Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
514 KB
Nội dung
Tuần.23 THỨ HAI NGÀY 7 THÁNG 2 NĂM 2011 ĐẠO ĐỨC BÀI: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : -Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. -Nêu được 1 số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương (HS có khả năng: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.) II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC : -KN xác đònh giá trò văn hoá tinh thần của những nơi công cộng. -KN thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : - Đóng vai. - Trò chơi phỏng vấn. - Dự án IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Nội dung thảo luận, SGK -HS: SGK V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn đònh : 2 – Kiểm tra bài cũ : : Lòch sự với mọi người - Như thế nào là lòch sự ? - Người biết cư xử lòch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ? 3. Bài mới ; a. Khám phá .( Giới thiệu bài ) - GV giới thiệu , ghi bảng. b. Kết nối: * Hoạt động 1: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG _ GV nêu tình huống trong SGK. _ Chia lớp thành 4 nhóm. _ Yêu cầu thảo luận, xử lý tình huống. -hs K nêu -hs TB(Y) _ Tiến hành thảo luận nhóm _ Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Nếu là bạn Thắng em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Vì nhà văn hóa xã là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi người, nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết, vẽ lên tường _ Nhận xét câu trả lời của HS. _ Kết luận :Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn. GD KNS-KN xác đònh giá trò văn hoá tinh thần của những nơi công cộng. * Hoạt động 2: BÀY TỎ Ý KIẾN _ Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau: 1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá nhà chùa. 2. Gần đến Tết, mọi người dân trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ. 3. Đi tham quan, bắt chứơc các anh chò lớn, Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên cây. 4. Các cô chú thợ đòên sửa lại các cột điện bò hỏng. 5. Trên đường đi học về, các bạn HS lớp 4E phát hòên 1 thanh niên đang tháo ốc ở đường ray xe lửa. Các bạn đã báo ngay các chú công an để ngăn chặn các hành vi đó. _ Nhận xét câu trả lời của HS. _ Hỏi: Vậy để giữ gìn công trình công cộng, em cần phải làm gì? (GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng) _ Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của HS. _ Kết luận :Mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp… đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. *GDMT: Các công trình công cộng như: công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, đường ống dẫn dầu,…là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đén môi trường và sẽ làm bẩn tường, mất thẩm mỹ chung _ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. _ 1 HS nhắc lại. _ Tiến hành thảo luận. _ Đại diện các cặp trình bày kết qủa: 1.sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là công trình chung của mọi người, cần được giữ gìn và bảo vệ. 2.đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức và trách nhiệm giữ gìn. 3.sai. Bởi và việc làm đó vừa ảnh hưởng đến môi trường (nhiều người khắc tên lên cây sẽ khiến cây bò chết), vừa ảnh hưởng đén thẩm mỹ chung. 4.đúng. Vì cột điện là tài sản chung, đem lại điện cho mọi người. Các cô chú thợ điện sửa chữa cột điện là bảo vệ tài sản chung cho mọi người. 5. đúng. Các bạn đã có ý thức bảo vệ của công, ngăn chặn được các hành vi xấu, phá hoại của công kòp thời. _ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. _ 5-6 HS trả lời: + Không leo trèo lên các tượng đá, công trình công cộng. +Tham gia vào dọn dẹp, giữ sạch công trình chung. + Có ý thức bảo vệ vủa công. + Không khắc tên, làm bẩn, làm hư hỏng các tài sản chung… + Không. Vì đó không phải là các công trình công cộng. + Có. Vì mặc dù không phải là công trình nhưng đó là những nơi công cộng, cũng cần phải giữ gìn. _ HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. chất lượng cuộc sống của người dân.Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân. * Hoạt động 3: LIÊN HỆ THỰC TẾ _ Chia lớp thành 4 nhóm. _ Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau: 1. Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết. 2. Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. _ Nhận xét câu trả lời của nhóm. _ Hỏi : Siêu thò, nhà hàng … có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ, giữ gìn không ? _ Nhận xét câu trả lời của HS. -GDKNS: thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương. 4 – Thực hành - Đọc ghi nhớ trong SGK 5 – Nhận xét– dặn dò : -Nhận xét tiết học. _ Tiến hành thảo luận nhóm. _ Đại diện các nhóm trình bày: _ Các nhóm nhận xét. _ 1-2 HS nhắc lại ý chính. _ Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hóa, phục vụ chung cho tất cả mọi người. Siêu thò, nhà hàng … tuy không phải là các công trình công cộng nhưng chúng ta cũng phải bảo vệ, giữ gìn vì đó đều là sản phẩm do người lao động làm ra. - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở đòa phương ( Theo mẫu bài tập 4 ) và có bổ sung thêm cột lợi ích của công trình công cộng . Rút kinh nghiệm TẬP ĐỌC T.45 Bài : HOA HỌC TRÒ I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (TL được các CH trong SGK) II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC : Giao tiếp -Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi. -Lắng nghe tích cực III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : -Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày 1 phút. - Thảo luận nhóm. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Nội dung thảo luận, SGK - HS: SGK V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 2 HS ). * HS 1: Đọc Đ1+2 bài Chợ Tết. Hỏi: Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh như thế nào? * HS 2: Đọc Đ3 + 4. Hỏi: Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có dáng vẻ gì chung? _ GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: a.KHÁM PHÁ . Giới thiệu bài: +Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho 1 HS đọc cả bài. _GV chia đoạn:3 đoạn,mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. _ Cho HS đọc nối tiếp. _ Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai: đóa, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng … _ Cho HS luyệân đọc câu: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? ( đọc phải thể hiện được tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò). _ Khung cảnh đẹp là : Dải mây trắng đỏ dần; sương hồng lam; sương trắng rỏ đầu cành; núi uốn mình; đồi thoa son… _ Điểm chung là: Tất cả mọi người đều rất vui vẻ; họ tưng bừng ra chợ Tết. Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. _ HS đọc nối tiếp 3 đoạn ( 2 lần ) - Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ. _ Cho HS luyện đọc. -GV đọc diễn cảm. b.KẾT NỐI Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Đoạn 1: _ Cho 1 HS đọc. Hỏi: Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò”? ( Kết hợp cho HS quan sát tranh). * Đoạn 2: _ Cho HS đọc đoạn 2. Hỏi: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? * Đoạn 3 : _ Cho HS đọc đoạn 3. H: Màu hoa phượng đổi như thế nào theo theo thời gian? H: Bài văn giúp em hiểu về điều gì? c. THỰC HÀNH: Đọc diễn cảm _ Cho HS đọc tiếp nối. _ GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1. _ Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. _ GV nhận xét, khen ngợi những HS đọc hay. 4. Áp dụng Củng cố : Cho nêu lại ND bài 5.Nhận xét - dặn dò. _ GV nhận xét tiết học. _ Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn. _ 1HS đọc chú giải. _ Từng cặp luyện đọc. _ 1HS đọc cả bài. _ 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo. _ Vì phượng là loại cây rất gần gũi với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò…Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. _ 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo. _ Vì phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. _Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui… _ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như Tết, nhà nhà dán câu đối đỏ. _ 1HS đọc to, lớp đọc thầm. _ Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dòu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với mặt trời ch lọi, màu phượng rực lên. + Giúp em hiểu hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. + Giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng. _ 3HS tiếp nối đọc 3 đoạn. _ Lớp luyện đọc. _ Một số HS thi đọc diễn cảm. _ Lớp nhận xét. -Chuẩn bò : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Rút kinh nghiệm THỨ BA NGÀY 8 THÁNG 2 NĂM 2011 TOÁN T.112: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số -BT cần làm: B.2 (ở cuối trang 123);B.3 (tr.124); B.2c,d (tr.125) II. CHUẨN BỊ: GV: SGK HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ Cho hs làm lại BT2(đầu trang 123) -Nhận xét cho điểm -2hs Y, TB ; HS K, G nhận xét 3. Dạy- học bài mới a) Giới thiệu bài mới b) Hướng dẫn luyện tập *BT 2 (cuối trang 123) - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài - Với các HS không thể tự làm bài các em hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b - HS làm bài vào vở bài tập • Tổng số HS của lớp đó là: • 14+17=31(HS) • Số HS trai bằng 36 14 HS cả lớp. • Số HS gái bằng 31 17 HS cả lớp. - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. -1 HS đọc cả lớp lắng nghe và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. *BT 3(trang 124) - GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi: - Muốn biết phân số nào bằng phân số 9 5 ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vỡ bài tập. - GV chữa bài và cho điểm HS. *Bài 2: c, d (trang 125) -1 HS đọc yêu cầu -Nêu yêu cầu HS Y(TB) lên làm câu c; HS K(G) lên làm câu d; Cả lớp làm vào vở để nhận xét. c. 772906 d. 86 4. Củng cố: Cho thi đua đặt tính: 145619 + 91957 5.Nhận xét- dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm LUYỆN TỪ VÀ CÂU T.45: DẤU GẠCH NGANG I/ MỤC TIÊU: -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ) -Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) -HS K, G viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yâu cầu của BT2 (mục III) II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO DỤC : -Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. -Ra quyết đònh: Tìm kiếm các lựa chọn -Đảm nhận trách nhiệm. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : -Đặt câu hỏi. -Thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Trình bày ý kiến cá nhân IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: SGK, giấy khổ to HS: VBT V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ KTBC _ HS1: Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài + vẻ đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người. _ HS2: Chọn 1 trong các từ mà HS 1 đã tìm được và đặt câu với từ ấy. _ GV nhận xét, cho điểm. 2/ bài mới; a.KHÁM PHÁ (giới thiệu bài) b.KẾT NỐI: Phần nhận xét: *BT 1: _ Cho HS đọc nội dung bài tập 1. _ GV giao việc. _ Cho HS trình bày bài làm. _ GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. *BT 2: _ Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. _ GV giao việc. _ HS 1 lên bảng viết các từ tìm được. _ HS 2 đặt câu. _ 3 HS nối tíep đọc 3 đoạn a, b, c. _ HS làm bài các nhân, tìm câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c. _ Lớp nhận xét. _ 1HS đọc, lớp lắng nghe. _ Cho HS làm bài _ Cho HS trình bày kết quả làm bài. _ GV nhận xét và chốt lại + Ghi nhớ: _ Cho HS đọc nội dung ghi nhớ _ GV có thể chốt lại 1 lần những điều cần ghi nhớ c. Thực hành : Phần luyện tập: *BT 1:_ Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc mẫu chuyện Quà tặng cha. _ GV giao việc: Các em có nhòêm vụ tìm câu có dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu. _ Cho HS làm việc. _ Cho HS trình bày _ GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. (SGV/83) _ HS suy nghó làm bài cá nhân. _ HS trả lời. _ Lớp nhận xét _ 1HS đọc nội dung ghi nhớ. _ HS đọc yêu cầu + mẫu chuyện _ HS đọc thầm lại mẫu chuyện, tìm câu có dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang. _Một số HS phát biểu ý kiến. _ Lớp nhận xét. *BT2 : _ Cho HS đọc yêu cầu BT2. _ GV giao việc : Các em viết 1 đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần. Trong đoạn văn cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng: một là đánh dấu các câu đối thoại. Hai là đánh dấu phần chú thích. _ Cho HS làm bài. _ Cho HS trình bày bài viết. _ GV nhận xét + chấm những bài làm tốt. 4/ Củng cố: Cho nêu lại ghi nhớ 5/ Nhận xét- dặn dò _ GV nhận xét tiết học. _ Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hay. _ 1HS đọc, lớp lắng nghe. _ HS viết đoạn văn có dấu gạch ngang. _ Một số HS đọc đoạn văn . _ Lớp nhận xét _ Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Rút kinh nghiệm [...]