Giáo án ĐS 7 cả năm

138 622 1
Giáo án ĐS 7 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỶ, SỐ THỰC Tiết 1 TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỶ A. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ. - Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N ⊂ Z ⊂ Q. B. CHUẨN BỊ : * Giáo viên : SGK, bảng phụ. * Học sinh : SGK, bảng con. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 3 ’ Đặt vấn đề : Hãy nêu các tập hợp số đã học (N, Z) còn những loại số nào mà không thuộc 2 tập hợp số trên (phân số, số thập phân, hỗn số, … ) những số này thuộc 1 tập hợp số mà hôm nay các em sẽ học đó là tập hợp số hữu tỷ. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG Để hiểu số hữu tỷ là gì  1. - Lấy lại các VD của phần đặt vấn đề - Hãy viếf các số này dưới dạng phân số. - GV kết luận các số trên gọi là số hữu tỷ. - Vậy thế nào là số hữu tỷ. - GV giới thiệu ký hiệu. ? Hãy giải thích vì sao các số 0,6; -1,25; 1 3 1 là các số hữu tỷ. ? Vậy số nguyên a có là số hữu tỷ không ? Vì sao ? ? 2 1 và 2 1 − − là 2 số hữu tỷ - VD : 0, -1,5, 1 4 3 , 7 5 - H/s viết dưới dạng các phân số bằng nhau. - Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số. Vì 0,6 = 10 6 = … -1,25 = 100 125 − = 1 3 1 = 3 4 = 3 4 − − = …. a = 1 a . - Sai vì 2 1 = 2 1 − − 1. Số hữu tỷ : 0 = 1 0 = 2 0 = 3 0 = … -1,5 = 10 15 − = 2 3 − = 1 4 3 = 4 7 = 4 7 − − = … 7 5 = 7 5 − − = 14 10 − − = … Các số 0, -1,5, 1 4 3 , 7 5 là các số hữu tỷ. K/niệm : Sgk. Ký hiệu : Q khác nhau đúng hay sai ?Giải Trang 1 ?3 Để biểu diễn số tỷ 4 5 trên trục số thì ta phải làm gì ? Tương tự biểu diễn 3 2 − trên trục số.Ta đã biết SS 2 phân số. Hãy SS 3 2 − và 5 4 + Nhắc lại cách SS 2 phân số. Hãy SS a) -0,6 và 2 1 − b) -3 2 1 và 0 - Để SS 2 số hữu tỷ ta làm gì ? - SS 3 2 − và 0; 3 2 − và 4 5 - Nhận xét 2 vò trí của điểm - 3 2 và 0; - 3 2 và 4 5 - Vậy x < y thì trên trục số điểm x và điểm y có vò trí ntn ? - Thế nào là số nguyên âm ? số nguyên dương ? - Còn số 0 thì sao ? Trong các số hữu tỷ sau 7 3 − ; 3 2 ; 5 1 − ; - 4; 2 0 − ; 5 3 − − số nào là số hữu tỷ dương, số nào là số hữu tỷ âm ? - Học sinh trả lời - Viết phân số dd mẫu + - Quy đồng. - SS tử - 3 2 = 15 10 − ; 5 4 = 15 12 Vì -10 < -12 nên 3 2 − < 5 4 Chia lớp thành 2 nhóm. - Nhận xét, sửa sai. - 3 2 < 0 (= 3 0 ) 3 2 − = 12 8 − ; 4 5 = 12 15 Vì -8 < 15 và 12 > 0 nên 3 2 − < 4 5 2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số : -1 3 2 − 4 5 Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỷ x gọi là điểm x.3. So sánh 2 số hửu tỷ : Tổng quát : - Viết số hữu tỷ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương. - Tử của phân số nào lớn thì phân số đó lớn và ngược lại. - Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y. - Củng cố : Dùng bảng con nhân : 7 ’ 1/ Điền ký hiệu ∈ , ∉ , ⊂ vào ô trống N Z Q. Trang 2 0 1uầ n -3 N; -3 Z; -3 Q; 3 2- Z; 3 2- Q; 2/ Trong các phân số sau phân số nào biểu