Ta thấy: 32 = 9 ; (-3)2= 9. Ta núi số 9 cú hai căn bậc hai là 3 và -3.
Hoặc 52 = 25 và (-5)2 = 25. Vậy số 25 cú hai căn bậc hai là 5 và -5.
Tỡm hai căn bậc hai của 16; 49?
Gv giới thiệu số đương a cú đỳng hai căn bậc hai. Một số dương ký hiệu là a và một số õm ký hiệu là − a.
Lưu ý học sinh khụng được viết 4 =±2.
Trở lại với vớ dụ trờn ta cú: x2 = 2 => x = 2và x = − 2
Số vụ tỷ là số viết được dưới dạng thập phõn vụ hạn khụng tuần hoàn.
Hai căn bậc hai của 16 là 4 và -4.
Hai căn bậc hai của 49 là 7 và -7.
II/ Khỏi niệm về căn bậc hai:
Định nghĩa:
Căn bặc hai của một số a khụng õm là số x sao cho
x2 = a .
VD: 5 và -5 là hai căn bặc hai của
25.
Chỳ ý:
+ Số dương a cú đỳng hai căn bậc hai là a và − a. +Số 0 chỉ cú một căn bậc hai là : . 0 0= +Cỏc số 2; 3; 5; 6… là những số vụ tỷ. 4. Củng cố: (8 phỳt) Nhắc lại thế nào là số vụ tỷ. Làm bài tập 82; 38. 5. Dặn dũ:(1 phỳt)
BTVN : Học thuộc bài , làm bài tập 84; 85; 68 / 42.
Hướng dẫn học sinh sử dụng mỏy tớnh với nỳt dấu căn bậc hai.
GV: Lõm Thị Thu Phượng Năm học: 2010 – 2011
Tuần 9 Ngày soạn: 09/10/2010 Tiết 18
SỐ THỰCSỐ THỰCI/ MỤC TIấU: I/ MỤC TIấU:
- Học sinh hiểu được tập hợp cỏc số thực bao gồm cỏc số vụ tỷ và cỏc số hữu tỷ.Biết được biểu diễn thập phõn của số thực.
- Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Hiểu được mối liờn quan giữa cỏc tập hợp số N, Z, Q, R.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng, compa , bảng phụ, mỏy tớnh.- HS:Bảng con, mỏy tớnh. - HS:Bảng con, mỏy tớnh.
III/ TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. Ổn định lớp:(1 phỳt)2. Kiểm tra bài cũ:(7 phỳt) 2. Kiểm tra bài cũ:(7 phỳt)
Nờu định nghĩa căn bậc hai của một số a khụng õm ? Tớnh: 16; 400; 81; 3600; 0,64 ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (3 phỳt)
Giới thiệu bài mới:
Cho vớ dụ về số hữu tỷ? Số vụ tỷ.
Tập hợp cỏc số vụ tỷ và số hữu tỷ được gọi chung là tập số gỡ?
Hoạt động 2:(13 phỳt)
I/ Số thực:
Gv giới thiệu tất cả cỏc số hữu tỷ và cỏc số vụ tỷ được gọi chung là cỏc số thực. Tập hợp cỏc số thực ký hiệu là R. Cú nhận xột gỡ về cỏc tập số N, Q, Z , I đối với tập số thực? Làm bài tập ?1. Làm bài tập 87/44?
Với hai số thực bất kỳ, ta luụn cú hoặc x = y, hoặc x>y, x<y. Vỡ số thực nào cũng cú thể viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn nờn ta cú thể so sỏnh như so sỏnh hai số hữu tỷ viết dưới dạng thập phõn.
Hs nờu một số số hữu tỷ, số vụ tỷ.
Cỏc tập hợp số đó học đều là tập con của tập số thực R. Cỏch viết x ∈ R cho ta biết x là một số thực.Do đú x cú thể là số vụ tỷ cũng cú thể là số hữu tỷ. 3∈ Q, 3 ∈ R, 3 ∉I, - 2,53 ∈ Q, 0,2(35) ∉I, N⊂ Z, I⊂ R. I/ Số thực:
1/ Số hữu tỷ và số vụ tỷ được gọi chung là số thực. Tập hợp cỏc số thực được ký hiệu là R. VD: -3; 3 1 5 ; 3 ; 12 , 0 ; 5 4 − …. gọi là số thực . 2/ Với x, y ∈ R , ta cú hoặc x = y, hoặc x > y , hoặc x < y. VD: a/ 4,123 < 4,(2) b/ - 3,45 > -3,(5)
GV: Lõm Thị Thu Phượng Năm học: 2010 – 2011
Yờu cầu Hs so sỏnh: 4,123 và 4,(3) ? -3,45 và -3,(5)?
Làm bài tập ?2.
Gv giới thiệu với a,b là hai số thực dương, nếu a < b thỡ
b a < .
Hoạt động 3:(13 phỳt)