... - TẬP ĐỌC T.47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với ND thông báo tin vui -Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (TL được các CH trong SGK) II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯC GIÁO... Bởi vì quả đất hình cầu nên ta có cảm giác mặt trời đang lặn xuống biển * Đọc khổ 3+4+5: H: Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? GV : Vào lúc bình minh, những ngôi sao đã mờ, ngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rrất phong phú: Đội nón bảo hiển là an toàn nhất … _ Cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ _ HS... tháng đã có 50.000 bức tranh của b Đọc từ Chỉ cần điểm … Giải ba thiếu nhi cả nước gửi về Ban tổ chức _ Cho HS đọc thành tiếng H: Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt _ HS đọc thành tiếng + trả lời câu hỏi về chủ đề cuộc thi ? _ Chỉ qua tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn giao thông rất phong phú + Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất + Gia đình em được bảo vệ an toàn + Trẻ em không... Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá +Chở 3 người là không được cao khả năng thẫm mỹ của các em ? _ Phòng tranh trưng bày là “phòng tranh đẹp: H: Những dòng in đậm của bản tin có tác màu sắc … Bất ngờ” dụng gì? _ Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn GD KNS: người đọc Giúp người đọc nắm nhanh thông tin -Tự nhận thức xác đònh giá trò cá nhân -Tư duy sáng tạo _ 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn -Đảm nhận trách... nhiệm _ HS luyện đọc đoạn * Luyện đọc lại _ Cho HS đọc tiếp nối _ Một số HS thi đọc đoạn _ GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ Được _ Lớp nhận xét phát động … Kiên Giang _ GV nhận xét + khen những HS đọc hay 4/ ÁP DỤNG: Liên hệ giáo dục an toàn giao thông 5/Nhận xét - dặn dò _ HS tiếp tục về nhà luyện đọc bản tin trên _ GV nhận xét tiết học THỨ BA NGÀY 15 THÁNG 2 NĂM 2011 TOÁN T.117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I/... SINH 1/ KTBC + HS 1: Đọc đoạn 1+2 bài Vẽ về cuộc sống _ HS 1 lên đọc + trả lời câu hỏi an toàn H: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi _ Chủ đề cuộc thi Em muốn sống an hưởng ứng cuộc thi như thế nào? toàn.Thiếu nhi cả nước hào hứng tham gia: “ Chỉ trong 4 tháng … đã nhận được + HS 2: Đọc phần còn lại 50.000 bức tranh…” H: Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về _ Qua tên tác phẩm cho thấy kiến thức... Phong /vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của _ HS luyện đọc câu khó thiếu nhi với chủ đề / “Em muốn sống an toàn” -HS luyện đọc _ Từng cặp HS luyện đọc _ 1HS đọc cả bài -GV đọc diễn cảm toàn bài c THỰC HÀNH a Đọc từ đầu đến khích lệ H: Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi hưởng _ HS đọc thầm + trả lời câu hỏi ứng cuộc thi như thế nào? _ Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn _ Thiếu nhi cả nước hào hứng... làm nên tránh, thường xảy ra ở các công trình công cộng, nơi hang đá ( có 7 chữ cái ) K H Ắ C T Ê N 2 Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này ( có 8 chữ cái ) M Ọ I N G Ư Ờ I 3 Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người (có 11 chữ cái) T À I S Ả N C H U N G _ GV nhận xét HS chơi -GDKNS: xác đònh giá trò văn hoá tinh thần của những nơi công cộng... phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó _ HS kể: +Tấm gương các chiến só công an truy tìm kẻ trộm tháo ốc đường ray + Các bạn HS tham gia thu dọn rác cùng các bác trong tổ dân phố gần trường _ HS dưới lớp lắng nghe _ Lắng nghe _ 1 HS nhắc lại ý chính -GDKNS: KN thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương 4 – VẬN DỤNG :... tộc con? _ 1HS đọc thầm, cả lớp đọc thầm theo + Lưng đưa nôi và tim hát thành lời + Mẹ thương A Kay … H: Theo em, cái đẹp trong bài thơ này là gì? + Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng GD KNS: _ Niềm hy vọng của mẹ: Giao tiếp + Mai sau con lớn vung chày lún sân -Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi _ Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với -Lắng nghe tích cực cách mạng c THỰC HÀNH: Đọc diễn cảm . cũ Cho hs làm lại BT2(đầu trang 123) -Nhận xét cho điểm -2hs Y, TB ; HS K, G nhận xét 3. Dạy- học bài mới a) Giới thiệu bài mới b) Hướng dẫn luyện tập *BT 2 (cuối trang 123) - GV yêu cầu HS đọc. NGANG I/ MỤC TIÊU: -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ) -Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang. cho HS quan sát tranh). * Đoạn 2: _ Cho HS đọc đoạn 2. Hỏi: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? * Đoạn 3 : _ Cho HS đọc đoạn 3. H: Màu hoa phượng đổi như thế nào theo theo thời gian? H: