1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO AN TOÁN 7 (2010-2011)

60 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Trường THCS Hương Toàn Giáo án: Đại số 7 Tuần 1 Ngày soạn: 10/08/2010 Tiết 1 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: - Biết được số hữu là số viết được dưới dạng b a với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q. Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ. - Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày. - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số. Quy đồng mẫu các phân số. Biểu diễn số nguyên trên trục số. III. PHƯƠNG PHÁP: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Số hữu tỉ (10 phút) - Ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số. ? Viết các số: 3; -0.5; 0; 2 7 5 dưới dạng các phân số bằng nhau? ! Ta nói các số 3; -0.5; 0; 2 7 5 là các số hữu tỉ - Cho HS làm ?1 sd?2 ⋅⋅⋅== − − == ⋅⋅⋅= − === ⋅⋅⋅= − = − = − =− ⋅⋅⋅==== 14 38 7 19 7 19 7 5 2 3 0 2 0 1 0 0 4 2 2 1 2 1 5.0 3 9 2 6 1 3 3 ?1 các số 0,6; -1,25; 3 1 1 là các số hữu tỉ vì: . 3 4 3 1 1; 4 5 25,1; 10 6 6,0 = − =−= ?2 số nguyên a là số hữu tỉ vì: 1 a a = Nghĩa là các số trên đều viết được dưới dạng phân số b a 1. Số hữu tỉ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q. Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (15 phút) GV: Lâm Thị Thu Phượng Năm học: 2010 – 2011 CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Trường THCS Hương Toàn Giáo án: Đại số 7 - Cho HS làm ?3 ! Tương tự như số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. - Hướng dẫn HS cách biễu diễn số hữu tỉ trên trục số. - Làm ?3 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Ví dụ 1:Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số. Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ 3 2 − trên trục số. * Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được goi là điểm x. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ (10 phút) - Cho HS làm ?4 - Cho HS tự nghiên cứu phần này. - Cho HS làm ?5 - So sánh hai phân số : 3 2− và 5 4 − - Những số hữu tỉ dương là: 5 3 ; 3 2 − − - Những số hữu tỉ âm là: 4; 5 1 ; 7 3 − − − - 2 0 − không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm, vì 2 0 − = 0. 3. So sánh hai số hữu tỉ Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x < y hoặc x < y. - Để so sánh 2 số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó. Hoạt động 4: Củng cố: (8 phút) - Cho HS làm các bài tập 1, 2 trang 7 SGK. - Làm các bài tập 1, 2 trang 7 SGK. Hoạt động 5: Dặn dò: (1 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 3, 4 trang 8 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG GV: Lâm Thị Thu Phượng Năm học: 2010 – 2011 • • -1 1 0 M 4 5 • • •• -1 0 1 2 0 N • -1 1 3 2 3 2 − = − • • •• -1 0 1 2 Trường THCS Hương Toàn Giáo án: Đại số 7 Tuần 1 Ngày soạn: 11/08/2010 Tiết 2 § 2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU: - Hiểu các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ - Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kỹ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế”. - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thế nào là số hữu tỉ? So sánh các số hữu tỉ: 7 2 − =x và 11 3− =y . Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (15 phút) ? Nhắc Lại Các Quy Tắc Cộng Trừ Phân Số? - Tương Tự Như Phép Cộng Phân Số, GV Đưa Ra Quy Tắc Cộng, Trừ Hai Số Hữu Tỉ. ? Các Tính Chất Của Phép Cộng Phân Số? - Cho HS Làm ?1 c ba c b c a ± =± Phép cộng phân số có 3 tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. - Làm ?1 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Quy tắc: Với ),0,,,(, >∈== mZmba m b y m a x Ta có: m ba m b m a yx m ba m b m a yx − =−=− + =+=+ - Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số. - Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Ví dụ: 4 9 4 )3()12( 4 3 4 12 4 3 )3)( 21 37 21 12)49( 21 12 21 49 7 4 3 7 ) − = −−− = − − − =       −−− − = +− =+ − =+ − b a Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế. (15 phút) ? Nhắc Lại Quy Tắc “Chuyển Vế” Trong Z? ! Trong Q Ta Cũng Có Quy Tắc “Chuyển Vế” - - Nhắc lại quy tắc - Với mọi :,, Zzyx ∈ yzxzyx −==>=+ 2. Quy tắc chuyển vế. Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. GV: Lâm Thị Thu Phượng Năm học: 2010 – 2011 Trường THCS Hương Toàn Giáo án: Đại số 7 Tương Tự Như Trong Z. - Cho HS làm ?2 ! Chú ý câu b. 7 2 4 3 7 2 4 3 4 3 7 2 +==> −−=−=> −=− x x x - Hướng dẫn đến đây rồi cho HS làm tiếp. - Nêu phần chú ý trong SGK. - Làm ?2. Tìm x biết: 6 1 2 1 3 2 3 2 2 1 ) =+ − = − =− x xa 28 29 4 3 7 2 4 3 7 2 ) =+= − =− x xb - Đọc chú ý Với mọi :,, Zzyx ∈ yzxzyx −==>=+ Ví dụ: Tìm x, biết 3 1 7 3 =+− x Theo quy tắc nguyển vế, ta có: 21 16 21 9 21 7 7 3 3 1 = += += Vậy 21 16 =x . Chú ý : Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như các tổng đại số trong Z. Hoạt động 4: Củng cố: (8 phút) - Cho HS làm bài tập 6 trang 10 SGK - Làm bài tập 6 trang 10 SGK Hoạt động 5: Dặn dò: (1 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK. Làm các bài tập 7, 8, 9 trang 10 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG GV: Lâm Thị Thu Phượng Năm học: 2010 – 2011 x Trường THCS Hương Toàn Giáo án: Đại số 7 Tuần 2 Ngày soạn: 14/08/2010 Tiết 3 § 3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: - Hiểu các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. Giải được các bài tập vận dụng các quy tắc trên. - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z, các phép nhân phân số. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ; phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q. - Áp dụng tính :       −+       −+       −       −+       −+ 2 3 5 2 3 4 ); 5 3 2 5 7 3 ) ba Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (12 phút) ? Quy tắc nhân, chia phân số? ! Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số. ? Đổi hỗn số ra phân số? ! Áp dụng quy tắc vừa học để nhân. - Ta có c d b a d c b a db ca d c b a ⋅= =⋅ : . . - Đổi 2 2 1 ra phân số. 2 5 2 1 2 = 1. Nhân hai số hữu tỉ với d c y b a x == , ta có: db ca d c b a yx . . =⋅=⋅ ví dụ : 8 15 2.4 5).3( 2 5 4 3 2 1 2 4 3 − = − =⋅ − =⋅ − Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ (15 phút) - Hướng dẫn tương tự như phần 1. ? Cách đổi phân số từ số thập phân? - 0,4 = 10 4− 2. Chia hai số hữu tỉ. với d c y b a x == , (y ≠ 0) ta có: GV: Lâm Thị Thu Phượng Năm học: 2010 – 2011 Trường THCS Hương Toàn Giáo án: Đại số 7 - Cho HS làm ? - Nêu chú ý và đưa ví dụ. ? Tính : 46 5 )2(23 1).5( 2 1 23 5 1 2 : 23 5 )2(: 23 5 10 49 5.2 )7.(7 5 7 2 7 5 7 10 35 5 2 1.5,3 = − − = − ⋅ − = −− =− − −= − =       −⋅=       −⋅=       − cb da c d b a d c b a yx . . :: =⋅== Ví dụ: 5 3 )2.(5 3).2( 2 3 5 2 3 2 : 10 4 3 2 :4,0 = − − = − ⋅ − = −− =       −− Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là y x hay x:y Ví dụ : Tỉ số của hai số –5,12 và 10,25 được viết là 25,10 12,5− hay –5,12:10,25. Hoạt động 4: Củng cố: (8 phút) - Nhắc lại các quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. - Làm bài tập 11 trang 12 SGK. - Nhắc lại quy tắc - Làm bài tập Hoạt động 5: Dặn dò: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 12,13,14,16 trang 12+13 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG GV: Lâm Thị Thu Phượng Năm học: 2010 – 2011 a) b) Trường THCS Hương Toàn Giáo án: Đại số 7 Tuần 2 Ngày soạn: 15 /08/2010 Tiết 4 § 4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác, có thái độ học tập tốt. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? - Tìm : |5| ; |-3| ; |0|. - Tìm x biết |x| = 2 - HS1: Trả lời Tìm : |5| ; |-3| ; |0|. - HS2: Tìm x biết |x| = 2 Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. (15 phút) ! Tương tự như giá trị tuyệt đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số. ? Dựa và định nghĩa trên, hãy tìm: |3,5| ; 2 1− ; |0| ; |-2| - Cho HS làm ?1 phần b (SGK) - Điền vào chỗ trống (. . .) ! Công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ tương tự như đối với số nguyên. - Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. - Làm: 22 2 1 2 1 5,35,3 =− = − = - Điền để có kết luận. Nếu x > 0 thì |x| = x Nếu x = 0 thì |x| = 0 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số. Ký hiệu là | x|. Ta có :    − = x x x Ví dụ 3 2 3 2 = (Vì 0 3 2 > ) |-5,75| = -(-5,75) = 5,75 (Vì –5,75 < 0) GV: Lâm Thị Thu Phượng Năm học: 2010 – 2011 nếu x ≥ 0 nếu x < 0 Trường THCS Hương Toàn Giáo án: Đại số 7 - Cho HS làm ?2 Nếu x < 0 thì |x| = -x - Làm ?2 Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. (15 phút) ! Để Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số. - Hướng dẫn tương tự đối với các ví dụ còn lại. ! Khi cộng, trừ hoặc nhân hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên. - Nêu quy tắc chia hai số thập phân. - Yêu cầu HS làm ?3. -Viết các số trên dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính. - Làm theo cách khác. 328,16)14,3.2,5( 14,3).2,5)( 889,1 )245,0314,2( )314,2(245,0 314,2245,0) 394,1)264,013,1( )264,0()13,1)( −=−= − −= −−= −+= − −=+−= −+− c b a - Nhắc lại quy tắc. - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Ví dụ: 394,1 1000 1394 1000 )264(1130 1000 264 100 113 )264,0()13,1)( −= − = −+− = − + − = −+−a 328,16 1000 16328 100 314 10 52 14,3).2,5)( 889,1 1000 1889 1000 2134245 1000 2134 1000 245 134,2245,0) −= − =⋅ − = − −= − = − =−= − c b Ví dụ: a) (-0,408):( -0,34) = + (0,408:0,34) = 1,2 b) (-0,408):(+0,34=-(0,408:0,34) = -1,2 a) = -(3,116 – 0,263) = -2,853 b) = +(3,7.2,16) = 7,992 Hoạt động 4: Củng cố: (5 phút) - Cho HS làm bài tập 17 trang 15 SGK. - Làm bài tập 17 trang 15 SGK. Hoạt động 5: Dặn dò: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 18, 19, 20, 21, 22, 24 trang 15+16 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần 3 Ngày soạn: 21/08/2010 GV: Lâm Thị Thu Phượng Năm học: 2010 – 2011 Trường THCS Hương Toàn Giáo án: Đại số 7 Tiết 5 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giái trị tuyệt đối, tìm x. - Có thái độ học tập tốt. Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳng, phấn màu * HS: Làm bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành giải toán. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x. - Chữa bài tập 18 trang 15 SGK. - Một HS lên bảng Hoạt động 2: Làm bài tập 22 (10 phút) ? Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh? ? So sánh giữa 8 7 và 6 5 ? ? So sánh giữa 10 3 và 13 4 ? ! Ta có tính chất sau: “Nếu x<y và y<z thì x<z” Hoạt động 2: 8 7 1000 875 875,0; 10 3 3,0 − = − =−= Vì: 13 4 130 40 130 39 10 3 6 5 8 7 6 5 24 20 24 21 8 7 =<= − < − ⇒=>= - Tiếp thu Bài 22 trang 16 Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần. 875,0;0; 13 4 ; 3 2 1; 6 5 ;3,0 −− − Sắp xếp : 13 4 3,00 6 5 875,0 3 2 1 13 4 10 3 0 6 5 8 7 3 2 1 <<<−<−<−⇒ <<< − <−<− Hoạt động 3: Làm bài tập 23 (10 phút) ? So sánh 5 4 với mấy? ! Chú y: số cần lấy để so sánh phải nhỏ hơn 1,1 So sánh 5 4 với 1 5 4 < 1và 1 < 1,1=> kết luận - So sánh –500 với 0 Bài 23 trang 16 So sánh: a) 5 4 và 1,1 Ta có 5 4 <1<1,1=> 5 4 < 1,1 b) –500 và 0,001 GV: Lâm Thị Thu Phượng Năm học: 2010 – 2011 Trường THCS Hương Toàn Giáo án: Đại số 7 - Hướng dẫn tương tự như câu a. - Hướng dẫn HS cách làm. - Biến đổi 37 12 − − - So sánh 37 12 − − với 36 12 -Biến đổi 37 12 − − thành phân số có mẫu số dương. 37 12 37 12 = − − Rút gọn : 3 1 36 12 = Nhận thấy : 39 13 3 1 = mà 38 13 39 13 < => Kết luận. Ta có –500 < 0 < 1,1=>-500<1,1 c) 38 13 và 37 12 − − Ta có: 36 12 37 12 37 12 <= − − mà 38 13 39 13 3 1 36 12 <== => 37 12 − − < 38 13 Hoạt động 4: Làm bài tập 25 (12 phút) ? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3? ? Suy ra điều gì? ? Chuyển 3 1 − sang vế phải? ! Làm tương tự như câu a. - Số 2,3 và –2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 0 3 1 4 3 =−+x 3 1 4 3 =+⇒ x Bài 25. Tìm x Biết: a) |x – 17| = 2,3;    −= = ⇒    −=− =− ⇒ 6,0 4 3,27,1 3,27,1 x x x x b) 0 3 1 4 3 =−+x       −= −= ⇒       −=+ =+ ⇒ =+⇒ 12 13 12 5 3 1 4 3 3 1 4 3 3 1 4 3 x x x x x Hoạt động 5: Củng cố: (3 phút) - Nhắc lại các công thức về luỹ thừa - Trả lời Hoạt động 6: Dặn dò: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã làm. - Bài tập về nhà : 26(b,d) (Tr7 – SGK) 28(b,d);30,31(a,c), 33, 34 (Tr 8,9 – SBT) - Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số (Toán 6). V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần 3 Ngày soạn: 22/08/2010 GV: Lâm Thị Thu Phượng Năm học: 2010 – 2011 [...]... các câu hỏi và 4 4 23 60 làm bài tập dới sự hớng dẫn của 3 3 73 73 73 14 giáo viên d )10 : 5 = : = =2 ? Xác định ngoại tỉ, trung tỉ 7 14 7 14 7 73 1 2 NT: x và trong tỉ lệ thức Bài tập 60 (tr31-SGK) 3 5 3 2 1 2 a ) x : = 1 : 2 3 Trung tỉ: và 1 4 5 3 3 3 4 1 x 2 7 2 ? Nêu cách tìm ngoại tỉ x từ : = : - 1 học sinh đọc 3 3 3 4 5 đó tìm x x 7 2 2 = : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 3 4 5 3 - Học sinh... n hng S 4 57 c lm trũn n hng chc? S 24,5 67 n ch s chc l 460 thp phõn th hai? S 24,5 67 lm trũn n ch s thp phõn th hai l 24, 57 Lm trũn s 1,243 n s thp 1,243 c lm trũn n s phõn th nht? thp phõn th nht l 1,2 Lm bi tp ?2 Hs gii bi tp ?2 79 ,3826 79 ,383(phn nghỡn) 79 ,3826 79 ,38(phn trm) 79 ,3826 79 ,4 (phn chc) Giỏo ỏn: i s 7 II/ Quy c lm trũn s : a/ Nu ch s u tiờn trong cỏc ch s b i nh hn 5 thỡ ta gi nguyờn... trng hp s nguyờn thỡ ta thay cỏc ch s b b i bng cỏc ch s 0 4 Cng c:(5 phỳt) Nhc li hai quy c lm trũn s? Lm bi tp 73 ; 47; 75 ; 76 / 37 5 Dn dũ:(1 phỳt) Hc thuc hai quy c lm trũn s, gii cỏc bi tp 77 ; 78 / 38 Hng dn bi tp v nh GV: Lõm Th Thu Phng Nm hc: 2010 2011 Trng THCS Hng Ton Giỏo ỏn: i s 7 Tun 8 Tit 16 Ngy son: 03/10/2010 LUYN TP I/ MC TIấU: - Cng c li cỏc quy c lm trũn s, vn dng c cỏc quy c ú vo bi... Hs cũn li gii vo v Sau ú Gv kim tra kt qu 2 5 a / 1 = = 1,6666 1, 67 3 3 1 36 b/5 = = 5,1428 5,14 7 7 3 47 c/4 = = 4, 272 7 4, 27 11 11 4 Cng c:(3 phỳt) Nhc li quy c lm trũn s Cỏch gii cỏc bi tp trờn 5 Dn dũ:(1 phỳt) BTVN : Gii cỏc bi tp 95; 104; 105/SBT GV: Lõm Th Thu Phng Nm hc: 2010 2011 Trng THCS Hng Ton Giỏo ỏn: i s 7 Tun 9 Tit 17 Ngy son: 09/10/2010 S Vễ T KHI NIM V CN BC HAI I/ MC TIấU: - Hc... gn l a:b = c:d - T l thc l ng thc gia Vớ d: So sỏnh hai t s hai t s 12,5 15 v 17, 5 21 - Lờn bng trỡnh by Ta cú: 12,5 15 v 17, 5 21 - Gi 1 HS lờn bng lm - Nhc li nh ngha t l thc ? Nờu li nh ngha t l a c = (b, d 0) thc, iu kin? b d 15 5 = 15 12,5 21 7 = 12,5 125 5 21 17, 5 = = 17, 5 175 7 15 12,5 = Ta núi ng thc l mt 21 17, 5 - Núi phn chỳ ý: t l thc - Cho HS lm ?1 - Th xem hai s hu t ú cú ? Mun bit... 4 10 2 : 4 = :8 hai kt qu khỏc nhau thỡ l thc 4 4 1 1 5 5 :8 = = kt lun nh th no? 5 5 8 10 Hot ng 2: (20 phỳt) 1 2 1 18 24 b) 3 : 7 v 2 : 7 ( 27. 36) = ( 27. 36) 2 18 24 27 36 = ! Xột t l thc 27 36 Hay : 18.36 = 24. 27 Hóy nhõn hai t s ca t l thc ny vi tớch 27. 36 ad = bc - Cho HS lm ?2 ? Ngc li nu cú ad = Chia hai v cho tớch bd bc, ta cú th suy ra c ad = bc a = c (1) k : bd 0 a c bd bd b d =... 4 4 [ ] b) ( 0,1) = ( 0,1) 42 8 Hot ng 5: Cng c: (7 phỳt) - Cho HS lm cỏc bi tp - Lm cỏc bi tp 27, 28 trang 19 27, 28 trang 19 SGK SGK Hot ng 6: Dn dũ: (2 phỳt) - Hc k lý thuyt trong v ghi ln SGK - Lm cỏc bi tp 29, 30, 31 trang 19 SGK V RT KINH NGHIM, B SUNG GV: Lõm Th Thu Phng Nm hc: 2010 2011 Trng THCS Hng Ton Giỏo ỏn: i s 7 Tun 4 Tit 7 Ngy son: 4/09/2010 Đ 6 LU THA CA MT S HU T (tt) I MC TIấU:... b) 18 ,7 : 6 = 3,11(6) c) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài tập 85 (tr15-SBT) 16 = 24 40 = 23.5 3 125 = 5 25 = 52 - Các phân số đều viết dới dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nào khác 2 và 5 7 2 = 0,4 375 = 0,016 16 125 11 14 = 0, 275 = 0,56 40 25 Bài tập 70 32 8 = 100 25 124 31 b) 0,124 = = 1000 250 128 32 c ) 1,28 = = 100 25 312 78 d ) 3,12 = = 100 25 a) 0,32 = - Yêu cầu học sinh làm bài tập 88 - Giáo. .. bng lm - Nhn xột bi ca bn ! Tng t nh s nguyờn, Hot ng 4:Cng c (7 phỳt) - Lm ?5 Tớnh: a) (0,125)3 83 = (0,125 8)3 = 13 = 1 Lm ?5 Tớnh: b) (-39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = (-3)4 a) (0,125)3 83 = 81 4 4 b) (-39) : 13 - Lm bi 34 trang 22 SGK ( 7, 5) 3 ( 2,5) 3 3 7, 5 3 = = ( 3) = 27 2,5 3 15 3 15 3 15 = 3 = = 5 3 = 125 27 3 3 - Lm bi 34 trang 22 SGK Hot ng 5:Dn dũ (2 phỳt) - Hc k lý thuyt trong v ghi... 0,25; = 0,8(3); = 0,26; 4 6 50 17 11 = 0,136; = 0,2(4); 125 45 7 1 = = 0,5 14 2 Gv nờu kt lun v quan h gia s hu t v s thp phõn 18 = 0 ,72 25 8 Phõn s ch vit c di 9 dng s thp phõn vụ hn tun hon 8 = 0, (8) 9 Mi s thp phõn vụ hn tun hon u l mt s hu t Kt lun : (SGK) 4 Cng c : (7 phỳt) - Nhc li ni dung bi hc - Lm bi tp 65; 66 / 34 5 Dn dũ:(1 phỳt) - Hc thuc bi v gii bi tp 67; 68 / 34 GV: Lõm Th Thu Phng . 8: 5 4 8: 5 4 4: 5 2 10 1 8 1 5 4 8: 5 4 10 1 4 1 5 2 4: 5 2 =⇒        =⋅= =⋅= b) 7: 2 1 3− và 5 1 7: 5 2 2− 2 1 7: 5 2 27: 2 1 3 3 1 36 5 5 12 5 1 7: 5 2 2 2 1 7 1 2 7 7: 2 1 3 −≠−⇒ − =⋅ − =− − =⋅ − =− Vậy hai tỉ số trên. ) ( ) ( ) 1255 3 15 3 15 27 15 273 5,2 5 ,7 5,2 5 ,7 93 24 72 24 72 3 3 3 33 3 3 3 3 2 2 2 2 ==       == −=−=       − = − ==       = Hoạt động 4:Củng cố (7 phút) Làm ?5 Tính: a). c:d Ví dụ: So sánh hai tỉ số 21 15 và 5, 17 5,12 Ta có: 5, 17 5,12 21 15 7 5 175 125 5, 17 5,12 7 5 21 15 =⇒        == = Ta nói đẳng thức 5, 17 5,12 21 15 = là một tỉ lệ thức. - Các số

Ngày đăng: 05/07/2015, 06:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w