Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
584,5 KB
Nội dung
Tuần25: THỨ HAI NGÀY 21 THÁNG 2 NĂM 2011 ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HK II I/ Mục tiêu: Ôn tập các nội dung đã học : Kính trọng, biết ơn người lao động; Lòch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, nội dung ôn tập HS: SGK III/ Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng -Nêu được 1 số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. -Nhận xét 2.Bài mới: a/ KHÁM PHÁ Giới thiệu bài: Thực hành kó năng giữa học kì II b/ KẾT NỐI: Hoạt động: Gợi ý cho hs nhớ lại ND bài và nê lên những kó năng mà mình đã thực hiện được Hoạt động 1: Ôn bài Kính trọng, biết ơn người lao động Hoạt động 2: Ôn bài Lòch sự với mọi người Hoạt động 3: Ôn bài Giữ gìn các công trình công cộng -HS TB(Y) nêu: Không bẻ cây cảnh, không đập phá bảng hiệu cơ quan, trường học, bệnh viện,… -Nhận xét -Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. -Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. (HS có khả năng: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động). -Biết ý nghóa của việc cư xử lòch sự với mọi người . -Nêu được ví dụ về cư xử lòch sự với mọi người . -Biết cư xử lòch sự với những người xung quanh. -Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. -Nêu được 1 số việccần làm để bảo vệ các công trình công cộng. 4/VẬN DỤNG á: Cho nêu ND của 3 bài trên 5/Nhận xét - Dặn dò: -Chuẩn bò bài Em yêu hoà bình Nhận xét tiết học -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương (HS có khả năng: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.) - hs nối tiếp nêu phần ghi nhớ Rút kinh nghiệm TẬP ĐỌC T49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I/ MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. -Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. ( TL được các CH trong SGK ) II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC : Giao tiếp -Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi. -Lắng nghe tích cực III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : -Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày 1 phút. - Thảo luận nhóm. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Nội dung thảo luận, SGK HS: SGK V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ KTBC : Đoàn thuyền đánh cá Gọi 3 hs đọc -GV nhận xét + cho điểm 2.Bài mới: a. KHÁM PHÁ Giới thiệu baiø b.KẾT NỐI *HĐ1: Luyện đọc - Cho 1 HS đọc cả bài. -GV chia đoạn: 3 đoạn. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc những từ ngữ khó: khuất phục, man rợ, trắng bệch, nín thít - HS đọc chú giải + giải nghóa từ. -Cho HS đọc theo cặp. -Cho HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. +HS1 Y(TB): Đọc cả bài +HS2 (G): Đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ và trả lời câu hỏi. H: Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? -hs K(G) đọc -HS đọc nối tiếp. -HS đọc từ khó. -1 HS Y(TB) đọc chú giải. -Các cặp luyện đọc. -2 HS K, G đọc toàn bài. *HĐ2: Tìm hiểu bài: (Tùy tìng hình lớp mà chọn hs Y, TB, K, G trả lời) • Đoạn 1: -Cho HS đọc đoạn 1 H:Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào ? • Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2. H: Lời nói và cử chỉ của bác Ly cho thấyông là người ntn? H: Cặp câu nào trong bài khắc họa 2 hình ảnh đối nghòch nhau giữa bác só Ly và tên cướp biển? • Đoạn 3: -Cho HS đọc đoạn 3. H: Vì sao bácsó Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? H: Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? *GDKNS-Tự nhận thức xác đònh giá trò cá nhân. -Ra quyết đònh -Ứng phó, thương lượng. -Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích C.THỰC HÀNH: Đọc diễn cảm. -Cho HS đọc theo cách phân vai. -GV luyện đọc cho cả lớp. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -GV chốt lại +khen những HS đọc hay. 4/ Củng cố : Gọi hs nêu ý nghóa câu chuyện 5/ Nhận xét– dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS đọc thầm. -Thể hiện qua các chi tiết: Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác só Ly “Có câm mồm không ?”, rút soạt dao ra, lăm lăm đâm chết bác só Ly. -HS đọc thầm. -Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống lại cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. -Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghò. Một đằng thì nanh ác, hung hãn như con thú dữ nhốt chuồng. -HS đọc đoạn 3. -Vì bác só bình tónh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. +Phải đấu tranh không khoan nhượng với cái ác, cái xấu. +Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghóa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng. -Mỗi tốp 3 HS đọc theo cách phân vai. -HS luyện đọc từ Chúa tàu trừng mắt nhìn bác só, quát đến phiên tòa sắp tới. -HS K, G thi đọc phân vai. -1hs G nêu. HS Y(TB) nhắc lại - HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Rút kinh nghiệm TOÁN T121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: -Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK HS: vở, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh 2. KTBC: Luyện tập chung Gọi 3 hs lên làm bài 1 - GV nhận xét và cho điểm HS. HÁT -HS Y(TB) làm câu a; HS K làm câu b; HS G làm câu c. HS cả lớp nhận xét 3. Dạy – học bài mới a. Giới thiệu bài: Phép nhân phân số b.Hoạt động: HĐ1: Tìm hiểu ý nghóa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật - GV nêu bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là m 5 4 và chiều rộng là . 3 2 m - HS TB đọc lại bài toán. - GV hỏi: Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào? -HS Y(TB): Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng. - Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình chữ nhật trên. -HS TB Diện tích hình chữ nhật là: 3 2 5 4 × *HĐ2: Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan - GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau: - GV đưa ra hình minh hoạ. - GV giới thiệu hình minh hoạ: Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu? -HS K: Diện tích hình vuông là 1m 2 . - Chia hình vuông có diện tích 1m 2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông? -HSK: Mỗi ô có những diện tích là 2 15 1 m - Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô? -HS Y(TB) Hình chữ nhật được tô màu gồm 8 ô. - Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông? -HS G: Diện tích hình chữ nhật bằng 2 15 8 m . *HĐ3 Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số. - Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết ? 3 2 5 4 =× - HS K nêu 15 8 3 2 5 4 =× . - Quan sát hình và cho biết 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích? -HS G: 8 là tổng số ô của hình chữ nhật. - Chiều dài hình chữ nhật bằng mấy ô? -HS TB(Y): 4 ô. - Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế? - HS Y(TB): Có 2 hàng. - Chiều dài hình chữ nhật bằng 4 ô, hình chữ nhật xếp được 2 hàng ô như thế. Vậy để tính tổng số ô của hình chữ nhật ta tính bằng phép tính nào? -HS TB: 4 x 2 = 8 - 4 và 2 là gì của các phân số trong phép nhân ? 3 2 5 4 × -HS TB(Y) 4 và 2 là các tử số của các phân số trong phép nhân 3 2 5 4 × - Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân 2 tử số với nhau ta được gì? -HS G: Ta được tử số của tích hai phân số đó. - Quan sát hình minh hoạ và cho biết 15 là gì? -HS G: 15 là tổng số ô của hình vuông có diện tích 1m 2 . - Hình vuông diện tích 1m 2 có mấy hàng ô, mỗi hàng có mấy ô? -HS TB: Hình vuông diện tích 1m 2 có 3 hàng ô, trong mỗi hàng có 5 ô. - Vậy để tính tổng số ô có trong hình vuông diện tích 1m 2 ta có phép tính gì? -HS K: Phép tính 5 x 3 = 15 (ô) - 5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân ? 3 2 5 4 × -HS Y(TB): 5 và 3 là mẫu số của các phân số trong phép nhân 3 2 5 4 × - Vậy trong phép nhân 2 phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta được gì? -HS G: Ta được mẫu số của tích hai phân số đó. - Như vậy khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào? -HS K, G: Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số. - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số. -Nhiều HS G, K, TB, Y nêu trước lớp. *HĐ4: Luyện tập – thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS TB đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu rút gọn rồi tính. - GV viết lên bảng phần a, làm mẫu phần này trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài. - 2 HS K, G lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 4. Củng Cố: Cho thi đua: 1 5 2 2 -Cùng cả lớp bình chọn -3HS Y(TB) đại diện 3 dãy lên thi đua 5. Nhận xét – Dặn Dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm x THỨ BA NGÀY 22 THÁNG 2 NĂM 2011 TOÁN T122: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK HS: vở, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh 2. KTBC: Nhân hai phân số - Muốn thực hiện nhân hai phân số ta làm như thế nào? -Gọi 2 hs làm bài 1 -HS Y(TB): Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số. -HS TB làm câu a; HS K làm câu b. HS G cùng cả lớp nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy - học bài mới a. Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV viết bài mẫu lên bảng .5 9 2 × - HS viết 5 thành phân số 1 5 sau đó thực hiện phép tính nhân. - Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên. -1hs G lên làm - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng cách viết gọn như bài mẫu trong SGK. - HS nghe giảng. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - 4 HS (G, K, TB, Y) lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - GV chữa bài, sau đó hỏi HS: Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c? -HS G: Phép nhân phần c là phép nhân phân số với 1 cho ra kết quả là chính phân số đó. - Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần d? -HS K: Phép nhân ở phần d là nhân phân số với 0 có kết quả là 0. - GV nêu: Cũng giống như phép nhân số tự nhiên, mọi phân số khi nhân với 1 cũng cho kết quả là chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng 0. Bài 2: - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. - Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần c và d để rút ra kết luận: + 1 nhân với phân số nào cũng cho kết quả là chính phân số đó. + 0 nhân với phân số nào cũng bằng 0 . Bài 4a: - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? HS Y(TB): Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS K(G) lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Có thể trình bày bài như sau: - GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Theo dõi bài chữa của GV, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 4. Củng cố: Cho thi đua 3 5 2 × -HS Y(TB) đại diện 3 dãy lên thi đua -HS K, G nhận xét, bình chọn 5. Nhận xét - dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm LUYỆN TỪ VÀ CÂU T49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ : Ai là gì ? I/ MỤC TIÊU: -Hiểu được cấu tạo và ý nghóa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ) -Nhận biết được câu kề AI là gì? Trong đoạn văn và xác đònh được CN của câu tìm được ( BT1, mục III ); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học ( BT2); đặc được câu kể Ai là gì? Với từ ngữ cho trước làm CN ( BT3). II/ CHUẨN BỊ: GV: -Bốn băng giấy, mỗi băng giấy viết một câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, thơ (phần Nhận xét). -Ba tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 (phần Luyện tập). HS: VBT III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ KTBC : -KT 2 HS. GV đưa bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hoặc đoạn thơ có câu kể Ai là gì ? -GV nhận xét + cho điểm 2.Bài mới: a.KHÁM PHÁ .Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học b. KẾT NỐI: *HĐ1: Làm bài tập 1 + 2 + 3 – Phần nhận xét: -Cho HS đọc y/c của BT. -Hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài. H: Trong các câu vừa đọc ở ý a, b, câu nào có dạng Ai là gì ? -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng H: Gạch dưới bộ phận CN trong những câu vừa tìm được. -GV đưa băng giấy đã viết sẵn các câu kể lên bảng. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng -HS 1Y(TB): lên xác đònh câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn. -HS 2 K(G) xác đònh VN trong các câu kể bạn vừa tìm được. -1 HS TB đọc to, lớp lắng nghe -HS cả lớp làm bài -HS K, G lần lượt trình bày. a/ Có 3 câu Ai là gì ? Đó là: -Ruộng rẫy là chiến trường. -Cuốc cày là vũ khí. -Nhà nông là chiến só. b/ Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của đội ta. -Lớp nhận xét. -4 HS lên gạch dưới bộ phận CN trong mỗi câu. -Lớp nhận xét. H: CN trong các câu trên do những từ ngữ ntn tạo thành ? *HĐ2: Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. c.THỰC HÀNH:: Phần Luyện tập. BT1: -Cho HS đọc y/c của BT1. -Hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài. GV phát 3 phiếu cho 3 HS. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét + chốt lại: a/ Câu kể Ai là gì ? và VN có trong câu văn là: -Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. -Anh chò em là chiến só trên mặt trận ấy. -Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. -Hoa phượng là hoa học trò. BT2: -Cho HS đọc y/c của BT -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài. -Treo băng giấy lên -Cho HS trình bày -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng BT3: -Cho HS đọc y/c của BT3. -Hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét + chốt lại những câu HS đặt đúng, đặt hay. 4/ Củng cố: Cho nhiều em nêu ghi nhớ. 5/ Nhận xét – dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. a/ CN là DT: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông. b/ CN là cụm DT: Kim Đồng và các bạn anh. -4HS Y(TB), K(G) đọc. -1 HS K đọc to, lớp đọc thầm theo. -3 HS K(G) làm bài vào phiếu, HS còn lại làm vào VBT. -Một số HS Y(TB) phát biểu ý kiến. -3 HS làm bài vào phiếu lên dán bài làm của mình trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS Y(TB) đọc, lớp lắng nghe. -HS dùng viết chì nối trong SGK (VBT). -HS Y(TB) lên bảng nối +Trẻ em Là tương lai của đất nước. +Cô giáo Là người mẹ thứ hai của em. +Bạn Lan Là người Hà Nội. +Người Là vốn quý nhất. - HS K, G nhận xét. -1 HS TB đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS TB, K, G đặt câu. -Lớp nhận xét. -HS Y, TB, K, G nêu - HS về nhà viết lại vào vở các câu văn vừa đặt ở BT3. Rút kinh nghiệm [...]... vừa nghe GV kể -GV đưa tranh 2 lên – vừa kể vừa chỉ tranh minh họa + đọc lời ghi dưới tranh: -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV “Một lát sau đem chú ra bắn” kể • Đoạn 3 -GV đưa tranh 3 lên vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa “Đêm hôm sau thi hành ngay” • Đoạn 4 -GV đưa tranh 4 lên kể “Sang đêm thứ ba đầu lên” -Cùng cả lớp nhận xét c.THỰC HÀNH: -Cho HS đọc yêu cầu của BT -GV giao việc -Cho HS kể chuyện... kết hợp chỉ tranh minh họa Đoạn 1 -GV đưa tranh lên bảng lớp: GV vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh và đọc phần lời dưới tranh 1 Những chú bé không chết “Phát xít Đức ồ ạt du kích” Đoạn 2 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -3 HS TB(Y), K: lần lượt kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp -HS lắng nghe -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể -HS vừa quan sát tranh vừa nghe... nghe c.THỰC HÀNH -Hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm bài GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn các từ -Cho HS trình bày -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan -3 HS TB, K, G lên bảng gạch dưới góc, gan lì, bạo gan, quả cảm những từ cùng nghóa với từ dũng cảm -Lớp nhận xét *BT 2: -Cho HS đọc y/c của BT2 -HS ghi lời giải đúng vào VBT -Hướng dẫn HS làm bài -Cho... tính chất giao hoán của phép -Nhiều HS nhắc lại tính chất giao hoán nhân các phân số của phép nhân các phân số - GV: Em có nhận xét gì về tính chất giao -HS K, G: Tính chất giao hoán của phép hoán của phép nhân phân số so với tính nhân các phân số giống như tính chất chất giao hoán của phép nhân các số tự giao hoán của phép nhân các số tự nhiên nhiên - GV kết luận: Đó đều được gọi là tính chất giao hoán... 4) vì sao có chiến tranh Nam – Bắc triều ? Thanh Hóa -Hai thế lực phong kiến Nam triều và 5) Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài bao Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam – Bắc nhiêu năm và có kết quả ntn ? triều -GV yêu cầu các nhóm đại diện phát biểu ý -Kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì kiến của mình chiến tranh mới kết thúc * Hoạt... chiến tranh Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Trònh – Nguyễn ? Hóa, Quảng Nam Hai thế lực phong kiến Trònh –Nguyễn tranh giành quyền lực đã 3 Nêu kết quả của chiến tranh Trònh – gây nên cuộc chiến tranh Trònh – Nguyễn ? Nguyễn -Trong khoảng 50 năm, hai họ Trònh – Nguyễn đánh nhau 7 lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt -Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) 4 Chỉ trên lược đồ ranh giới... -Củng cả lớp nhận xét, bình chọn nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô,… -GV kết luận các ý trên *GD KNS- KN bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan đên việc sử dụng ánh sáng * Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra -4 HS ngồi cùng 2 bàn trên dưới tạo ? thành 1 nhóm Quan sát, thảo luận, -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các... HS hoạt động trong nhóm đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra +Vở kòch : Trời nắng to Hùng, Mai, -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 3, 4 trang Lan đang đi học, Nga chạy theo sau 98 SGK cùng nhau xây dựng 1 đoạn kòch có Nga: Các câu chờ tớ lấy mũ với nội dung như hình minh họa để nói về những Hùng: Tại sao khi đi trời nắng chúng... đọc, viết ? -Tổ chức cho Hs hoạt động theo cặp -Yêu cầu quan sát hình minh họa 5,6,7,8 trang 99 trao đổi và trả lời câu hỏi : +Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết ? Tại sao ? +Gọi đại diện Hs trình bày ý kiến, yêu cầu mỗi HS chỉ nói về 1 tranh, các nhóm có ý kiến khác bổ sung -Lắng nghe -2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh họa, dựa vào kinh nghiệm bản thân, các kiến... lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt -Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) 4 Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong – làm ranh giới chia cắt đất nước Đàng Đàng Ngoài Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong -GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến từ sông Gianh trở vào làm cho đất nước bò chia cắt hơn 200 năm -HS chỉ lược đồ trong SGK và trên bảng * Hoạt động 4: ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN Ở -Đại diện lần . thành chiến trường ác liệt. -Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước. Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào làm cho đất nước bò chia cắt. dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. a/ CN là DT: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông. b/ CN là cụm DT: Kim Đồng và các bạn anh. -4HS Y(TB), K(G) đọc. -1 HS K đọc. vào mắt. -Củng cả lớp nhận xét, bình chọn -GV kết luận các ý trên *GD KNS- KN bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan đên việc sử dụng ánh sáng. * Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì