Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
782,5 KB
Nội dung
Phòng gd&đt hơng khê Trờng tiểu học hơng trạch lịch báo giảng khối: iv - tuần 23 Năm học: 2010 - 2011 Thứ Tiết Môn học Buổi sáng Buổi chiều Bài học Đồ dùng 2 1 Chào cờ 2 Thể dục Bài 45. Tranh L. Toán 3 Tập đọc Hoa học trò. Tranh L. Tiếng việt 4 Toán Luyện tập chung. Bảng phụ L.Khoa,sử,địa 5 Chính tả Nhớ - viết: Chợ Tết. 3 1 Khoa học ánh sáng. 2 Toán Luyện tập chung. Bảng phụ 3 Âm nhạc Học hát bài: Chim sáo. 4 LT& câu Dấu gạch ngang. 5 Lịch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê. 4 1 Thể dục Bài 46. Tranh Anh văn 2 Toán Phép cộng phân số. Bảng phụ Anh văn 3 Tập đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. Tranh Luyện Toán. 4 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 5 Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Tập nặn dáng ngời. 5 1 TL văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. L.N. Thuaọt 2 LT& câu MRVT: Cái đẹp. L. Toaựn 3 Toán Phép cộng phân số (tt). Bảng phụ L. Tiếng việt 4 Địa lí Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt). Bản đồ 5 Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng. 6 1 TL văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Tranh 2 Toán Luyện tập. Bảng phụ L. Tiếng việt 3 Kĩ thuật Trồng cây, rau, hoa (tt). L. Toán 4 Khoa học Bóng tối. HĐTT 5 HĐTT Sinh hoạt lớp. Tuần 23 Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011 Chào cờ (Hiệu trởng và TPT lên lớp) Thể dục (Thầy Hợi dạy) Tập đọc HOA HọC TRò I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời đợc câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Khai thác tranh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: + Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Chợ Tết và nêu nội dung bài. + Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. * Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc . - Bài tập đọc có thể chia làm mấy đoạn? Cụ thể mỗi đoạn từ đâu đến đâu? - Chú ý HD sửa lỗi phát âm (nếu có ) - HD HS đọc đúng câu dài " Phợng không phải là góc trời đỏ rực". - Y/C HS luyện đọc nhóm đôi. - Y/C 2 HS đọc. - GV đọc mẫu bài tập đọc. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc thầm đoạn 1. - Tìm những từ ngữ cho ta biết hoa phợng nở rất nhiều? - Em hiểu đỏ rực có nghĩa là nh thế nào? - Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả số lợng hoa phợng? Dùng nh vậy có gì hay? + 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng. - HS quan sát và nghe. - 3 đoạn: Đoạn 1: đậu khít nhau. Đoạn 2: bất ngờ vậy. Đoạn 3: Còn lại. - HS luyện đọc theo đoạn (3 lợt) Lợt 1: Luyện đọc + luyện đọc đúng. Lợt 2: Luyện đọc + giải nghĩa từ. Lợt 3: Luyện đọc lại. - HS luyện đọc nhóm đôi - 2 HS đọc - HS lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu bài. - Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, ngời ta chỉ - nh muôn ngàn con bớm thắm. - Rất đỏ và tơi. -Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để tả số lợng hoa phợng. So sánh hao phợng với muôn ngàn con bớm thắm để ta cảm nhận đợc hoa phợng nở rất nhiều, rất đẹp. - Nh vậy ở đoạn 1 tác giả giới thiệu điều gì? + Đoạn 2+ 3: Còn lại. - Tại sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò. + Chốt ý: Vì thế hoa phợng đợc nhà thơ Xuân Diệu gọi với cái tên thân thiết hoa học trò. - Hoa phợng nở gợi cho cậu học trò cảm giác gì ? Vì sao? - Hoa phợng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức? - ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phợng ? - Màu hoa phợng thay đổi nh thế nào theo thời gian? - Em cảm nhận đợc điều gì qua đoạn 2? - Em cảm nhận đợc điều gì qua bài tập đọc? * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - YC 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài tập đọc. - Theo em, để giúp ngời nghe cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng thì bài tập đọc nên đọc với giọng nh thế nào? - Treo bảng phụ chép sẵn đoạn 1. - Đọc mẫu. - Đoạn này cần nhấn giọng các từ ngữ nào? - Y/C học sinh luyện đọc nhóm đôi. - Y/C 4 học sinh thi đọc trớc lớp. 3. Củng cố - d ặn dò : - Bi vn giỳp em hiu iu gỡ ? - Dn HS v nh hc bi và chuẩn bị bài sau: Khúc hát re những em bé lớn trên lng mẹ. - Nhn xột tit hc. * ý1: Giới thiệu số lợng hoa phợng rất lớn. - Cả lớp đọc thầm. - Vì phợng là loài cây rất