giáo án lớp4 tuần 1-CKTKN

26 389 0
giáo án lớp4 tuần 1-CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Tập đọc dế mèn bênh vực kẻ yếu A. Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy, bớc đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu. - Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bớc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS đọc. C. Hoạt động dạy học chủ yếu: I. Mở đầu: GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4 - Tập 1 II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên và giới thiệu tập truyện " Dế Mèn phiêu lu kí" cùng đoạn truyện - nội dung bài. 2) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1 HS khá đọc toàn bài. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn 3 lần. + Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm - Chú ý đọc từ: Ngắn chùn chùn, thui thủi. + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ - YC học sinh nêu từ cần giải nghĩa. + Lần 3: Nhắc HS ngắt nghỉ đúng, giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: GV lần lợt nêu các câu hỏi trong SGK cả lớp đọc lớt bài và xung phong trả lời câu hỏi . Nhận xét bổ sung hoàn thiện câu trả lời. - Đoạn 1: Hoàn cảnh chị Nhà Trò; - Đoạn 2: Chị Nhà Trò rất yếu ớt. - Đoạn 3: Chị Nhà Trò bị bọn Nhện đe doạ, ức hiếp. - Đoạn 4: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. * Y/C HS nêu nội dung bài. 3) Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm: - YC 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - YC HS nêu giọng đọc của từng đoạn - YC đọc thể hiện. - HD học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn ( Hình thức tổ chức: GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc ) *Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học - Liên hệ: + Em học đợc gì qua nhân vật Dế Mèn? - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 1: ôn tập các số đến 100 000 A. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về: - Đọc, viết đợc các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. B. Chuẩn bị : Kẻ sẵn bài tập 2. C.Các hoạt động dạy- học chủ yếu * Giới thiệu môn học và bài học. * Hớng dẫn học sinh ôn tập: Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng a) GV viết số: 83 251 - YC học sinh đọc số, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào. b) Tơng tự nh trên với số: 83 001; 80 201; 80 001. c) Cho HS nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề. d) YC học sinh nêu: - Các số tròn chục, các số tròn trăm, các số tròn nghìn, tròn chục nghìn. *Thực hành Bài 1: a) HS nêu YC bài tập - Trao đổi nhóm đôi để tìm ra quy luật của dãy số này - Nêu chữ số cần viết tiếp theo ( 20 000; 30 000; ) - Tiếp đó cả lớp tự làm các phần còn lại. b) Thực hiện tơng tự bài tập a: HS tự tìm ra quy luật và viết tiếp. - GV cho HS nêu quy luật viết và thống nhất kết quả. Bài 2: HS nêu YC của bài tập Dùng bảng kẻ sẵn phân tích mẫu. Sau đó tự làm, kiểm tra kết quả bài làm. Bài 3: Học sinh quan sát mẫu Làm bài vào vở, kiểm tra kết quả làm bài. (Chỉ yêu cầu học sinh làm 2 trờng hợp ở câu a và dòng 1 ở câu b). *Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS củng cố nội dung ôn tập. - Dặn chuẩn bị bài sau. Đạo đức trung thực trong học tập (Tiết 1) A. Mục tiêu: - Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết đợc: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến. - Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. B. Chuẩn bị : Thẻ màu làm bài tập 2 C.hoạt động dạy học chủ yếu: I. Bài cũ: Kiểm tra sách, vở, đồ dung học tập phục vụ cho môn học. II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2) Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( tr. 3 - SGK ) - HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống, liệt kê các cách giải quyết có thể xảy ra của bạn Long trong tranh. - GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính. - HS trả lời câu hỏi 2 -SGK - GV chia các cách giải quyết theo từng nhóm