Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
408,5 KB
Nội dung
Trng Tiu hc Hoi Hi Giỏo ỏn 4 Tun 23 Luy n tp Ting Vit ễn luyn:Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? I. Yờu c u c n t 1. HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì? 2. Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn II Ho t ng d y h c TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 30 5 1. Bài mới: HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi 1 số em trình bày bài làm trong VBT - GV chú ý sửa sai lỗi dùng từ cho HS Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát bức tranh và nêu hoạt động của mỗi ngời, vật trong tranh - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 38 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bút chì vào VBT - Nhận xét, chữa bài a) Câu kể Ai làm gì? là câu 3,4,5,6,7 b) CN của mỗi câu: chim chóc, thanh niên, phụ nữ, em nhỏ, các cụ già - 1 em đọc. - 3 HS lên bảng thực hiện (mỗi em đặt 3 câu), cả lớp làm vào VBT - Nhận xét, chữa bài + Các chú công nhân đang bốc hàng lên bến + Mẹ em đi chợ + Chim sơn ca hót véo von - 1 HS đọc yêu cầu - Quan sát tranh, trao đổi và phát biểu - Làm VBT - 3-4 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ xuống mọi nơi. Trên ruộng lúa chín vàng, các bác nông dân đang gặt lúa. Trên đờng làng, các bạn học sinh rủ nhau đến trờng - Lắng nghe Nm hc 2010 2011 GV : Vn Th Xuõn Dng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011 Tập đọc Hoa học trò I./Mục tiêu: Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư , phù hợp với nội dung bài. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả ; hiểu ý nghóa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. II./ Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ bài đọc , ảnh về cây phượng. III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 2’ 18’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết, trả lời các câu hỏi trong SGK. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Bài hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vó- loài cây được trồng trên sân các trường học, gắn với kỷ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò . Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó . * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: Gọi từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( đọc 2 lượt) GV kết hợp cho HS xem tranh , ảnh hoa phượngvà giải nghóa các từ : phượng,phần tử,vô tâm,tin thắm ). Cho HS luyện đọc theo cặp. Gọi 2 HS đọc cả bài . GV đọc diễn cảm toàn bài . b) Tìm hiểu bài: GV cho HS đọc thầm , thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi sau : + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “ 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết. Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( đọc 2 lượt) HS xem tranh , ảnh hoa phượng. HS luyện đọc theo cặp. 2 HS đọc cả bài . HS đọc thầm , thảo luận theo cặp và trả lời: Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân Năm học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 10’ 5’ hoa học trò”? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? +Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? GV gọi 1 HS đọc bài . Yêu cầu cả lớp đọc thầm , thảo luận và nêu cảm nhận về bài văn. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm bài văn. GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài 3./ Củng cố - dặn dò: Nêu đại ý của bài . GV nhận xét tiết học . Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả. Dặn HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết để chuẩn bò tiết sau viết chính tả trí nhớ . trường và nở vào mùa thi của học trò… Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng , cả … Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non . Có mưa , hoa càng tươi dòu . Dần dần, số hoa tăng , màu cũng đậm dần … 1 HS đọc bài . 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài -1HS nêu Rút kinh nghiệm bổ sung: Năm học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 Toán Luyện tập chung I./Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : + So sánh hai phân số. + Tính chất cơ bản của phân số. III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 30’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 4. GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : 2.1 Thực hành: Bài tập1: GV hỏi HS cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số và so sánh phân số với 1 . GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài . Bài tập2: Cho HS làm bài rồi chữa bài . Bài tập3: Yêu cầu HS rút gọn phân số rồi so sánh . Bài tập 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV nhận xét .bài làm. a) 2 3 4 5 2 1 3 4 5 6 6 3 x x x x x x = = b) 9 8 5 3 3 2 4 5 1 6 4 15 2 3 4 3 5 x x x x x x x x x x x x = = 1 HS lên bảng HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số và so sánh phân số với 1 . HS tự làm bài rồi chữa bài . + Hs nêu kết quả : a) 3 5 b) 5 3 HS làm bài và nêu kết quả : a) 6 11 ; 6 7 ; 6 5 b) 3 3 10 8 < và 3 3 8 4 < Vậy kết quả là : 6 12 9 ; ; 20 32 12 Rút kinh nghiệm bổ sung: Năm học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 Khoa học Ánh sáng I./Mục tiêu: - Sau bài học HS có thể : Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. Làm thí nghiệm để xác đònh các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng và mắt chỉ nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt. II./ Đồ dùng dạy – học Chuẩn bò theo nhóm : Hộp kín, tấm kín, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván… III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 4’ 1’ 6’ 7’ 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu một vài ví dụ về âm thanh trong cuộc sống. GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Ánh sáng . Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng . Gv chia nhóm yêu cầu HS dựa vào hình 1,2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có thảo luận nhóm và báo cáo . * Hình 1 : Ban ngày * Hình 2 : Ban đêm. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền ánh sáng GV cho HS chơi trò chơi : Dự đoán đường truyền của ánh sáng . GV nêu cách chơi và hướng dẫn HS chơi . Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm trang 2 HS nêu một vài ví dụ về âm thanh trong cuộc sống. HS dựa vào hình 1,2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có thảo luận nhóm và báo cáo . *Hình 1 : Ban ngày Vật tự phát sáng : Mặt trăng Vật được chiếu sáng : Mặt Trăng . * Hình 2 : Ban đêm. Vật tự phát sáng : đèn điện Vật được chiếu sáng : Mặt Trăng . HS chơi trò chơi : Dự đoán đường truyền của ánh sáng . HS làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm ; HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe . Và các nhóm trình bày Năm học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 7’ 7’ 3’ 90 SGK theo nhóm ; yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe . Và các nhóm trình bày kết quả . Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật GV cho HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm và ghi lại kết quả vào bảng Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua Các vật không cho ánh sáng đi qua Sau đó GV cho HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan. Hoạt động 4 Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào. GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp : + Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? GV cho HS tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt 3. Tổng kết : GV gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết Nhận xét tiết học kết quả . HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm và ghi lại kết quả vào bảng Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua Các vật không cho ánh sáng đi qua HS nêu các ví dụ ứng dụng việc sử dụng cửa kính trong, kính mờ, kính gỗ,… Khi có ánh sáng . HS tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt 2 HS đọc mục Bạn cần biết Rút kinh nghiệm bổ sung: Năm học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng I./Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : - Hiểu : + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng . - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng . *KNS : Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi cơng cộng . Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương . II./ Đồ dùng dạy – học: SGK đạo đức 4. Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 4). Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng . III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 4’’ 1’ 6’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc ghi nhớ bài Lòch sự với mọi người. GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : * Giới thiệu bài:Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta cùng hiểu và thực hành việc tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng . Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34, SGK) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm . Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung . GVKL : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân,được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của . Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn , không được vẽ 1 HS đọc ghi nhớ HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung . Năm học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 5’ 7’ 2’ bậy lên đó . Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi GV cho từng nhóm HS thảo luận BT1 HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung . GV kết luận ngắn gọn về từng tranh + Tranh 1 : Sai , Tranh 2 : đúng , Tranh 3 : sai , Tranh 4 : đúng . Hoạt động 3: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK). GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận , xử lý tình huống GV kết luận về từng tình huống : + Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này( công an, nhân viên đường sắt,…) + Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ . GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối . GV dặn HS điều tra về các công trình công cộng ở đòa phương . Từng nhóm HS thảo luận BT1. đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung . Các nhóm HS thảo luận , xử lý tình huống 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Rút kinh nghiệm bổ sung: Năm học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 Chính tả ( Nhớ – viết ) Chợ Tết I./Mục tiêu: Nhớ, viết chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết . Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoăvj vần dễ lẫn (s/x hoặc ưc/ưt) điền vào các ô trống . II./ Đồ dùng dạy – học Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2. III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 1’ 18’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV mời 3 HS lên bảng , yêu cầu 1 bạn đọc cho 2 bạn viết , cả lớp viết vào vở nháp các từ ngữ : lênh đênh, nước non, lên non, làm nông, nông lâm,… GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Bài chính tả hôm nay chúng ta cùng nhớ và viết lại bài thơ Chợ Tết . 2.1 Hướng dẫn HS nhớ viết : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài Gọi 1 HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả trong bài Chợ Tết.Yêu cầu cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ . GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ 8 chữ ; những chữ đầu dòng thơ cần viết hoa , chú ý những chữ thường viết sai chính tả : lom khom,ôm ấp, viền,mép, lon xon,yếm thắm,… Cho HS gấp sách , nhớ lại 11 dòng thơ – tự viết bài . GV cho 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở và soát lỗi cho nhau . GV chấm điểm một số bài, nhận xét. 3 HS lên bảng , 1 bạn đọc cho 2 bạn viết , cả lớp viết vào vở nháp các từ ngữ : lênh đênh, nước non, lên non, làm nông, nông lâm,… 1 HS đọc yêu cầu của bài 1 HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ. Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ . HS gấp sách , nhớ lại 11 dòng thơ – tự viết bài vào vở . 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở và soát lỗi cho nhau . Năm học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 13’ 3’ 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả GV dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày và một năm , chỉ các ô trống , giải thích các yêu cầu của bài tập 2 . Yêu cầu HS đọc thầm truyện vui Một ngày và một năm , làm bài vào vở. GV dán 4 tờ phiếu , phát bút dạ mời các nhóm HS thi tiếp sức . Đại diện các nhóm đọc lại truyện Một ngày và một năm sau khi đã điền các tiếng thích hợp GV hướng dẫn cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc : là nhóm điền được tiếng đúng chính tả , phát âm đúng , hiểu tính khôi hài của truyện . 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhanä xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả . HS đọc thầm truyện vui Một ngày và một năm , làm bài vào vở. Các nhóm HS thi tiếp sức . Đại diện các nhóm đọc lại truyện Một ngày và một năm sau khi đã điền các tiếng thích hợp Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc Rút kinh nghiệm bổ sung: Năm học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng [...]... vỡ bầu +Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bò nghiêng ngả -Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả 8’ học tập -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: Năm học 2010 – 2011 Giáo án 4 – Tuần 23 -Chuẩn bò dụng cụ học tập -HS trồng cây con theo nhóm -HS lắng nghe -HS phân nhóm và chọn đòa điểm -HS lắng nghe -HS tự đánh giá theo... cố dặn dò: -GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được -Chuẩn bò bài: Thành phố Cần Thơ Năm học 2010 – 2011 Giáo án 4 – Tuần 23 -HS chỉ vò trí và mô tả tổng hợp về vò trí của thành phố Hồ Chí Minh -HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh -HS thực hiện so sánh HS thảo luận nhóm đôi -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp -HS thi đua... hai 12 4 phân GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải số chung Giáo án 4 – Tuần 23 là 21: 13 5 13 5 x3 13 15 28 + = + = + = 21 7 21 7 x3 21 21 21 GV cho HS tự làm vào vở 1 HS đọc đề toán Bài tập3: GV gọi 1 HS đọc đề toán 5’ 1 HS nêu tóm tắt bài toán , HS Gọi HS nêu tóm tắt bài toán , cho HS tự làm tự làm vào vở và nêu kết quả vào vở và nêu kết quả 2 HS nhắc lại các bước thực 3./ Củng cố - dặn... tìm ví dụ phát sáng và vật được chiếu sáng GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới * Giới thiệu bài:Tiết trước chúng ta sđã tìm hiểu về ánh sáng Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng thí nghiệm về bóng tối phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng HS thực hành làm thí nghiệm trang Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối Năm học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 GV cho HS thực... giao hoán không thay đổi phép cộng hai phân số HS đọc bài toán, tóm tắt đề toán Bài tập 3: GV gọi HS đọc bài toán, tóm tắt HS nói cách làm và kết quả đề toán GV nhận xét KL : 3’ Năm học 2010 – 2011 3 2 2 3 + = + 7 7 7 7 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 Cho HS nói cách làm và kết quả GV nhận xét 2 HS nhắc lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số 3./ Củng cố - dặn dò:... Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 Luyện từ và câu Thứ 6 ngày 11 tháng năm 2011 Mở rộng vốn từ : Cái đẹp I./Mục tiêu: - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp Biết nêu ngững hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nẵm nghóa các từ miêu tả mức đôï cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó II./ Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1 - Một số... học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 20 20 : 4 5 15 15 : 3 5 45 45 : 5 9 = = ; = = ; = = ; 36 36 : 4 9 18 18 : 3 6 25 25 : 5 5 35 35 : 7 5 = = 63 63 : 7 9 5 20 35 ; * Các phân số bằng phân số là : 9 36 63 HS làm vàovở và chữa bài HS làm bài rồi chữa bài GV cho HS làm vàovở và chữa bài Bài tập 4: GV cho HS làm bài rồi chữa bài Bài tập 5 : A B (1) D (2) 5’ H... luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 khổ thơ HS chọn nhẩm học thuộc lòng 1 khổ thơ mình thích Thi học thuộc lòng trước lớp 3’ 3./ Củng cố - dặn dò: -Nêu lại nội dung chính bài thơ -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà HTL bài thơ , chuẩn bị bài tiết sau Giáo án 4 – Tuần 23 2 HS đọc cả bài yêu cầu HS đọc thầm bài , thảo luận trả lời theo nhóm Phụ nữ miền núi thường đòu con trên lưng , những em bé cả lúc... Hải phương nào? -Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế và hải cảng nào? -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày 8’ 4 -Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội? 4. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi -Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh -Nêu những dẫn... cảm 1 khổ thơ Thi học thuộc lòng trước lớp -HS nêu lại Rút kinh nghiệm bổ sung: Năm học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 Toán Phép cộng phân số I./Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số Biết cộng hai phân số cùng mẫu số Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai số II./ Đồ dùng dạy . học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 5’ 20 20: 4 5 15 15: 3 5 45 45 :5 9 ; ; ; 36 36: 4 9 18 18:3 6 25 25: 5 5 = = = = = = 35 35: 7 5 63 63: 7 9 = = *. 3 3 8 4 < Vậy kết quả là : 6 12 9 ; ; 20 32 12 Rút kinh nghiệm bổ sung: Năm học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 Khoa học Ánh sáng I./Mục. HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe . Và các nhóm trình bày Năm học 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 23 7’ 7’ 3’ 90 SGK theo nhóm