gần gũi thân quen với tuổi học trò. Phợng đợc trồng rất nhiều trên các sân trờng. Hoa phợng thờng nở vào mùa hè, mùa thi của học trò. Hoa phợng nở làm các cậu học trò nghĩ đến mùa thi và những ngày hè. Hoa phợng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. - Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa phợng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trờng, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phợng báo đợc nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú. - Hoa phợng nở nhanh đến bất ngờ. Màu phợng mạnh mẽ làm thành phố rực lên nh tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ. - Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phợng. - Bình minh, rực lên. * ý2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phợng. + Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phợng - loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò. - 3 HS đọc. - Đọc nhẹ nhàng, suy t, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. - HS nêu: Không phải vì một đóa, không phải vì cành mà cả một loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, xã hội thắm tơi, cây, hàng, tán lớn xòe ra, muôn ngàn con b- ớm thắm. + HS luyện đọc nhóm đôi. + 4 HS thi đọc trớc lớp. - HS nêu. - HS ghi nhớ thực hiện. Toỏn LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gäi HS lªn b¶ng làm bài tËp 3 tiÕt tríc. - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: (ở đầu T/123) + HS nêu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài. HS lên bảng làm bài. + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn. Bài 2: (ở đầu T/123) - HS đọc đề bài, thảo luận để tìm ra các phân số như yêu cầu. - Gọi HS đọc kết quả và giải thích. - Nhận xét bài bạn. Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) + HS đọc đề bài. + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - HS tự suy nghĩ làm vào vở. + Giải thích rõ ràng trước khi xếp. - HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 1: (ở cuối T/123) + Gọi HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính. HS lên bảng tính, HS khác nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ? - Dặn về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung”. - Nhận xét đánh giá tiết học. - 2HS lên b¶ng làm bài tËp. - HS đọc đề bài. + Tự làm vào vở và chữa bài. + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu. - Nhận xét bài bạn. - Một em đọc, thảo luận rồi tự làm vào vở. - Tiếp nối nhau phát biểu: - HS đọc đề, lớp đọc thầm. + Rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu rồi so sánh tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự. - Vậy kết quả là : 4 3 8 3 10 3 << + Nhận xét bài bạn. - HS đọc. + HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng tính. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà làm lại các bài tập còn lại, chuẩn bị tốt cho bài học sau. Chính tả (Nhớ - viết) CH TT I. Mc tiờu: - Nh - vit ỳng bi CT; trỡnh by ỳng on th trớch; khụng mc quỏ nm li trong bi. - Lm ỳng BTCT phõn bit õm u, vn d ln (BT2). II. dựng dy hc: - Bng lp vit cỏc dũng th trong bi tp 2a hoc 2b cn in õm u hoc vn vo ch trng. III. Hot ng trờn lp: Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1. Bi c: - Giáo viên phát cho 1 học sinh các từ viết sẵn ở tờ giấy. Yêu cầu 1 học sinh đọc và 2 học sinh khác viết: trút nớc, khóm trúc, lụt lội, lúc nào, khụt khịt, khúc xơng. - Nhận xét, sửa chữa. 2. Bi mi: + Gii thiu bi: * Hot ng 1: Hng dn vit chớnh t. * Trao i v ni dung on th : - HS c thuc lũng 11 dũng u ca bi th. - on th ny núi lờn iu gỡ? * Hng dn vit ch khú: - HS tỡm cỏc t khú, ln khi vit chớnh t v luyn vit. * Nghe vit chớnh t: + HS nh li vit bi th. * Soỏt li chm bi: + Treo bng ph on th v c li HS soỏt li t bt li. * Hot ng 2: Hng dn lm bi tp chớnh t. - Lp c thm truyn vui sau ú thc hin lm bi vo v. - HS no lm xong thỡ dỏn phiu ca mỡnh lờn bng. - HS nhn xột b sung bi bn. - GV nhn xột, cht ý ỳng, tuyờn dng nhng HS lm ỳng v ghi im tng HS. + Cõu chuyn gõy hi ch no? 3. Cng c - dn dũ: - HS thc hin theo yờu cu. - HS lng nghe. - HS c. C lp c thm. + on th miờu tv p v khụng khớ vui v tng bng ca mi ngi i ch tt vựng trung du. - Cỏc t: ụm p, vin, mộp, lon xon, lom khom, ym thm, nộp u, ng nghnh + Nh v vit bi vo v. + Tng cp soỏt li cho nhau v ghi s li ra ngoi l tp. - 1 HS c. - Quan sỏt, lng nghe GV gii thớch. - Trao i, tho lun v tỡm t cn in mi cõu ri ghi vo phiu. - B sung, c cỏc t va tỡm c trờn phiu. - Ho s tr ngõy th tng rng mỡnh v mụt bc tranh ht c ngy ó l cụng phu. Khụng hiu rng, tranh ca Men-xen c nhiu ngi hõm m vỡ ụng b nhiu tõm huyt v cụng sc, thi gian c nm tri cho mi bc tranh. - u cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: “Nghe-viết: Họa sĩ Tơ Ngọc Vân”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu. - HS ghi nhớ thực hiện. Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2011 Khoa học ÁNH SÁNG I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa, + Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế, - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II. Đồ dùng dạy học: + Hộp cát tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát - tông. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Tiếng ồn có tác hại gì đối với sức khoẻ con người? - Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn ? - GV nhận xét và chấm điểm HS. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp với yêu cầu. + Quan sát hình minh hoạ 1,2 trang 90 sách giáo khoa trao đổi để viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng. - Gọi HS trình bày. - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. + GV: Ban ngày vật phát sáng duy nhất là mặt trời còn tất cả mọi vật khác được mặt trời chiếu sáng. Vào ban đêm vật tự phát sáng là bòng đèn điện, khi có dòng điện chạy qua. Còn mặt trăng cũng là một vật được chiếu sáng là do Mặt Trời chiếu sáng. - 3 HS lên bảng trả lời. - HS lắng nghe. - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi. + Tiếp nối nhau phát biểu: + Lắng nghe. * Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo một đường thẳng. * Thí nghiệm 1: - Ta đứng giữa lớp và chiếu đèn pin theo em ánh sáng từ đèn pin sẽ đi đến những đâu ? - Vậy khi ta chiếu đèn pin thì ánh sáng từ đèn pin sẽ đi tới những đâu ? + Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ? * GV nhắc lại: Ánh sáng truyền theo đường thẳng. * Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS. - Yêu cầu thảo luận cho biết những vật nào mà ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn ? + Nhờ vào những vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì ? * GV kết luận. * Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? + GV gọi 1 HS đọc thí nghiệm 3 trang 91. + Vậy mắt ta thấy các vật khi nào ? * Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt. 3. Củng cố - dặn dò: - Ánh sáng truyền qua các vật như thế nào ? - Mắt ta khi nào nhìn thấy các vật ? - Dặn HS về nhà học lại bài đã học chuẩn bò mỗi em một đồ chơi mang đến lớp để chuẩn bò tốt cho bài sau: “Bóng tối”. * Thực hiện theo yêu. + Quan sát. + Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào. - Ánh sáng đi theo đường thẳng. - 4 HS ngồi hai bàn trên, dưới tạo thành một nhóm. + 2 - 3 nhóm trình bày các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua. + Mắt ta nhìn thấy các vật khi: - Vật đó tự phát sáng. - Có ánh sáng chiếu vào vật. - Không có vật gì che mắt ta. - Vật đó ở gần tầm mắt. + Lắng nghe. - HS trả lời. - HS ghi nhớ thực hiện. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính chất cơ bản của phân, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - Bài tập cần làm: B2(123); B3(124); B2(125). II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 4. + Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số, so sánh hai phân số cùng tử số. - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng và giải thích. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh. Bài 3: + Gọi HS đọc đề bài. + Muốn biết những phân số nào bằng phân số 9 5 ta làm như thế nào ? - Yêu cầu lớp tự suy nghó làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích. Bài 2: (125) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự suy nghó và làm vào vở. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - Gọi em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Dặn về nhà học bài, làm bài và chuẩn bò bài - 2 HS lên làm bài tập. + HS nhận xét bài bạn. + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng. + HS nhận xét bài bạn. - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm bài: Giải: - Số HS của cả lớp học là: 14 + 17 = 31(HS) a/ Phân số chỉ phần HS trai: 31 14 b/ Phân số chỉ phần HS gái: 31 17 - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . + Ta phải rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bằng phân số 9 5 + HS thực hiện vào vở. - 1 HS lên bảng thực hiện: - Vậy các phân số bằng phân số 9 5 là: 63 35 ; 36 20 + HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thực hiện đặt tính và tính vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài: sau: “Phép cộng phân số”. - Nhận xét đánh giá tiết học. Âm nhạc (GV chuyên dạy) Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng u cầu của BT2 (mục III). II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp. - Nhận xét, kết luận và chấm điểm HS. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. Bài 1: - HS đọc và trả lời câu hỏi BT 1. - HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. - Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - HS tự làm bài. + GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung u cầu: - Trong đoạn (a) dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Trong đoạn (b) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Trong đoạn (c) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn. + Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập 1. - HS thực hiện đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. - Lớp lắng nghe. - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đơi. + Gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang, HS dưới lớp gạch bằng chì. - Nhận xét, bổ sung. - HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì. - Nhận xét, chữa bài bạn. + Đoạn a: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. + Đoạn b: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu. + Đoạn c: Dấu gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được an tồn và bền lâu. + Lớp lắng nghe. - 3- 4 HS đọc. - HS đọc, trao đổi, thảo luận theo nhóm để + Lưu ý HS thực hiện theo 2 ý - HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. - Nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang ở mỗi câu văn. - Chia nhóm 4 HS, trao đổi từng nhóm. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết lời giải. HS đối chiếu kết quả. Bài 2: - HS đọc u cầu và nội dung. - GV lưu ý HS: - Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng : + Đánh dấu các câu hội thoại. + Đánh dấu phần chú thích. - HS tự làm bài. - GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ. - HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Dấu gạch ngang thường dùng trong loại câu nào ? - Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội thoại ? - Dặn HS về nhà học và làm bài, chuẩn bị bài sau: “MRVT: Cái đẹp” - Nhận xét tiết học. tìm cách hồn thành bài tập theo u cầu. + Nhận xét, bổ sung bài các nhóm trên bảng. - Dấu gạch ngang có tác dụng : Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa - xcan là một viên chức tài chính) - Dấu gạch ngang có tác dụng : Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pax-can). - Dấu gạch ngang thứ nhất: Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa - xcan. - Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là lời nói của Pa- xcan với người bố) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm đề bài. - Lắng nghe GV dặn trước khi làm bài. - HS có thể trao đổi thảo luận với bạn sau đó tự viết bài. + Đọc đoạn văn và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu văn: * Dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu cho bắt đầu lời hỏi của bố. * Dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của tơi. * Dấu gạch ngang đầu dòng thứ hai đánh dấu phần chú thích - đây là lời bố, bố ngạc nhiên, mừng rỡ. - Nhận xét bổ sung bài bạn - HS trả lời. - HS ghi nhớ thực hiện. Lòch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mục tiêu: - HS biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Só Liên. - HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư đòa chí, Lam Sơn thực lục. [...]... + Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp - Ánh sáng sẽ không thể truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản sáng + Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng được chiếu sáng + Lắng nghe - Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi - Nó thay đổi khi vò trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi - 2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan... cột dự đoán của học sinh + Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp được không ? + Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là gì ? + Khi nào thì bóng tối xuất hiện ? * Kết luận: * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay đổi kích thước, hình dạng của bóng tối * Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ? +Khi nào nó sẽ thay đổi ? + Cho học sinh làm thí nghiệm chiếu ánh đèn... vật to hơn ta đặt vật đó càng gần hơn đối với vật chiếu sáng + Lắng nghe - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi + Thực hiện chơi phất cờ và đoán tên vật + Thực hiện theo yêu cầu - 2 HS nêu - HS ghi nhớ thực hiện Ho¹t ®éng tËp thĨ I Mục đích, yêu cầu: - HS được tự nhận xét, đánh giá nhận xét trong tuần 23 II Chuẩn bò: - GV nắm tình hình lớp trong tuần - Các tổ trưởng nắm tình hình của tổ - Lớp trưởng, lớp... xuất hiện đằng sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng - Nhận biết được khi vò trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi II Đồ dùng dạy- học: - Một cái đèn bàn - Chuẩn bò theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV 1 Bài cũ: - Khi nào ta nhìn thấy vật ? - Hãy nói những điều em biết về ánh sáng ? - GV nhận xét và chấm... bầu Hoạt động của HS - HS trồng cây con theo nhóm - HS lắng nghe - HS phân nhóm và chọn địa điểm - HS lắng nghe + Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bị nghiêng ngả - Nhắc nhở HS vệ sinh cơng cụ và chân tay * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con + Trồng cây đúng... bài bạn - Nhận xét đánh giá tiết học - Học bài và làm các bài tập còn lại Dặn về nhà học bài và làm bài - Chuẩn bị tốt cho bài học sau -Thứ tư, ngày 23 tháng 02 năm 2010 KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa... mới: + Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối + GV mô tả thí nghiệm - GV yêu cầu: Hãy dự đoán xem + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ? + Bóng tối có hình dạng như thế nào ? + GV ghi bảng phần học sinh dự đoán để đối Hoạt động của HS - HS trả lời - HS lắng nghe + Lắng nghe GV mô tả + Dự đoán kết quả và phát biểu: - Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách - Bóng tối có hình dạng giống như quyển... phân số - Lưu ý HS: Rút gọn để đưa về dạng cộng hai phân số cùng mẫu số - Yêu cầu HS làm bài (yêu cầu HS khá, giỏi làm thêm câu c) - HD chữa bài - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng Kq: a, Bài 4: (HS khá, giỏi làm, nếu còn thời gian) - Yêu cầu HS giải bài toán - HS khá, giỏi tự làm bài vào vở nháp Bài giải: - 1 HS nhận xét; 1HS nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu số - 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng... của vật to hơn ? - GV kết luận: * Hoạt động 3: Trò chơi: Xem bóng đoán vật + GV chia lớp thành 2 đội + Phổ biến cách chơi + Tổ chức chơi + Tổng kết trò chơi, đội nào giành được nhiều điểm hơn là đội chiến thắng 3 Củng cố - dặn dò: - u cầu HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau: “Ánh sáng cần cho sự sống” - GV nhận xét tiết học - 2 nhóm lên trình bày... 28 b, 11 ; 16 c, 26 15 - HS nêu yêu cầu - 1HS nhắc lại - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - HS nhận xét bài trên bảng 3 2 3:3 2 1 2 3 + = + = + = 15 5 15 : 3 5 5 5 5 4 18 4: 2 18 : 9 2 2 b, + = + = + = 6 27 6:2 27 : 9 3 3 4 3 15 6 15 : 5 6:3 3 2 c, + = + = + = 25 21 25 : 5 21 : 3 5 7 21 10 31 + = 35 35 35 a, - Nhận xét, chốt lời giải đúng Số đội viên tham gia 2 hoạt động trên là 3 2 29 + = (Số . Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào. - Ánh sáng đi theo đường thẳng. - 4 HS ngồi hai bàn trên, dưới tạo thành một nhóm. + 2 - 3 nhóm trình bày các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh. học ánh sáng. 2 Toán Luyện tập chung. Bảng phụ 3 Âm nhạc Học hát bài: Chim sáo. 4 LT& câu Dấu gạch ngang. 5 Lịch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê. 4 1 Thể dục Bài 46 . Tranh Anh văn 2 Toán Phép. cây cối. Tranh 2 Toán Luyện tập. Bảng phụ L. Tiếng việt 3 Kĩ thuật Trồng cây, rau, hoa (tt). L. Toán 4 Khoa học Bóng tối. HĐTT 5 HĐTT Sinh hoạt lớp. Tuần 23 Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011 Chào