HS. - Các nhóm thảo luận: Vì sao mình chọn cách giải quyết đó ? - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi bổ sung. * GV kêt luận: Cách giải quyết ( c) là phù hợp vì cách đó thể hiện tính trung thực trong học tập. b) Hoạt động 2: Ghi nhớ - YC 3 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung ghi nhớ. c) Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - 1 HS nêu YC của bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - GV kết luận. * Bài tập 2: - 1 HS nêu YC của bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm việc theo nhóm ( Tán thành, phân vân, không tán thành ) - HS giơ thẻ, trao đổi, bổ sung. - GV kết luận: ý kiến đúng: b, c. ý kiến sai: a. d) Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - Su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập. * Tự liên hệ: Bài tập 6 - SGK. * Bài tập 5: Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học. Thực hành Toán Kiểm tra bốn phép tính A. Mục tiêu : Kiểm tra về bốn phép tính với số tự nhiên, cách đặt tính và tính. Kiểm tra bảng cửu chơng.(KT khoảng 6 em) B. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Học sinh làm bài kiểm tra Đề bài: Đặt tính và tính: a. 2869 + 8754 b. 965 +3829 c. 43699 + 39281 d. 7649 2974 đ. 9258 9483 e. 98331 982 g. 1107 x 6 h. 1392 x 8 i. 1218 x 9 k. 1516 : 3 l. 2819 : 7 7380 : 6 3. Kiểm tra bảng cửu chơng đối với một số học sinh ( Kiểm tra khoảng 6 em) Nhận xét đánh giá và động viên các em cha thuộc thành thao bảng cửu chơng về nhà tiếp tục học thuộc. * Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Chính tả tuần 1 A. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn ang/an. B. Chuẩn bị: - Bảng nhóm để HS làm bài tập C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Mở đầu: Giới thiệu môn học. II. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2) Hớng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả . HS theo dõi SGK chú ý đến những hiện tợng chính tả cần viết đúng. - HS đọc thầm đoạn văn, chú ý đến những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai và cách trình bày. - GV nhắc nhở HS cách trình bày, cách ngồi viết. - HS gấp sách. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả một lợt cho HS soát bài. - Chấm bài chính tả: GV đến từng HS cần chấm để chấm và sửa lỗi cho HS ( Chấm 8 bài ). Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - đối chiếu SGK, ghi lỗi viết sai - GV nêu nhận xét và chữa lỗi chung. 3) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2b: - HS nêu YC bài tập. - HS đọc thầm đoạn văn, làm vào vở bài tập. YC đại diện học sinh trình bày bài làm vào bảng nhóm. - HS sửa bài theo lời giải đúng ( Sau khi đã nhận xét bài làm của bạn ) Bài tập 3b: - GV nêu YC của bài tập. - HS làm bài vào VBT, nêu kết quả, nhận xét lời giải đúng. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. Toán Tiết 2: ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo ) A. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về: - Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu * GV nêu MĐYC tiết học * Hớng dẫn học sinh ôn tập: Luyện tính nhẩm GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản - với trò chơi " Tính nhẩm truyền": - GV ®äc mét phÐp tÝnh- Gäi häc sinh tr¶ lêi kÕt qu¶ - GV ®äc tiÕp phÐp tÝnh, häc sinh kh¸c tr¶ lêi. Cø tiÕp tơc nh vËy víi mét vµi trêng hỵp *Thùc hµnh Bµi 1: a) HS nªu YC bµi tËp - GV cho HS tÝnh nhÈm vµ viÕt kÕt qu¶ vµo vë (GV gỵi ý cho häc sinh u c¸ch nhÈm) (Häc sinh chØ lµm cét 1) Bµi 2: HS nªu YC cđa bµi tËp, cho HS tù lµm c©u a ( ®Ỉt tÝnh råi tÝnh ) - Gäi 4 HS lªn b¶ng lµm. - KiĨm tra kÕt qu¶ lµm bµi cđa häc sinh - thèng nhÊt kÕt qu¶. Cđng cè c¸ch tÝnh. Bµi 3: HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - Cho HS nªu c¸ch so s¸nh hai sè: 5870 vµ 5890 - HS tù lµm c¸c bµi cßn l¹i. Bµi 4b: Cho HS tù lµm råi ch÷a bµi. * Cđng cè, dỈn dß: - GV cïng HS cđng cè néi dung «n tËp. - DỈn chn bÞ bµi sau. LÞch sư vµ §Þa lÝ M«n LÞch sư vµ §Þa