Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
360,5 KB
Nội dung
LUYỆN TẬP I>. Mục tiêu: − HS rèn kó năng nhận biết các đơn yhức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng. − HS được củng cố kó năng tìm tích các đơn thức và tìm bậc của chúng, tính giá trò của BTĐS. II>. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, phấn màu. III>. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1 (10’): Kiểm tra bài cũ. Nêu câu hỏi: − HS1: Thế nào là đơn thức đồng dạng? Giải bài 15 SGK. − HS2: Quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng? Giải bài 16 SGK. − Cho HS bên dưới nhận xét kết quả. − GV đánh giá cho điểm. 2 HS lên bảng trình bày. HS1: nhóm I 2 5 x y 3 ; 2 1 x y 2 − , x 2 y; 2 2 x y 5 − Nhóm II: xy 2 ; −2xy 2 ; 2 1 x y 4 Nhóm III: xy HS: 25xy 2 + 55xy 2 + 75xy 2 = (25 + 55 + 75)xy 2 = 155xy 2 Họat động 2 (34’): Luyện tập. * GV nêu BT17, 19. − Yêu cầu HS làm vào vở sau khi cho HS nhận xét các đơn thức có trong 2 biểu thức và nêu phương pháp giải thích hợp: BT1: Tính tổng ĐS rồi thay giá trò x, y vào. BT2: Giá trò x = 0,5 ta viết lại ½ rồi thay vào BT. − Gọi 2 HS lên bảng trình bày. − Cho HS bên dưới nhận xét. − GV hòan chỉnh. * Bài 22: Chia lớp làm 2 dãy. Dãy 1 thực hiện 22a. Dãy 2 thực hiện 22a. − HS nhận xét: Biểu thức: ½x 5 y − 5 3 x y 4 + x 5 y là tổng số ĐS các đơn thức đồng dạng. Biểu thức: 16x 2 y 5 − 2x 3 y 2 là hiệu 2 đơn thức không đồng dạng. − 2 HS trình bày: Bài 17: ½x 5 y − 5 3 x y 4 + x 5 y = 5 3 x y 4 với x = 1; y = −1 ta có: A = 3 4 .1 5 .(−1) = 3 4 − Bài 19: B = 16x 2 y 5 − 2x 3 y 2 với x = 0,5 = ½; y = −1 ta có: B =16. 2 1 4 ÷ .(−1) 5 − 2. 3 1 2 ÷ (−1) 2 B = −4 − 1 4 = 17 4 − − 2 HS trình bày. a). 12/15 x 4 y 2. . 5/9xy = 4 /9 x 5 y 3 có bậc 8. Tuần XXVI Tiết 55: − GV kiểm tra kết quả 1 số HS. − Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Hỏi: Hai đơn thức tích có đồng dạng hay không? Vì sao? − Các đơn thức đồng dạng có bậc như thế nào? − Nói hai đơn thức có bậc bằng nhau thì “ đồng dạng” đúng hay sai? ( tại sao?) * BT 23: ( bảng phụ). − Gọi 3 HS lên bảng điền vào. − Cho HS bên dưới nhận xét. GV hòan chỉnh. (Lưu ý HS c) có nhiều Đsố). b). −1/7 x 2 y. ( −2/5 xy 4 ) = 2/35x 3 y 5 có bậc 8. HS trả lời: − Không đồng dạng. − Bậc bằng nhau. − Sai. VD: 4/9x 5 y 3 và 2/35x 3 y 5 có bậc bằng nhau ( 8) nhưng không đồng dạng. HS điền vào ô trống. a). 3x 2 y + 2x 2 y = 5x 2 y. b). −5x 2 − 2x 2 = −7x 2 . c). −8x 5 + 3x 5 + 6x 5 = x 5 . Hướng dẫn về nhà. − Làm BT 21, 22, 20, 23/ 12, 13 SBT. − Xem trước bài “ Đa thức” Ký duyệt của Tổ trưởng Tuần XXVI Tiết 56: ĐA THỨC I>. Mục tiêu: HS nắm được. − Thế nào là một đa thức thông qua 1 số VD cụ thể. − Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. II>. Chuẩn bò: GV:Bảng phụ, phấn màu. III>. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1 (10’): Đa thức. − GV trình bày các VD a, b, c trong SGK. − GV: Các biểu thức trên là những vD về đa thức. Hỏi: Thế nào là một đa thức? − Gọi 1 HS đọc đònh nghóa như SGK.( GV treo bảng phụ ghi đònh nghóa). GV giới thiệu kí hiệu các đa thức. − Cho HS giải ? 1 Gọi 4 HS lên bảng trình bày. Cho HS bên dưới nhận xét. − GV hòan chỉnh. HS: Đa thức là một ti6ng3 của những đơn thức. − 4 HS trình bày ( nhiều đáp số) chẳng hạn. A = x 2 y − 2x 3 y 3 + 1/2xy B = x 2 y 6 _ y 6 + xy 2 + 2xy C = 2xy + x 2 + y D = x 2 − 3x 2 + 3x − 1. Họat động 2(10’): Thu gọn đa thức. − Cho HS nhận xét các hạnh tử trong đơn thức. VD: N = x 2 y − 3xy + 3x 2 y − 3 + xy − 1/2x+ 5. − GV: ta có thể thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng được . N = 4x 2 y − 2xy − 1/2x + 2 Đa thức này không còn hai hạng tử nào đồng dạng. Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức N. − Yêu cầu HS giải ? 2 vào tập. GV kiểm tra kết quả một số HS. Gọi HS lên bảng trình bày. Cho HS bên dưới nhận xét kết quả. GV hòan chỉnh. HS nhận xét: Có các hạng tử đồng dạng. HS thực hiện phép tính. x 2 y + 3x 2 y = ? −3xy + xy = ? −3 + 5 = ? HS: Q = 5x 2 y − 3xy + ½ x 2 y − xy + 5xy − 1/3x + ½ + 2/3x − ¼ Q = 11/2x 2 y + xy + 1/3x + ½. Họat động 3( 12’): Bậc của đa thức. GV cho đa thức. M = x 2 y 5 − xy 4 + y 6 + 1 Tìm bậc của đơn thức trong đa thức? Hạng gử nào có bậc cao nhất? GV: Ta đa thức M có bậc 7. Vậy bậc của một đa thức là gì ? Cho VD. − GV nêu phần chú ý: HS: x 2 y 5 có bậc 7 ( cao nhất), xy 4 có bậc 5 y 6 có bậc 6, 1 bậc 0. HS: Là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn đa thức đó. HS: Trả lời : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn đa thức đó. Chẳng hạn 3x 4 + ½ x 5 y + 1 có bậc 6 ( vì 1/2x 5 y Số không gọi là đa thức không và không có bậc. Khi tìm bậc của một đa thức trước hết phải thu gọn đa thức đó. − Cho HS giải ? 3. Gọi 1 HS lên bảng thu gọn Q và HS khác nhận xét bậc Cho HS khác nhận xét. GV hòan chỉnh. có bậc 6 cao nhất). HS thu gọn: Q = −1/2 x 3 y − 3/4xy 2 + 2 có bậc 4. Họat động 4( 4’): Củng cố. − GV nêu BT 24( bảng phụ). Chia lớp làm 2 dãy. −Dãy 1 thực hien5 24a. − Dãy 2 thực hiện 24b. GV kiểm tra kết quả. Cho 2 HS lên bảng trình bày. Cho HS khác nhận xét. GV hòan chỉnh. HS: a). 5x + 8y ( đồng) b).10.12x + 15.10y = 120x + 150y ( đồng). Mỗi biểu thức trên là một đa thức. Hướng dẫn về nhà. − Làm BT 24, 25, 26, 27, 28 /38 SGK. − Xem trước bài “ CỘng trừ đa thức” Ký duyệt của Tổ trưởng Tuần XXVII Tiết 57: CỘNG TRỪ ĐA THỨC I>. Mục tiêu: − HS biết cộng trừ các đa thức. − Rèn luyện kó năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ +” hoặc “ −”, thu gọn đa thức, chuyển về đa thức. II>. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: n tập qui tắc dấu ngoặc, các tính chất phép cộng. III>. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1( 10’): Kiểm tra bài cũ. − GV nêu câu hỏi: HS 1: Thế nào là đa thức? Cho VD? Giải BT 27/38 SGK. HS 2: Thế nào là dạng thu gọn của đa thức? Bậc của đa thứ là gì? Chữa BT 28/13SBT. − GV nhận xét, cho điểm. − Đặt vấn đề: x 5 + 2x 4 − 3x 2 − x 4 + 1 − x được viết thành tổng hoặc hiệu 2 đa thức như bên. Vậy ngược lại muốn cộng, trừ đa thức ta làm như thế nào? HS 1: 1). Đònh nghóa đa thức như SGK. HS tự cho VD. 2). Thu gọn P. P = 1/3x 2 y + xy 2 − xy + 1/2xy 2 − 5xy − 1/3x 2 y P = (1/3 − 1/3)x 2 y +( 1+ ½)xy 2 − ( 1+ 5)xy P = 3/2xy 2 − 6xy Tính giá trò P tại x = 0,5; y = 1 Thay x = 0,5= ½; y= 1vào P ta có: P = 3/2.12/2.1 2 − 6.1/2.1 = ¾ − 12/4 + −9/4. HS 2 trả lời LT như SGK. BT 28/13 SBT. HS viết nhiều cách: a). x 5 + 2x 4 − 3x 2 − x 4 + 1 − x = ( x 5 +2x 4 − 3x 2 − x 4 ) + ( 1 − x) b). x 5 + 2x 4 − 3x 2 − x 4 + 1 − x = ( x 5 + 2x 4 − 3x 2 ) − ( x 4 − 1 + x) − HS nhận xét phần trình bày của bạn. Họat động 2( 10’): Cộng hai đa thức. VD: cho M = 5x 2 y + 5x − 3 N = xyz − 4x 2 y + 5x − ½ Tính M + N −Yêu cầu HS tự nghiến cứu cách làm bài của SGK. − Gọi HS lên bảng trình bày, ( HS bên dưới làm vào vỡ). − gvgth kết quả là tổng hai đa thức M, N. − HS cả lớp tự đọc trang 39 SGK. − 1 HS trình bày. M + N = ( 5x 2 y + 5x−3)+( xyz − 4x 2 y+5x −1/2) = 5x 2 y + 5x−3 + xyz − 4x 2 y + 5x −1/2 = ( 5x 2 y − 4x 2 y) + ( 5x + 5x) + xyz + ( −3 − ½) = x 2 y + 10x + xyz −3/2 HS giải thích: − Bỏ dấu ngoặc đằng trước dấu “ +” − p dụng tính chất giáo hoàn và kết hợp phép − GV cho P = x 2 y + x 3 − xy 2 + 3 Q = x 3 + xy 2 − xy − 6 Tính P + Q − GV yêu cầu HS làm ? 1 trang 39 SGK. − Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng. cộng. − Thu gọn các hạng tử đồng dạng. − HS thực hiện tính P + Q P + Q = 2x 3 + x 2 y − xy −3 − 2 HS lên bảng trình bày. − HS bên dưới nhận xét. Họat động 3( 13’): Trừ hai đa thức. GV ghi bảng: Cho P = 5x 2 y − 4xy 2 + 5x − 3 Và Q = xyz − 4x 2 y + xy 2 + 5x − ½ Để trừ hai đa thức P và Q ta viết như sau: P − Q = (5x 2 y − 4xy 2 + 5x − 3) −( xyz − 4x 2 y + xy 2 + 5x − ½) GV: gọi 1 HS lên bảng làm tiếp. − GV lưu ý HS: Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ −” phải đỗi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. GV giới thiệu: 9x 2 y − 5xy 2 − xyz −5/2 là hiệu đa thức P và Q. − Cho HS giải BT 31/40 SGK. M = 3xyz − 3x 2 + 5xy − 1 N = 5x 2 + xyz − 5xy + 3 − y nh M + N, M− N, N − M Có nhận xét gì về kết quảM − N và N − M GV cho HS làm ? 