọc câu của mình - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập GV : Thiết kế bài dạy lớp 4 Giáo viên Học sinh trong câu ở phiếu bài tập. - cho HS trình bày . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài - Gợi ý: Để làm đúng bài tập, các em cần đọc kó từng câu của đoạn văn, suy nghó xem cần thêm trạng ngữ đã cho vào vò trí nào cho các câu văn có mối liên kết với nhau - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành. Yêu cầu HS khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận - 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS tự đánh dấu chỗ thêm trạng ngữ vào phiếu bài tập - 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn thành - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập Củng cố, dặn dò: - Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghóa gì trong câu? Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ thời gian vào vở và chuẩn bò bài sau - Nhận xét tiết học. Tiết 62(bỏ) Khoa học ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật - Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường - Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa trang 124, 125 SGK - Phiếu thảo luận nhóm III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật - Nhận xét sơ đồ, cách trình bày và cho điểm HS. Giới thiệu bài : - Tiết học hôm nay chúng ta nghiên cứu, tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của động vật qua bài học : ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? Mô tả thí nghiệm - Tổ chức cho HS tiến hành mô tả, phân tích thí - 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ - HS chú ý lắng nghe - HS nhắc lại đề bài GV : Thiết kế bài dạy lớp 4 Giáo viên Học sinh nghiệm trong nhóm + Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào? + Mỗi con chuột này chưa được cung cấp điều kiện nào? - GV ghi bảng + Các con chuột trên có những điều kiện sống nào giống nhau? + Con chuột nào thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết điều đó? + Thí nghiệm các em vừa phân tích để chứng tỏ điều gì? + Em hãy dự đoán xem, để sống thì động vật cần phải có những điều kiện nào? + Trong các con chuột trên, con chuột nào đã được cung cấp đủ các điều kiện đó? Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường - Yêu cầu HS quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem các con chuột nào sẽ chết trước? Vì sao? - HS hoạt động theo nhóm 4, quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm, sau đó điền vào phiếu thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày + Các con chuột trên được cùng nuôi thời gian như nhau, trong một chiếc hộp giống nhau + Con chuột số 1 thiếu thức ăn, vì trong hộp của nó chỉ có bát nước + Con chuột số 2 thiếu nước uống, vì trong hộp của nó chỉ có đóa thức ăn + Con chuột số 4 thiếu không khí để thở, vì nắp hộp của nó được bòt kín, không khí không thể chui vào được + Con chuột số 5 thiếu ánh sáng, vì chiếc hộp nuôi nó được đặt trong góc tối + Thí nghiệm vừa nuôi chuột trong hộp để biết xem động vật cần gì để sống + Để sống động vật cần phải được cung cấp không khí, nước, ánh sáng, thức ăn + Trong các con chuột trên, chỉ có con chuột trong hộp số 3 đã được cung cấp đủ các điều kiện sống - HS hoạt động trong nhóm 4, đại diện các nhóm trình bày + Con chuột số 1 sẽ bò chết sau con chuột số 2 và số 4. Vì con chuột này không có thức ăn, chỉ có nước uống nên nó chỉ sống được một thời gian nhất đònh + Con chuột số 2 sẽ chết sau con chuột số 4, vì nó không có nước uống. Khi thức ăn hết, lượng nước trong thức ăn không đủ để nuôi dưỡng cơ thể, nó sẽ chết + Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường + Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì ngạt thở, đó là do chiếc hộp của nó bòt kín, không khí không thể vào được GV : [...]