diễn số hữu tỷ 4- 3 : 15 12- ; 20 15- ; 32- 24 ; 28 20- ; 36 27- . - Dặn dò : 5 ’ * BTVN : 3 --> 5/18. * Hướng dẫn : BT5 : x < y => m a < m b từ đó chứng minh m a < 2m ba + < m b tức phải chứng minh m a < 2m ba + và 2m ba + < m b * Tiết sau : “ Cộng, trừ số hữu tỷ” ? Ôn cộng, trừ 2 phân số. ? Quy tắc chuyển vế trong Z. Tiết 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ A. MỤC TIÊU Trang 3 -Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỷ, hiểu được quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỷ. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng cộng, trừ số hữu tỷ nhanh và đúng. B. CHUẨN BỊ : * Giáo viên : SGK, bảng phụ. * Học sinh : SGK, bảng con. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1- Kiểm tra bài cũ : 8 ’ HS1 : Thế nào là số hữu tỷ ? Cho ví dụ. Hãy biểu diễn các số hữu tỷ sau trên trục số : 2 1- ; 4 7 + ; 3 2 1 . HS2 : Thế nào là số hữu tỷ âm, số hữu tỷ dương ?. Để so sánh 2 số hữu tỷ ta phảilàm gì ? SS 300 213- và 25 18- . HS3 : Nêu quy tắc cộng, trừ phân số ? Tính 3 7- + 7 4 2- Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG Ta đã biết mọi số hữu tỷ đều được viết dưới dạng phân số . Vậy để cộng, trừ 2 số hữu tỷ bất kỳ ta phải làm như thế nào ? Đó là 1 phần nội dung bài học hôm nay. Lấy phần bảng GV viết lúc đặt vấn đề rồi điền vào. - Phép cộng phân số có những tính chất nào ? - Thế thì phép cộng các số hữu tỷ có những t/c giống như thế. - Học sinh trả lời - Giải ?1 - H/s trả lời - Tính : (-7,8) + (-5,3) + 7,8 + 1,3 1. Cộng, trừ 2 số hữu tỷ : a) Quy tắc : - Viết các số hữu tỷ dưới dạng phân số có cùng mẫu số dương chẳng hạn : x = m a ; y = m b ( a ,b, m ∈ Z, m > 0 ) - Áp dụng quy tắc cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu x + y = m a + m b = m ba + x – y = m a - m b = m ba − b) Tính chất : Giao hoán, kế hợp, cộng với số 0 và cộng với số đối. Trang 4 * Chú ý : Mỗi số hữu tỷ đều có 1 số đối. - Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z - Tương tự ta có quy tắc chuyển vế trong Q - Tìm x biết : a) x - 2 1 = - 3 2 b) 7 2 - x = - 4 3 - GV giới thiệu tổng đại số trong Q qua chú ý. - H/s trả lời. - H/s nhắc lại. - Chia 2 nhóm. - Nhận xét, sửa sai. 2. Quy tắc chuyển vế: Sgk VD : a) x - 2 1 = - 3 2 x = - 3 2 + 2 1 x = - 6 1 b) 7 2 - x = - 4 3 - x = - 4 3 - 7 2 - x = - 28 29 = 28 29 * Chú ý : Sgk 3- Củng cố : 8 ’ 1/ Viết - 16 5 dưới dạng tổng 2 số hữu tỷ âm ? 2 số hữu tỷ dương ? 2/ Cho A = ( 6 - 3 2 + 2 1 ) – ( 5 - + 3 5 - 2 3 ) – ( 3 - 3 7 + 2 5 ). Nhóm 1 :(Tổ 1,2) Tính A bằng cách tính giá trò từng biểu thức trong ngoặc. Nhóm 2 : Tổ 3,4 ) Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp. 4- Dặn dò : * Học baiø theo SGK.- BTVN : 6, 8, 9 : SGK; 12, 13 : SBT. HD : BT12 ta phải điền từ ô 2 dòng 4 trước rồi sau đó điền tiếp đến hết.BT3 : Ta tính giá trò của 2 biểu thức ở 2 bên trước rồi sau đó điền vào ô trống ở giữa. * Tiết sau : “ Nhân, chia 2 số hữu tỷ”.- Quy tắc nhân, chia phân số và các tính chất Tiết 3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ A. MỤC TIÊU - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ. - Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng. B. CHUẨN BỊ : Trang 5 * Giáo viên : SGK. * Học sinh : SGK. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1- Kiểm tra bài cũ : 7 ’ HS1 : Nêu quy tắc cộng, trừ 2 số hữu tỷ. Tính 7 3 + (- 2 5 ) – ( 5 3- ) HS1 : Nêu quy tắc chuyển vế trong Q Tìm x biết x - 3 2 = - 7 6 2- Bài mới : 1 ’ * Đặt vấn đề : Em nào nhắc lại quy tắc nhân, chia 2 phân số ? Vì số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân chia số hữu tỷ bằng cách áp dụng quy tắc nhân, chia 2 phân số. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này ta vào bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG - Như cô nói lúc nãy, để áp dụng quy tắc nhân, chia 2 phân số để nhân, chia 2 số hữu tỷ thì trước tiên ta phải làm gì ? Chia bảng làm 2 GV viết song song - Viết công thức tổng quát ? - x.y; x:y - Tính - 4 3 .1,5 ? - 23 5 : -2 ? - Phép nhân phân số có những tính chất nào ? - Phép nhân các số hữu tỷ có những tính chất nào ? - Vì sao ? - Mỗi số hữu tỷ có bao nhiêu số nghòch đảo. - Vì sao ? - Viết số hữu tỷ dưới dạng phân số. - Lấy tử nhân tử, mẫu giữ nguyên. - Lấy số bò chia nhân nghòch đảo số chia. - H/s viết trên bảng con. - Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối . - Như trên. - Nhiều ( sai ) - Có 1 ( đúng ) - Các số đó đều có giá trò bằng nhau. 1. Nhân 2 số hữu tỷ - Viết số hữu tỷ dưới dạng phân số , chẳng hạn :x = b a , y = d c . - Áp dụng quy tắc nhân 2 phân số x.y = b a . d c = b.d a.c Vd:- 4 3 .1,5 = - 4 3 . 10 15 = - 4 3 . 2 3 = - 8 9 * Chú ý : Phép nhân các số hữu tỷ có các tính chất của phép nhân phân số : Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Chia 2 số hữu tỷ : x = b a , y = d c (y ≠ 0) x : y = b a : d c = b a . c d = bc ad Vd : - 23 5 : -2 = Trang 6 = - 23 5 .- 2 1 = 46 5 * Chú ý : Mỗi số hữu tỷ khác 0 đều có 1 số nghòch đảo. 1/ Tính số hữu tỷ - 11 5 dd : a) Tích của 2 số hữu tỷ. b) Thương của 2 số hữu tỷ. 2/ Tính a) ( 12 11 : 16 33 ) : 5 3 b) 3 2 + 4 3 .(- 9 4 ) - 16 5 = 2 5 .- 8 1 = - 2 5 . 8 1 = - 4 5 . 4 1 = . - 16 5 = 2 5 :(-8) = - 2 5 : 8 = . - GV giới thiệu. Tìm tỷ số của - 7 2 và 21 8 ? - Hs giải trên bảng con. 3. Tỷ số của 2 số : Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y ( y ≠ 0) gọi là tỷ số của 2 số x và y. Kí hiệu : y x hay x:y Vd : tỷ số của- 7 2 và 21 8 là - 7 2 : 21 8 = - 7 2 . 8 21 = - 4 3 3- Dặn dò : 7 ’ * BTVN : 13, 16 : SGK; BT 16 : SBT. * Hướng dẫn : BT 16 SBT : a) ( 5 2 + x ) là số trừ. b) A.B = 0 => A = 0 hoặc B = 0 * Học các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ * Tiết sau : “Giá trò tuyệt đối của 1 số hữu tỷ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân”. Ôn : - Giá trò tuyệt đối của 1 số nguyên. - Cộng, trừ, nhân, chia phân số, STP , Snguyên Tiết 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ CỘNG, TRỪ, NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN A. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được khái niệm giá trò tuyệt đối của 1 số hữu tỷ. - Xác đònh được giá trò tuyệt đối của 1 số hữu tỷ; có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Có ý thức vận dụng t/c của phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý. B. CHUẨN BỊ : Trang 7 * Giáo viên : SGK, bảng phụ. * Học sinh : SGK, bảng con. C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP : 1- Kiểm tra bài cũ : 5 ’ HS1 : Nêu quy tắc nhân, chia 2 số hữu tỷ. Áp dụng : 12 11 : 16 33 HS2 : Giá trò tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Viết công thức Tính 2 = ? 3 − = ? 0 = ? 2- Bài mới : Đặt vấn đề : Ta đã học giá tri tuyệt đối của số nguyên vậy giá trò tuyệt đối của số hữu tỷ là gì và cộng, trừ, nhân, chia số thập phân có bao nhiêu cách làm và cách làm nào nhanh hơn thì hôm nay ta sẽ biết điều đó. Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng - Giống như đònh nghóa giá trò tuyệt đối của 1 số nguyên ta có giá trò tuyệt đối của 1 số hữu tỷ x là gì ? Em nào có thể viết gọn x = ? theo ?1b - So sánh x và 0; x và x- ; x và x - H/s đònh nghóa. - Giải ?1 - Học sinh viết vào bảng con. - Áp dụng làm ví dụ : x ≥ 0 x = x- x ≥ x - Giải ?2 ( mỗi nhóm 2 học sinh ) 1. Giá trò tuyệt đối của 1 số hữu tỷ : Đònh nghóa : Sgk. Vd : x = 3,5 => x = x = - 7 4 => x = x nếu x ≥ 0 x = - x nếu x < 0 Vd : x = 3 2 => x = . x = -5,75 => x = . x = 5,75 => x = . * Nhận xét : ∀ x ∈ Q ta có : x ≥ 0; x = x- ; x = x - Các em hãy tính các Vd sau : - Nếu H/s làm 2 cách thì GV giới thiệu luôn 2 cách làm nếu H/s chỉ làm 1 cách đổi ra phân số thì GV đặt vấn đề ta còn có cách tính nào khác không ? - Chú ý cho H/s cách xác đònh dấu trong bài toán chia. - H/s làm trên bảng con của mình theo từng nhóm. - Nhận xét, sửa sai. 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân : Vd : Tính - 3,116 + 0,263 (-3,7).(-2,16) 0,245 - 2,034 (-0,408 ) : (-0,34) C 1 : - Viết số thập phân dưới dạng phân số : Trang 8 - Áp dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. C 2 : Áp dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. 3- Củng cố : 10 ’ 1/ Trong các khẳng đònh sau, khẳng đònh nào đúng ? a) 5,2 − = 2,5 b) 5,2 − = -2,5 c) 5,2 − = -(-2,5) 2/ Tìm x biết : a) x = 5 1 b) x = 0 c) x = -1 3 2 3/ Tính a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) b) (-6,3).2,8 + 2,8.(-3,5) 4- Dặn dò : 5 ’  Học theo SGK + Vở  BTVN : 22 --> 25 : SGK; BT34 : SBT Hướng dẫn : BT 25 : SGK b 1 : Áp dụng quy tắc tính giá trò tuyệt đối. Vd : 7,1x − = 2,3 => x - 1,7 = ± 2,3 b 2 : Giải 2 bài toán x. b 3 : Kết luận.  