2/ 40 SGK. − Gọi 2 HS lên bảng viết kết quả. HS: P − Q = (5x 2 y − 4xy 2 + 5x − 3) −( xyz − 4x 2 y + xy 2 + 5x − ½) = 5x 2 y − 4xy 2 + 5x − 3 − xyz − 4x 2 y + xy 2 + 5x − ½ = 9x 2 y − 5xy 2 − xyz − 5/2 − 3 HS trình bày: M + N = 4 xyz + 2x 2 − y + 2 M − N = 2xyz + 10xy − 8x 2 + y − 4 N − M = −2xyz − 10xy + 8x 2 − y + 4 − HS: M −N và N − M là hai đa thức đối nhau. − 2 HS lên bảng làm bài. − HS lớp nhận xét. Họat động 4( 10’): Củng cố. − Cho HS làm bài 29/40SGK. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu a, b. − BT 32/40SGK. Làm thế nào tìm đa thức P Gọi HS lên bảng trình bày. − GV: Bài toán trên còn có cách nào tính khác không? GV: Nều viết đa thức dưới dạng thu gọn rồi thực hiện phép tình. 2 HS trình bày: a). ( x + y) +( x − y) = x + y + x − y = 2x b). ( x + y)− ( x − y) = x + y − x + y= 2y. HS: P + ( x 2 − 2y 2 ) = x 2 − y 2 + 3y 2 − 1 ⇒ P = (x 2 − y 2 + 3y 2 − 1) − ( x 2 − 2y 2 ) P = x 2 − y 2 + 3y 2 − 1 − x 2 + 2y 2 P = 4y 2 − 1 HS: Thu gọn x 2 − y 2 + 3y 2 − 1 trước rồi tính. P + ( x 2 − 2y 2 ) = x 2 − y 2 + 3y 2 − 1 P + ( x 2 − 2y 2 ) = x 2 + 2y 2 − 1 P = x 2 + 2y 2 − 1− x 2 + 2y 2 P = 4y 2 − 1 Hướng dẫn về nhà. − Làm BT 32b, 33/ 40 SGK. BT 29, 30/ 13, 14 SBT. Ký duyệt của Tổ trưởng LUYỆN TẬP I>. Mục tiêu: HS được củng cố về đa thức, cộng trừ đa thức. Rèn luyện kỉ năng tính tổng, hiệu các đa thức.Tính giá trò của đa thức. II>. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Bảng con. III>. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1( 10’): Chữa BTVN. GV nêu yêu cầu: HS 1: Chữa bài 33/40 SGK. Nêu qui tắc cộng ( trừ) các đơn thức đồng dạng? 2 HS lên bảng kiểm tra. HS 1: a). M = x 2 y + ½ xy 3 − 7,5x 3 y 2 + x 3 N = 3xy 2 − x 2 y + 5,5x 3 y 2 M + N = x 2 y + ½ xy 3 − 7,5x 3 y 2 + x 3 + 3xy 2 − x 2 y + 5,5x 3 y 2 M + N = 3,5xy 3 − 2x 3 y 2 + x 3 b). P = x 5 + xy + 0,3y 2 − x 2 y 3 − 2 Q = x 2 y 3 + 5 − 1,3y 2 P + Q = x 5 + xy + 0,3y 2 − x 2 y 3 − 2 + x 2 y 3 + 5 − 1,3y 2 = x 5 + xy − y 2 − 3 HS 2: a) A + (x 2 + y 2 ) = 5x 2 + 3y 2 − xy Tuần XXVII Tiết 58: HS 2: Chữa BT 29/13 SBT. − GV nhận xét cho điểm. A = (5x 2 + 3y 2 − xy) − (x 2 + y 2 ) A = 5x 2 + 3y 2 − xy − x 2 − y 2 A = 4x 2 + 2y 2 − xy. A − ( xy + x 2 − y 2 ) = x 2 + y 2 A = (x 2 + y 2 ) + ( xy + x 2 − y 2 ) A = xy + x 2 − y 2 + x 2 + y 2 A = 2x 2 + xy. 2HS nhận xét bài làm của bạn. Họat động 2( 34’): Luyện tập. * Bài 35 / 40 SGK. ( bảng phụ). Bổ sung C). tính N − M * Bài 36/41 SGK. ( Bảng phụ). GV: Làm thế nào tính giá trò mỗi đa thức? − GV cho HS cả lớp làm vào vở. − Gọi 2 HS lên bảng làm câu a, b. * Bài 37/41 SGK. − Yêu cầu HS viết vào bảng con. − GV kiểm tra kết quả và nêu nhận xét. * Bài 38/41 SGK.( Sử dụng bảng phụ). GV: Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm như thế nào? − Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu a và b trên bảng. − HS cả lớp làm vào vở. − 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 1 câu. HS 1: Tính M + N M + N = ( x 2 − 2 xy) + ( y 2 − 2xy + x 2 + 1) = x 2 − 2 xy + y 2 − 2xy + x 2 + 1 = 2x 2 + 2y 2 + 1 HS 2: Tính M −N M − N = ( x 2 − 2 xy) − ( y 2 − 2xy + x 2 + 1) = x 2 − 2 xy − y 2 + 2xy − x 2 − 1 = −4xy − 1 HS 3: Tính N − M N − M = ( y 2 − 2xy + x 2 + 1) − ( x 2 − 2 xy) = y 2 − 2xy + x 2 + 1 − x 2 + 2 xy = 4xy + 1 HS: Ta thu gọn đa thức, sau đó thay giá trò các biến vào đa thức đã thu gọn rồi thực hiện các phép tính. − 2 HS trình bày. HS 1: a). x 2 + 2xy − 3x 2 + 2y 3 + 3x 3 − y 3 = x 2 + 2xy + y 3 . Thay x = 5, y = 4 vào 1 ta có: x 2 − 2xy + y 3 = 5 2 + 2.5.4 + 4 3 = = 25 + 40 + 64 = 129. b). xy − x 2 y 2 + x 4 y 4 − x 6 y 6 + x 8 y 8 Thay x= −1, y = −1 Ta có: xy − x 2 y 2 + x 4 y 4 − x 6 y 6 + x 8 y 8 = xy − (xy) 2 + ( xy) 4 − ( xy) 6 + ( xy) 8 Mà xy = −1. ( −1) = 1 Vậy giá trò của biểu thức đã cho là: 1− 1 2 + 1 4 − 1 6 + 1 8 = 1 − HS viết ra bảng. Có nhiều đáp án chẳng hạn. x 3 + y 2 +1; xy 2 + xy − 5; x 3 − x 2 y − 2. . . 1 HS đọc đề: HS: C = B − A − HS cả lớp làm vào vở. − 2 HS trình bày: HS 1: a). C = B + A C = ( x 2 − 2y + xy + 1) + ( x 2 + y − x 2 y 2 − 1) − Yêu cầu HS xác đònh bậc của đa thức C ở a, b. * BT 33/14 SBT. Tìm cặp giá trò ( x;y) để đa thức nhận giá trò bằng 0 a) 2x + y − 1 b). x − y − 3 − GV: Có bao nhiêu cặp số (x, y) đề 2x + y − 1 = o? Cho VD? − GV Có vô sốp cặp giá trò ( x;y) để giá trò đa thức 2x + y − 1 = 0 Tương tự GV cho HS giải b. C = x 2 − 2y + xy + 1+ x 2 + y − x 2 y 2 − 1 C = 2x 2 − x 2 y 2 + xy − y. HS 2: b). C ≠ A = B ⇒ C = B − A C = ( x 2 + y − x 2 y 2 − 1) − ( x 2 − 2y + xy + 1) C = x 2 + y − x 2 y 2 − 1 − x 2 + 2y − xy − 1 C = 3y − x 2 y 2 − xy − 2 a). HS: Có vô số cặp giá trò (x; y) để giá trò đa thức bằng o. HS nêu một số VD cụ thể . ( 1;−1); ( 0;1); ( 2; −3) HS: x= 0; y = −3. ( (1; −2); ( −1; −4) Họat động 3( 1’): Hướng dẫn về nhà. − Làm BT 31, 32 / 14 SBT. − Xem trước bài đa thức một biến. Ký duyệt của Tổ trưởng ĐA THỨC MỘT BIẾN I>. Mục tiêu: − HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thùa giảm hoặc tăng của biến. − Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. − Biết kí hiệu giá trò của đa thức tại một giá trò cụ thể của biến. II>. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: n tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng. III>. Tiến trình lên lớp: Họat động GV Hoạt động của HS Họat động 1( 5’): Kiểm tra. − Yêu cầu HS chữa bài 31/14 SBT. − GV nhận xét cho điểm. 1 HS lên bảng KT. a). ( 5x 2 y − 5xy 2 + xy) + ( xy −x 2 y 2 + 5xy 2 ) = 5x 2 y − 5xy 2 + xy + xy −x 2 y 2 + 5xy 2 = 5x 2 y + 2xy − x 2 y 2 Đa thức có bậc 4. b). ( x 2 + y 2 + z 2 )+ ( x 2 − y 2 + z 2 ) =( x 2 + x 2 ) + ( y 2 − y 2 ) + (z 2 + z 2 ) = 2x 2 + 2z 2 có bậc 2. HS nhận xét bài làm cảu hai bạn. Họat động 2( 15’): Đa thức một biến. GV: Đa thức trên có mấy biến? Bậc bằng ? − GV: giới thiệu: M = x 2 + x + 1; P = y 3 − 3y + y 2 ; . . . là các đa thức một biến. Hỏi: Thế nào là đa thức một biến? GV nêu VD SGK. A = 7y 2 − 3y + ½ là đa thức biến y. B = 2x 5 + 3x − 7x 3 + 4x 5 + ½ là đa thức của biến x. Giải thích tại sao ở đa thức A ½ lại coi là đơn thức biến y. Tương tự ở đa thức B; ta có thể coi ½ = 1/2x. Vậy mỗi số được coi là một đa thức 1 biến. − GV: Để chỉ rõ A là đa thức của biến y ta viết A(y). GV: Để chỉ rõ B là đa thức của biến x ta vietá như thế nào? GV: Khi đó giá trò đa thức A(y) tại y = −1được kí hiệu A( −1). Giá trò của B(x) tại x HS: 5x 2 y − 5xy 2 + xy có hai biên1n x và y có bậc 3. Xy − xy 2 + 5xy 2 có biền x, y bậc 4 Đa thức x 2 + y 2 + z 2 và đa thức x 2 − y 2 + z 2 có 3 biến là x, y, z bậc 2 HS: Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. HS: Ta có thể coi: ½ = ½y 0 nên ½ được coi là đơn thức của biến y. HS: B(x). 2 HS lên bảng tính: A( −1) = 7( −1) 2 −3(−1) + ½ Tuần XXVIII Tiết 59: [...]... a) P(x) = x5 − 3x2 + 7x4 − 9x3 + x2 − = x5 + 7x4 − 9x3 − 2x2 − 1 x 4 1 4 Q(x) = 5x4 − x5 + x2 − 2x3 + 3x2 − = − x5 +5x4 − 2x3 + 4x2 − 1 x 4 1 4 b) Hai HS khác tiếp tục lên bảng P(x) = x5 + 7x4 − 9x3 − 2x2 − 1 x 4 1 4 1 1 P(x) + Q(x) =12x4 − 11x3 + 2x3 − x− 4 4 1 P(x) = x5 + 7x4 − 9x3 − 2x2 − x 4 + Q(x) = − x5 +5x4 − 2x3 + 4x2 − Q(x) = − x5 −5x4 + 2x3 − 4x2 + P(x) −Q(x)= 2x5 + 2x4 −7x − 6x2 − Khi nào... Q(x) = 9x4 − 7x3 + 2x2 − 5x − 1 b) Tính P(x) − Q(x) P(x) = 8x4 − 5x3 + x2 − 1/3 + Q(x) = x4 − 2x3 + x2 − 5x − 2/3 P(x) + Q(x) = 7x4 − 3x3 + 5x+ 1 HS 2: ( 2x3 −2x + 1) −( 3x2 + 4x − 1) = 2x3 −2x + 1− 3x2 − 4x + 1 = 2x3 − 3x2 − 3x2 −2x + 4x − 1 + 1 Vậy kết quả thứ 2 đúng HS nhận xét bài làm của hai bạn 2 HS lên bảng thu gọn đa thức N = −y5 + 15y3 − 4y3 + 5y2 − 2y N = −y5+ 11y3 − 2y M = y5 + 7y5 + y3 −y3... đầu tiên mà không đổi dấu tất cả hạng tử trong = 3x2 + x − 1 − 4x2 − x + 5 ngoặc 2 = −x + 4 2) A) Vân làm sai vì hệ số cao nhất của đa 2) A(x) = x6 − 3x4 = 7x2 + 4 thức là hệ số của lũy thừa bậc cao nhất cuả đa a) A(x) có hệ số cao nhất là 7 vì 7 là hệ số thức đó A(x) có hệ số cao nhất là 1 (hệ số của lớn nhất trong các hệ số x6) b) A(x) là đa thức bậc 4 vì đa thức có 4 hạng b) Vân làm sai vì bậc A(x)...= 2 kí hiệu là B( 2) GV: Hãy tính A(−1); B(2) = 7 + 3 + ½ = 21/2 B(2) = 2.( 25) + 3.2 − 7. 23 + 4.25 + 1/2 = 64 + 6 − 56 + 128 + ½ = 285/2 HS: A(y) là đa thức bậc 2 B(x) bằng −Yêu cầu HS làm tiếp ? 2 tìm bậc của đa thức 6x5 − 7x3 + 3x + ½ là đa thức bậc 5 A(y); B(x) HS: Bậc của đa thức một biến( khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ... − 10 Có a = −1; b = 2; c = −10 Họat động 4(4’): Hệ số GV: Xét đa thức P(x) = 6x5 + 7x3 − 3x + ½ Sau đó g/t như SGK HS nghe giảng + ghi bài 5 GV nhấn mạnh: 6x hạng tử có bậc cao nhất của P(x) nên hệ số 6 gọi là hệ số cao nhất , ½ là hệ số của lũy thừa bậc không còn gọi là hệ số tự do GV nêu chú ý như SGK P(x) = 6x5 + 7x3 − 3x + ½ Ta nói P(x) có hệ số của lũy thừa bậc 4 và bậc 2 bằng 0 Họat động 5( 10’):... 0 3y + 6 = 0 3y = −6 y = −2 b) y4 ≥ 0 ∀ y y4 + 2 ≥ 2 > 0 ∀ y ⇒ Q(y) không có nghiệm Họat động 5 (1’): Hướng dẫn về nhà − Bài 56/ 48 SGK và bài 43, 44, 46, 47, 50/ 15, 16 SBT − Tiết sau: n tập chương IV HS làm các câu hỏi onâ tập chương và các BT 57, 58, 59 / 49 SGK Ký duyệt của Tổ trưởng Tuần XXXI Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I> Mục tiêu: − n tập và hệ thống hóa các kiến thức về BTĐS, đơn thức, đa thức... điền các ô trống Bài 60/49 50 SGK (bảng phụ) GV yêu cầu HS điền vào bảng Thời gian Bể A Bể B Cả 2 bể 1 ph 2 ph 3 ph 4 ph 10 ph 130 160 190 220 400 40 80 120 160 400 170 240 310 380 800 Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức Bài 54/ 17 SBT GV kiểm tra bài HS Bài 59/ 49 SGK 5xyz = 5x2yx = 15x3y2z 4 25x yz = = −x3yz = −xy2z Bài 61/ 50 SGK (bảng phụ) − Yêu cầu HS làm vào vở − Gọi 2 HS lần lượt lên... làm gì? − Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa HS: có 2 cách sắp xếp theo lũy thừa tăng hay thức? Nêu cụ thể giảm của biến − Thực hiện ? 3 trang 42 SGK ? 3 B(x) = ½ − 3x + 7x3+ 6x5 ( Gọi HS trả lời miệng, GV ghi bảng) B(x) = 6x5 + 7x3 − 3x + ½ − ? 4 yêu cầu HS làm vào vở Sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày 2 HS lên bảng trình bày ? 4 Q(x) = 4x3 − 2x + 5x2 − 2x3 + 1 − 2x3 = 4x3 − 2x3 − 2x3 + 5x2 − 2x... 3x + 2 có nghiệm là x = 1 hoặc x = 2 d) Q(x) = x2 + x có nghiệm x = 0 hoặc x = −1 Họat động 3 (1’): Hướng dẫn về nhà − n tập các câu hỏi lý thuyết, các KT cơ bản của chương, các dạng BT − BTVN 55, 57 trang 17 SBT bài 51, 52, 53/ 16 SBT Ký duyệt của Tổ trưởng ... trừ thành cộng II> Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng HS: n tập qui tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức III> Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Họat động 1 (7 ): Kiểm tra Nêu câu hỏi kiểm tra HS 1: Chữa bài 40/43 SGK Hoạt động của HS 2 HS lên kiểm tra HS 1: a).Q(x) = −5x6 + 2x4 +4x3 +( 3x2 +x2) − 4x + 1 Q(x) = −5x6 + 2x4 +4x3 + 4x2 − 4x + 1 b) Hệ số của lũy . Nhóm III: xy HS: 25xy 2 + 55xy 2 + 75 xy 2 = (25 + 55 + 75 )xy 2 = 155xy 2 Họat động 2 (34’): Luyện tập. * GV nêu BT 17, 19. − Yêu cầu HS làm vào vở sau khi. SGK. = 7 + 3 + ½ = 21/2 B(2) = 2.( 2 5 ) + 3.2 − 7. 2 3 + 4.2 5 + 1/2 = 64 + 6 − 56 + 128 + ½ = 285/2 HS: A(y) là đa thức bậc 2 B(x) bằng 6x 5 − 7x 3 +