... hôm nay chúng ta - HS nhắc lại đề bài sẽ học cách LẮP XE CÓ THANG - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: + GV cho HS quan sát mẫu lắp xe có thang + HS quan sát kó từng bộ phận và trả lời đã lắp sẵn và nêu câu hỏi: các câu hỏi: * Xe có mấy bộ phận chính? * Có 5 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; bệ thang và giá đỡ thang; cái thang; trục bánh xe * Nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế?... còn lắp tiếp vào thùng xe - Lắp cái thang (H.5 – SGK) + Hướng dẫn HS lắp từng bên thang một + HS quan sát hình 5 (SGK) để thực hiện lắp một bên thang, sau đó HS khác lắp tiếp - Lắp trục bánh xe bên thang còn lại + Bộ phận này các em đã được lắp nhiều, vì vậy GV có thể lắp nhanh để hoàn thành bước lắp * Lắp ráp xe có thang - GV tiến hành lắp ráp theo quy trình - HS quan sát, theo dõi, ghi nhớ trong SGK... cho hoàn chỉnh + HS quan sát hình 3 và nội dung trong SGK, hình dung lại các bước lắp - Lắp ca bin (H.3 – SGK) + 4 HS lên bảng lắp lần lượt các hình 3a, 3b, 3c, 3d , toàn lớp góp ý để hoàn thành GV : Thiết kế bài dạy lớp 4 HĐ Giáo viên Học sinh các bước lắp - Lắp bệ thang và giá đỡ thang (H.4 SGK) + HS quan sát hình 4 (SGK) + GV tiến hành lắp bệ thang và giá đỡ + HS theo dõi thang dựa vào hình 4 (SGK)... Tiết: 62 Giáo viên Kó thuật LẮP XE CÓ THANG I MỤC TIÊU: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kó thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe có thang GV : Thiết kế bài dạy lớp 4 II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe có thang đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình... hát Mó thuật Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I MỤC TIÊU: - HS thấy được vẻ đẹp cua3 chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí - HS biết cách tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh một số loại chậu cảnh đẹp; ảnh chậu cảnh và cây cảnh - Hình gợi ý cách tạo dáng và cách trang trí - Bài vẽ... vẽ trang trí: TẠO DÁNG - HS nhắc lại đề bài VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH 3 Quan Sát, Nhận Xét - GV giới thiệu các hình ảnh khác nhau - HS quan sát, nhận xét: + Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng về chậu cảnh, gợi ý HS nhận xét khác nhau: * Loại cao, loại thấp * Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật,… * Loại miệng rộng, đáy thu lại * Nét tạo dáng thân chậu khác nhau (nét cong, nét thẳng) + Trang... chiều ngang (rộng nhất) để vẽ hình trụ và hình cầu phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy (để giấy ngang hay dọc) + Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu + Nhìn mẫu vẽ các nét chính + Vẽ nét chi tiết Chú ý nét vẽ có đậm có nhạt + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu 2 - Bài mới: + Giới thiệu bài: * GV giới thiệu một vài hình ảnh chậu - HS quan sát và cây cảnh * Cây cảnh để trang trí... hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh 2 Hiểu nghóa các từ khó trong bài: hững hờ, không đề, bương … GV : Thiết kế bài dạy lớp 4 - Hiểu nội dung bài thơ: Nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác Từ đó khâm phục, kính trọng và học tập ở Bác tinh thần lạc quan, yêu đời, không nản chí trước khó khăn II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa 2... khe cửa ngắm nhà thơ + Qua bài thơ, em học được điều gì ở Bác + Qua bài thơ, em học được ở Bác tinh Hồ? thần lạc quan, yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn, gian khổ + Qua bài thơ, em học được ở Bác tình yêu thiên nhiên bao la + Bài thơ nói lên điều gì? + Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu - Ghi ý chính của bài * Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó... chiều ngang cân đối với tờ giấy + Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối) + Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh: miệng, thân, đế,… + Phác nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh + Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu + Vẽ hình mảng trang trí, vẽ họa tiết vào các hình mảng và vẽ màu Thực Hành - GV theo dõi, gợi ý giúp HS vẽ - HS làm bài cá nhân, vẽ ở giấy khổ A 4 + Tạo dáng chậu cảnh + Trang trí - . có trạng ngữ chỉ thời gian, sau đó đặt câu hỏi cho các trạng ngữ chỉ thời gian. - Trạng ngữ chỉ thời gian giúp ta xác đònh thời gian diễn ra sự việc nêu. iết 32 Mó thuật Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. MỤC TIÊU: - HS thấy được vẻ đẹp cua3 chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang