GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:

Một phần của tài liệu giao an lop4 tuan 32 (Trang 25 - 30)

* GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK

* Lắp từng bộ phận:

- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H.2 – SGK)

+ GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh - Lắp ca bin (H.3 – SGK) - Lắp từng bộ phận: + Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin + Lắp ca bin + Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe - Lắp ráp xe ô tô tải - HS nhắc lại đề bài + HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời các câu hỏi: * Có 5 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin; ca bin; bệ thang và giá đỡ thang; cái thang; trục bánh xe

* Trong thực tế, chúng ta thường thấy các chú thợ điện thường dùng xe có thang để thay bóng đèn trên các cột điện hoặc sửa chữa điện ở trên cao

- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK

- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết

+ HS quan sát hình 2 (SGK)

+ 2 HS lên bảng lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin, HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh

+ HS quan sát hình 3 và nội dung trong SGK, hình dung lại các bước lắp

+ 4 HS lên bảng lắp lần lượt các hình 3a, 3b, 3c, 3d , toàn lớp góp ý để hoàn thành

HĐ Giáo viên Học sinh - Lắp bệ thang và giá đỡ thang (H.4 -

SGK)

+ GV tiến hành lắp bệ thang và giá đỡ thang dựa vào hình 4 (SGK)

+ GV dùng vít dài và chỉ lắp tạm

+ Tại sao chỉ lắp tạm mà không lắp chặt ngay?

- Lắp cái thang (H.5 – SGK)

+ Hướng dẫn HS lắp từng bên thang một

- Lắp trục bánh xe

+ Bộ phận này các em đã được lắp nhiều, vì vậy GV có thể lắp nhanh để hoàn thành bước lắp

* Lắp ráp xe có thang

- GV tiến hành lắp ráp theo quy trình trong SGK. Trong quá trình lắp, Gv lưu ý HS cách lắp bệ thang và giá đỡ thang vào thùng xe. GV thao tác chậm để HS theo dõi và hiểu rõ bước lắp

- Khi lắp cần chú ý các mối ghép phải được vặn chặt để xe không bị xộc xệch + Sau khi lắp ráp xong, GV kiểm tra sự chuyển động của xe và sự quay của thang * Hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp

+ Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp

+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp

các bước lắp

+ HS quan sát hình 4 (SGK) + HS theo dõi

+ Vì để khi lắp ráp còn lắp tiếp vào thùng xe

+ HS quan sát hình 5 (SGK) để thực hiện lắp một bên thang, sau đó HS khác lắp tiếp bên thang còn lại

- HS quan sát, theo dõi, ghi nhớ

5 Củng cố, dặn dò

- Nêu các bước thực hành lắp ráp xe có thang? - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS - Chuẩn bị tiết học sau thực hành.

Tiết 159 Toán Ngày27/4/2006

ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU :

Giúp học sinh ôn tập về:

- Khái niệm ban đầu về phân số.

- Rút gọn phân số ; quy đồng mẫu số các phân số. - sắp xếp thứ tự các phân số.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh

1 2

3

Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/166. - GV nhận xét, cho điểm HS.

Giới thiệu bài mới:

- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập một số kiến thức đã học về phân số.

Hướng dẫn ôn tập

Bài 1:

- GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu

52 2

hình. - GV yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại.

- Nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2:

- GV vẽ tia số như trong bài tập lên bảng, sau đó gọi 1 HS làm bài trên bảng, yêu cầu các HS khác vẽ tia số và điền các phân số vào vở.

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn rút gọc phân số ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn:

+ Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1.

- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Nghe giới thiệu bài.

- Hình 3 đã được tô màu 52 hình. - HS nêu

- HS làm bài.

- Muốn rút gọc phân số ta chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số tự nhiên khác 1.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 5 1 5 12 : 12 12 : 60 12 60 = = = …

- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- Bài tập yêu cầu chúng ta sắp xếp các phân số teo thứ tự tăng dần.

- Trả lời câu hỏi của GV. + Phân số bé hơn 1 là: ;61 3 1 | | | | | | | | | | | 0 10 1 10 2 10 3 10 4 10 5 10 6 10 7 10 8 10 9 1

HĐ Giáo viên Học sinh + Hãy so sánh hai phân số

61 1 ; 3 1 với nhau.

+ Hãy so sánh hai phân số ;23 2 5

với nhau. - GV yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích để sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự tăng dần. - Nhận xét cho điểm HS. + Phân số lớn hơn 1 là: 2 3 ; 2 5

+ Hai phân số có cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Vậy

61 1 3 1 > .

+ Hai phân số có cùng mẫu số phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Vậy 52 >23. - HS sắp xếp: ;25 2 3 ; 3 1 ; 6 1 4 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập. - Về nhà làm bài tập 4/167.

- Chuẩn bị bài : Ôn tập về các phép tính với phân số. - Nhận xét tiết học.

Tiết 58 Luyện từ và câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂUI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu - Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu

- Thêm đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho phù hợp với nội dung từng câu

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2

HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 5

Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng

- Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì trong câu?

- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho những câu hỏi nào?

- Nhận xét và ghi điểm từng HS.

Bài mới:

Một phần của tài liệu giao an lop4 tuan 32 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w