Tiết sau : “ Luyện tập” Ôn giá trò tuyệt đối 2 số hữu tỷ. Các tính chất của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Nhớ mang theo máy tính bỏ túi. Tiết 5 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU - Củng cố các kiến thức cộng, trừ, nhân, chia, GTTT của 1 số hữu tỷ. - Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh, chính xác. - Rèn luyện tư duy linh hoạt khi chọn các cách tính toán. B. CHUẨN BỊ :  Giáo viên : SGK, bảng phụ.  Học sinh : SGK, bảng con. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1- Kiểm tra bài cũ : 5 ’ HS1 : Giá trò tuyệt đối của 1 số hữu tỷ là gì ? Viết công thức. Trang 9 2 1 − = ? x = 2,5 => x = ? HS2 : Có mấy cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ? đó là những cách nào ? Ttính : a) -2,05 + 1,73 b) (-5,17).(-3,1) c) -9,18 : 4,25 2- Bài mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng 3. Áp dụng tính chất của phép tính để tính nhanh : a)(-2,5.0,38.0,4) - [ ] )8.(15,3.125,0 − b) [ ] 2,0).17,9(2,0.83,20 −+− : [ ] 5,0).53,3(5,0.47,2 −− a) [ ] 38,0).4,0.5,2( − - [ ] 15.3)).8.(125,0( − = -10.0,38 - (-10).3,15 = -10(0,38 - 3,15) = -10.(-2,77) = 27,7 b) [ ] { } (-9,17) (-20,83) 0,2. + : [ ] { } (-3,53)- (2,47) 0,5 = [ ] )30.(2,0 − : (0,56.6) = - 6 : 3 = -2. 4. Tìm x biết : a) [ ] 7,1x − = 2,3 b)       + 4 3 x - 3 1 = 0 a) [ ] 7,1x − = 2,3 x - 1,7 = 2,3 hoặc x-1,7=-2,3 x = 4 hoặc x = -0,6 b) x = - 12 5 hoặc x = - 12 13 Trang 10 [...]... Giải ?2 1 573 ≈ 1600 ( làm tròn trăm) Giải BT73 ’ 3- Củng cố : 20 - Giải các BT 74 , 77 BT74 : Điểm trung bình môn toán của bạn Cường là : ( 7 + 8 + 6 + 10) ∗ 1 + ( 7 + 6 + 5 + 9) ∗ 2 + 8 ∗ 3 ≈ 7, 3 15 BT 77 : - Ta có thể áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính để dễ dàng phát hiện ra những đáp số không hợp lý Ví dụ : 6439 384 6000 400 = 2400000 Tích đúng 6439 384 = 2 472 576 Tương... 125 5 5 3 b) ( 0 ,75 ) : 0 ,75 = ( 0 ,75 ) 6 3 ( ) ( ) 2 1 d)  − 1  = −  77   2 4 2 6 10 − 2 3 = 10 = 1000 3 810 8  f) 8 =   4 4  = 2 2 2/ Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỷ a) 108 : 28 c) 25 28 b) 10 2 (0,6) d) (0,2) 4 5 8 8 6 4- Dặn dò : 3’ * BTVN : BT37Cd, 38 > 42/23 Học sinh về chứng minh 2 công thức trên * Tiết sau : “ Luyện tập” * Ôn lại tất cả các công thức... 3 3 10 2 =1 10 2 7 2 = 6 2 3 5 8 2 3 2 5 3 64 n = 15 25  1 =    2 5 => n = 5 Trang 17 = = 343 b) = 125 c) d)  7    5 n b) 16 2 81  7 =    5 3  7 =    5  7    5 n =2 ( − )n 3 73 53 = - 27 c) 24 2n n n => n = 3 24 − n = 2 =2 4 - n = 1 => n = 3 d) n = 7 4/ Cho x Viết ∈ Q và x ≠ 0 x12 dưới dạng : - Học sinh giải trên bảng con nhân a) Tích của 2 lũy thừa trong đó có... So sánh 15 21 15 21 12,5 và 17, 5 12,5 và 17, 5 2- Bài mới : 1’ * Đặt vấn đề : Vậy sau khi so sánh ta thấy tỷ số của 15 và 21 bằng tỷ số của 12,5 và 17, 5 thì ta nói rằng có 1 tỷ lệ thức Vậy tỷ lệ thức là gì và nó có những tính chất nào ? Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu nhé ! HOẠT ĐỘNG THẦY - Lấy lại phần bảng của học sinh HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG 1 Đònh nghóa : a) Vd : So sánh 2 tỷ số 12,5 15 và 17, 5...    1 4 7 2 8 4 3 1,8 c) = x 1,61 Đề 2 1/ Hãy chọn câu trả lời đúng : 5 1  a)   55 = 5    10 A) 1 ; B) 5 1  C)   5    ; 10 25 ;  1  D)   25     E) 1025 b) Từ 5 7 5 2,1 = 1,5 Suy ra 7 A) 2,1 = 1,5 ; 5 B) 7 5 1,5 = 2,1 ;C) 1,5 2,1 = 5 7 7 E) 1,5 = 2,1 c) Cho 20 : = -12 : 15 Điền vào ô trống : A) 25 B) 30 C) -25 D) -30 2/ Tìm n biết n 1  a)   = 2    1 16 b) 27 4 n 3... = 0,625 8 5 −3 4 15 7 ; ; ; ; ; 8 20 11 22 12 14 35 Vì 8 = 23 nên 5 viết được đưới dạng số 8 thập phân hữu hạn −3 = -0,15 20 4 = 0,(36) 11 15 = 0,6(81) 22 7 = -0,58(3) 12 14 2 = = 0,4 35 5 2./ Viết kết quả của các phép chia sau và dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương 2/ a) 8,5 : 3 a) = 2,833 = 2,8(3) b) 18 ,7 : 6 b) = 3,11666 = 3,11(6) c) 58 : 11 c) = 5, 272 7 27 = 5,( 27) d) 14,2 : 3,33 d)...3- Củng cố : 8’ Dùng máy tính bỏ túi tính : a) -3,15 97 + (-2,39) b) (-0 ,79 3) - (-2,1068) c) (-0,5).(-3,2) + (-10,1).0,2 d) 1,2.(-2,6) + (-1,4) : 0 ,7 Chốt lại : 1/ Các cách so sánh 2 số + x < y và y < z => x < z ( SS bắt cầu ) + Quy đồng mầu rồi so sánh tử + So sánh với số 0 + So sánh với số 1 x nếu x ≥ 0 2/ x = -x nếu x < 0 4- Dặn dò : 3’  BTVN : 28 : SBT  Tiết sau... cứu nhé ! HOẠT ĐỘNG THẦY - Lấy lại phần bảng của học sinh HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG 1 Đònh nghóa : a) Vd : So sánh 2 tỷ số 12,5 15 và 17, 5 21 15 5 = 21 7 12,5 17, 5 = 125 5 = 175 7 Trang 19 Vậy 12,5 15 = 17, 5 21 Ta nói :Đẳng thức - GV giới thiệu 15 12,5 = 21 17, 5 là tỷ lệ thức b) Đònh nghóa : Sgk - Vậy tỷ lệ thức là gì ? - Là đẳng thứ của 2 tỷ số a ta còn viết như thế nào ? a : b = c : d b c ? d -> + Chú... con - GV cho ví dụ ≈ 4,3 4; 4,9 ≈5 4,9 5 6 Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vò, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất b) Vi dụ 2 : làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn ( làm tròn nghìn) Vì 73 000 gần với 72 900 hơn là gần với 72 000 nên ta viết : 72 900 ≈ 73 000 ( tròn nghìn ) c) Ví dụ 3 : Học sinh làm - Nhắc lại quy ước làm tròn số đã học Ví dụ : - Nêu quy ước ở TH1 : 0,8134 ≈ 0,813 làm tròn đến chữ số... 1/a) 1 2 7  2 x =  : 3 3 4 5 35 35 1 35 1 x= => x = : = 3 12 12 3 4 b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,12) b) x = 1,5 2/ Tìm x và y biết : 2/ Ta có : x : 2 = y : (-5) và x - y = -7 x-y y 7 x = = 2 −( − ) = =-1 5 2 −5 7 => x = -2, y = 5 3/ Số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng tỷ lệ với các số 2; 4; 5 Tính số viên bi của mỗi bạn, biết rằng 3 bạn có tất cả 44 viên bi GV hướng dẫn cách giải toán bằng cách . 5 Trang 17 b) 125 343 =       5 7 n c) 2 16 n = 2 d) ( ) 81 3 − n = - 27 b) 5 7 3 3 =       5 7 n       5 7 3 =       5 7 n =>. bảng của học sinh 1. Đònh nghóa : a) Vd : So sánh 2 tỷ số 21 15 và 5, 17 5,12 21 15 = 7 5 5, 17 5,12 = 175 125 = 7 5 Trang 19 - GV giới thiệu - Vậy tỷ lệ thức

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan