Kiểm tra 15’ :( có thể để cuối giờ ).

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 7 cả năm (Trang 61 - 65)

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ : 3’

1-Kiểm tra 15’ :( có thể để cuối giờ ).

Bài 1 : Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 300 triệu đồng và tiền lãi được chia theo tỉ lệ thuận với số vốn đã đóng.

Bài 2 : Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người ( với cùng năng suất như thế ) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ ?

2- Luyện tập :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

1/ Biết 3 đội máy cày, cày 3 cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy ? ( năng suất các máy như nhau ).

2/ Hai bánh xe nối với nhau bởi 1 dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 15cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm. Bánh xe lớn quay được 30 vòng trong 1 phút. Hỏi bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng trong 1 phút ?

3/ Một bánh xe răng cưa có 24 răng quay được 80 vòng trong 1 phút. Nó khớp với 1 bánh xe răng cưa khác có x răng. Giả sử bánh

Học nhóm

1/ Gọi x, y, z ( máy ) lần lượt là số máy của 3 đội thì số máy cày và thời gian hoàn thành công việc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : 3x = 5y = 6z và y - z = 1 => 3 1 x = 5 1 y = 6 1 z = 6 1 5 1 − z - y = 30 1 1 = 30 => x, y, z .... Kết luận : ... 3/ x.y = 24.48 xy = 1920

xe răng cưa thứ hai quay được y vòng trong 1 phút. Hãy biểu diễn y theo x.

y = 1920x

3- Củng cố : 5

Cách giải bài toán tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch. - Đặt x, y, z, t, .... cho đại lượng cần tìm. - Tìm 2 đại lượng tỉ lệ thuận hoặc tỉ lệ nghịch. - Theo đề bài ta có được gì ?

- Nhờ tính chất dãy tỉ số bằng nhau giải tìm x, y, z, t .... - Kết luận.

4- Dặn dò : 3

*Tiết sau : “ Hàm số ”

? Các ví dụ.

? Khái niệm hàm số. * Xem lại tất cả các bài tập đã giải. * BTVN : 20.

Tiết 29 HÀM SỐ

A. MỤC TIÊU :

- Học sinh biết được khái niệm hàm số.

- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không. - Tìm giá trị tương ứng của học sinh khi biết giá trị của biến số.

B. CHUẨN BỊ :

* Giáo viên :.

* Học sinh :.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1- Kiểm tra bài cũ : 7’.

+ HS1 : Một vật chuyển động đều trên quảng đường 50Km với thời gian t(h) và v (km/h ). - Viết công thức tính t(h) theo v(km/h)

- Điền vào bảng :

v (km/h) 5 10 25 50

t (h) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ HS2 : Viết công thức tính khối lượng m(g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) với thể tích v(cm3)

- Viết công thức tính m theo v. - Điền vào bảng :

v (cm3) 1 2 3 4 m (g)

2- Bài mới :

* Đặt vấn đề : Ở bài toán 1 ta thấy giá trị của t phụ thuộc vào giá trị của v và ở bài toán 2 thì giá trị của m thay đổi phụ thuộc vào v thì ta nói t là hệ số của v và m là hàm số của v. Để hiểu rõ hơn về hàm số ta cùng nhau học bài mới.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

- GV dò bài cũ bằng cách phân chia bảng sao cho hợp lý.

- Em nào có thể lấy 1 ví dụ về một đại lượng này phụ thuộc vào một đại lượng thay đổi kia.

1. Một số ví dụ về hàm số :

a) Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(h) trong cùng 1 ngày được cho trong bảng sau :

t(h) 0 5 7 12 16 T(0C) 20 18 24 25 23 Ví dụ 2: m = 7,8V

- Lấy 2 bài cũ làm ví dụ. Tuy nhiên mỗi bài cho học sinh tính thêm vài giá trị.

- Qua các ví dụ trên em nào có thể rút ra được nhận xét. Ở các ví dụ đại lượng nào phụ thuộc vào đại lượng nào ? - Với mỗi giá trị của đại lượng này ta xác định được ? giá trị của đại lượng kia ?

Học sinh điền thêm các giá trị khác. T phụ thuộc t m phụ thuộc v t phụ thuộc v - Tính được duy nhất 1 giá trị. v (cm3) 1 2 3 4 7 9 m(g) Ví dụ 3: t = 50v v(km/h) 5 10 25 50 100 t(h) * Nhận xét : Ở ví dụ 1.

- Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t.

- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T Ta nói T là hằng số của t

- Qua 2 ví dụ trên em nào cho biết khi nào thì y được gọi là hàm số của x.

- GV giảng giải các chú ý trong phần chú ý, mỗi ý lấy 1 ví dụ minh hoạ.

2. Khái niệm hàm số : Sgk * Chú ý : Sgk.

3- Củng cố : 15

1/ Trong các bảng sau bảng nào đúng y là hàm số của x

x 0 1 2 3 x -1 2 3 x 1 0 1 2 y -2 -2 -2 -2 y - 5 0 -5 y 2 7 3 -1 x -13 9 7 x 9 -5 3 9 y 6 0 1 y 4 2 -6 4 2/ Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 Tính f( 2 1 ); (f(1); f(3) 4- Dặn dò : 3’ * Học bài theo SGK.. * BTVN : 26 --> 30. * Tiết sau : “ Luyện tập”

Tiết 30 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU :

- HS biết được giá trị của hàm số tại những giá trị khác nhau của biến số. - Học sinh tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. - Rèn luyện tính nhanh nhẹn và linh hoạt khi giải toán.

B. CHUẨN BỊ :

* Giáo viên : SGK, bảng phụ.

* Học sinh : SGK, bảng con.

C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP :

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 7 cả năm (Trang 61 - 65)