lÝ A. Mơc tiªu: - BiÕt m«n LÞch sư vµ §Þa lÝ ë líp 4 gióp häc sinh hiĨu biÕt vỊ thiªn nhiªn vµ con ngêi ViƯt Nam, biÕt c«ng lao cđa «ng cha ta trong thêi k× dùng níc vµ gi÷ níc tõ thêi Hïng V¬ng ®Õn bi ®Çu thêi Ngun. - BiÕt m«n LÞch sư vµ §Þa lÝ gãp phÇn gi¸o dơc häc sinh t×nh yªu thiªn nhiªn, con ngêi vµ ®Êt níc ViƯt Nam. B. Chn bÞ: -Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. -Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: Hoạt động 1:Làm việc cả lớp Mục tiêu: Giúp HS biết vò trí đòa lí, hình dáng của đất nước ta. Cách tiến hành: GV treo bản đồ và giới thiệu vò trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. GV kết luận:Khi học môn đòa lí các em sẽ hiểu biết hơn về vò trí ,hình dáng và các yếu tố tự nhiên của đất nước mình. Hoạt động 2:Làm việc nhóm. Mục tiêu: Giúp HS hiểu trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ quốc Cách tiến hành: GV phát cho mỗi nhóm HS một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đo.ù GV kết luận:Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lòch sử Việt Nam. Hoạt động 3:Làm việc cả lớp Mục tiêu:Giúp HS hiểu và tự hào về công lao xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta. C¸c bíc tiÕn hµnh GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? HS nªu. GV kết luận:Để hiểu rõ hơn truyền thống của ông cha ta các em phải học tốt môn Lòch sử Hoạt động 4:Làm việc cả lớp. GV cho HS đọc trong SGK và trả lời câu hỏi: Để học tốt môn Lòch sử và Đòa lí các em phải chú ý điều gì? GV kết luận: hướng dẫn HS cách học và đưa ra những ví dụ cụ thể. *Củng cố – dặn dò - Môn Lòch sử và Đòa lí giúp các em hiểu biết gì? - Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở. Chuẩn bò:Làm quen với bản đồ Lun tõ vµ c©u cÊu t¹o cđa tiÕng A. mơc tiªu - N¾m ®ỵc cÊu t¹o ba phÇn cđa tiÕng (©m ®Çu, vÇn, thanh – ND Ghi nhí). - §iỊn ®ỵc c¸c bé phËn cÊu t¹o cđa tõng tiÕng trong c©u tơc ng÷ ë bµi tËp 1 trong b¶ng mÉu (mơc III) B. chn bÞ - KÏ s½n s¬ ®å cÊu t¹o cđa tiÕng. - Bé ch÷ c¸i ghÐp tiÕng. C. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u * Giíi thiƯu bµi: GV nªu M§YC cđa tiÕt häc. * Ho¹t ®éng 1:PhÇn nhËn xÐt - 1 HS ®äc néi dung bµi tËp: +) §Õm thÇm sè tiÕng trong c©u tơc ng÷ . +) §¸nh vÇn tiÕng bÇu, ghi l¹i c¸ch ®¸nh vÇn ®ã - Y/C HS ®Õm thÇm - 1 HS lµm mÉu - C¶ líp ®¸nh vÇn. +) Ph©n tÝch cÊu t¹o cđa tiÕng BÇu - HS trao ®ỉi nhãm ®«i - tr×nh bµy - GV kÕt ln. +) Ph©n tÝch cÊu t¹o cđa c¸c tiÕng cßn l¹i, rót ra nhËn xÐt. - Mçi nhãm 2 HS ph©n tÝch 1 tiÕng ( lµm vµo VBT ) - §¹i diƯn c¸c nhãm lªn ch÷a bµi. - YC häc sinh nh¾c l¹i kÕt qu¶ ph©n tÝch * Ho¹t ®éng 2: PhÇn ghi nhí - HS ®äc thÇm néi dung Ghi nhí trong SGK. - GV chỉ bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích: Mỗi tiếng thờng gồm có 3 bộ phận: Âm đầu, vần và thanh. Tiếng nào cũng phải có âm và thanh. Có tiếng không có âm đầu. - YC học sinh đọc nội dung ghi nhớ. * Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: - HS đọc Y/C của bài - làm vào VBT - 2 em làm trên bảng (mỗi em 1 dòng thơ) - YC một số HS đọc cách phân tích của mình. - GV nhận xét, đánh giá, chốt lời giải đúng. Bài tập 2: Dành cho HS khá giỏi - HS đọc Y/C của bài - HS suy nghĩ giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng. - GV nhận xét, đánh giá, chốt lời giải đúng. * Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. Thực hành Toán Ôn tập về bốn phép tính với số tự nhiên A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố một số kiến thức kĩ năng về các phép tính với số tự nhiên B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: +) GV nêu MĐYC tiết học +) Ôn về cách thực hiện phép cộng - GV đa ví dụ 1: 2416 + 5372 Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính Một HS nêu cách làm và kết quả - GV ghi kết quả đúng lên bảng. HS yếu nhắc lại cách tính. Củng cố phép cộng không nhớ. - GV đa ví dụ 2: 8169 + 3428 Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính Một HS nêu cách làm và kết quả - GV ghi kết quả đúng lên bảng. HS yếu nhắc lại cách tính. Củng cố về phép cộng có nhớ. - GV đa ví dụ 3: 926 + 2173 Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính Một HS nêu cách làm và kết quả - GV ghi kết quả đúng lên bảng. HS yếu nhắc lại cách tính. Củng cố về cách đặt tính. +) Thực hành Bài 1:Đặt tính và tính 34526 + 2746 73526 + 15467 39862 + 29374 37263 + 3546 956 + 37562 85732 + 981 - HS làm bài vào vở GV thu chấm vở của một số HS. - Chữa bài củng cố cách tính và lu ý học sinh khắc phục thiếu sót. Bài 2: Một cửa hàng ngày đầu bán đợc 938 kg gạo, ngày thứ hai bán đợc 1091 kg, ngày thứ ba bán đợc 718 kg. Hỏi cả ba ngày cửa hàng bán đợc bao nhiêu kg gạo? - Học sinh đọc đề bài Hớng dẫn học sinh yếu cách làm. - Một học sinh làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở. Chữa bài. Bài 3: Dành cho học sinh giỏi Tính: 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10. *) Củng cố dặn dò và nhận xét tiết học Thực hành Tiếng Việt Luyện viết A. Mục tiêu: Tìm hiểu về cách viết, lỗi chính tả và quy trình viết chữ của HS sinh để tìm biện pháp giúp đỡ HS khắc phục lỗi. B. Hoạt động dạy học chủ yếu: - GV nêu MĐYC tiết học - Học sinh luyện viết một đoạn tròn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Viết từ: Năm trớc đến hết) - GV theo dõi HS viết bài, ghi chép các lỗi trong quy trình viết chữ, cách cầm bút . của học sinh. - Thu vở của học sinh về nhà chấm, ghi chép các lỗi cụ thể để làm căn cứ xây dựng kế họach cho các tiết học tiếp theo. - Chữa một số lỗi điển hình. * Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học. Thể dục Giới thiệu chơng trình môn học Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức A. Mục tiêu: - Biết đợc những nội cơ bản của chơng trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học Thể dục. - Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức, YC học sinh nắm đợc cách chơi, và chủ động tham gia trò chơi. B. địa điểm, phơng tiện - Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, 4 quả bóng nhỡ bằng nhựa. C. Nội dung và phơng pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, YC bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. * Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy. 2. Phần cơ bản: 1) Giới thiệu chơng trình thể duc lớp 4: - HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. GV giới thiệu tóm tắt ND chơng trình: + Thời lợng: Học 2 tiết/ tuần, trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết. + ND bao gồm: Đội hình đội ngũ, bài TD phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt môn học tự chọn nh: Đá cầu, Ném bóng, . 2) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: - Quần áo gọn gàng, không đợc đi dép lê - phải đi giày vải hay dép có quai sau. - Khi muốn ra vào lớp hoặc nghỉ tập phải xin phép GV. 3) Biên chế tổ tập luyện: Theo tổ nh trong lớp học ( 3 tổ ) 4) Trò chơi vận động " Chuyển bóng tiếp sức" GV làm mẫu cách truyền bóng và phổ biến luật chơi: xoay ngời qua trái hay qua phải ra sau, rồi chuyển bóng cho nhau. - Cho cả lớp chơi thử 2 lần. Sau đó cho HS chơi chính thức có phân thắng thua. 3.Phần kết thúc: -* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống ND bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009 Kể chuyện sự tích hồ ba bể i. mục tiêu: Giúp HS: - Nghe kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái. II .CAC HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC: * GV giới thiệu bài * Giáo viên kể chuyện - GV kể lần một HS theo dõi. Giải nghĩa một số từ khó và ghi bảng tên địa danh trong chuyện xã Nam mẫu thuộc tỉnh Bắc cạn. - GV kể lần 2, kết hợp hớng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ SGK - HS theo dõi. * Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh đọc lần lợt yêu cầu của từng bài tập - GV nhắc nhở trớc khi các em kể chuyện + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của cô. + Kể xong, trao đổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. a, HS kể theo nhóm - HS kể từng đoạn của truyện theo nhóm 4, sâu đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện. b, Thi kể chuyện trớc lớp - Từng tốp 4 em thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - HS giỏi kể câu chuyện. Sau mỗi lần học sinh kể xong, trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. GV chốt lại: Câu chuyện giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái. - Bình chọn bạn kể hay nhất. * Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS chú ý học tập. - Nhắc HS về nhà kể cho ngời thân nghe. To¸n TiÕt 3: ¤n tËp c¸c sè ®Õn 100 000 (tiÕp theo) A. Mơc tiªu: - TÝnh nhÈm, thùc hiƯn ®ỵc phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn 5 ch÷ sè; nh©n (chia) sè cã ®Õn 5 ch÷ sè víi (cho) sè cã mét ch÷ sè. - TÝnh ®ỵc gi¸ trÞ cđa biĨu thøc. B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u * GV nªu M§YC tiÕt häc * Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp: Bµi 1: Häc sinh nhÈm vµ ghi kÕt qu¶ vµo vë. Mét vµi em nªu kÕt qu¶ vµ c¸ch nhÈm. Bµi 2: Häc sinh lµm bµi vµo vë. 2HS lªn b¶ng lµm bµi- Ch÷a bµi. Bµi 3: HS nh¾c l¹i thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh HS lµm bµi vµo vë - 4 em lµm bµi vµo b¶ng nhãm. KiĨm tra kÕt qu¶ vµ ch÷a bµi. * Cđng cè, dỈn dß: - GV cïng HS cđng cè néi dung «n tËp. Khoa häc Con ngêi cÇn g× ®Ĩ sèng? A. mơc tiªu - Nªu ®ỵc con ngêi cÇn thøc ¨n, níc ng, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng, nhiƯt ®é ®Ĩ sèng. B. chn bÞ - B¶ng nhãm cho ho¹t ®éng 2. §å ch¬i dµnh cho ho¹t ®éng 3. C. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u * Giíi thiƯu bµi: GV nªu M§YC cđa tiÕt häc Hoạt động 1 : ĐỘNG NÃO Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống cuả mình. - HS kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống cuả mình. - GV lần lượt chỉ đònh từng HS, mỗi HS nói một ý ngắn gọn và GV ghi vắn tắt các ý đó lên bảng. Bước 2 : GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của HS đã được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung dựa trên những ý kiến các em đã nêu ra. Kết luận: Như SGV trang 22. Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM Mục tiêu: [...]... (nhân vật phụ) + Bà nhận xét đúng vì: • Ni-ki-ta thì chỉ nghó đến ham thích riêng của mình,ăn xong là chạy đi chơi • Gô-sa láu lỉnh,lén hất những mẩu bánh vụn xuống đất • Chi-ôm-ca thương bà,giúp bà… Bà dựa vào hành động của từng cháu để nhận xét Bµi 2:Dự đoán sự việc xảy ra - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc:BT đưa ra 1 tình huống và 2 hướng xảy ra.Các em phải hình dung được sự việc sẽ xảy ra... thÝch c¸ch ch¬i vµ lt ch¬i - 1 nhãm HS lµm mÉu Sau ®ã cho 1 tỉ ch¬i thư råi cho c¶ líp ch¬i thư 1- 2 lÇn, ci cïng cho c¶ líp ch¬i 2 lÇn - GV quan s¸t, biĨu d¬ng HS 3 PhÇn kÕt thóc: - HS lµm ®éng t¸c th¶ láng - GV cïng HS hƯ thèng ND bµi - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc vµ giao bµi vỊ nhµ Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2009 TËp lµm v¨n thÕ nµo lµ kĨ chun? i mơc tiªu: Gióp HS - HiĨu ®ỵc nh÷ng ®Ỉc ®iĨm... d¹y häc chđ u * Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc ®Ých, YC cđa tiÕt häc Ho¹t ®éng 1: HD häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt vỊ vËt liƯu kh©u, thªu 1) V¶i: - HS ®äc néi dung a- SGK, quan s¸t mµu s¾c, hoa v¨n, ®é dµy máng, ®Ĩ nhËn xÐt vỊ ®Ỉc ®iĨm cđa v¶i - GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln theo ND a - SGK - HD häc sinh chän v¶i ®Ĩ kh©u thªu: V¶i tr¾ng, v¶i mµu cã sỵi th«, dµy nh v¶i sỵi b«ng, v¶i sỵi pha - kh«ng nªn sư . 2: Một cửa hàng ngày đầu bán đợc 938 kg gạo, ngày thứ hai bán đợc 1091 kg, ngày thứ ba bán đợc 718 kg. Hỏi cả ba ngày cửa hàng bán đợc bao nhiêu kg gạo?. nêu YC của bài tập, cả lớp đọc thầm. - HS làm việc theo nhóm ( Tán thành, phân vân, không tán thành ) - HS giơ thẻ, trao đổi, bổ sung. - GV kết luận: ý kiến

Ngày đăng: 16/09/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan