Trừ hai đa thức:

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 7 cả năm (Trang 119 - 123)

C. TIẾN TRÌNH BÀ I:

2.Trừ hai đa thức:

Cho P = 3xyz - 3x2 + 5xy – 1; N = 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y P - N = ( 3xyz - 3x2 + 5xy - 1 ) - ( 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y ). = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1- 5x2 - xyz + 5xy -3 +y

= (3xyz - xyz) + (-3x2 - 5x2) + (5xy + 5xy) + (-1 - 3) + y. = 2xyz - 8x2 + 10xy - 4 +y

Ta nói:

2xyz - 8x2 + 10xy - 4 +y là hiệu của hai đa thức P và N Học nhóm : Tính N - P

3- Củng cố :

- Giải trên bảng con :

a) ( x+ y) + ( x - y) b) ( x+ y) - ( x - y) - Muốn cộng hay trừ hai đa thức ta làm như sau :

+ Thay các đa thức ( nhớ bỏ vào ngoặc )

+ Dùng quy tắc bỏ dấu ngoặc để bỏ thành một đa thức. + Thu gọn đa thức đó.

4- Dặn dò :

* BTVN : 31, 35, 36, 37, 38. * Tiết sau : “ Luyện tập”

NS:20/03

Tiết 58 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU :

- Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức. - Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức.

B. CHUẨN BỊ :

* Giáo viên : SGK.

* Học sinh : SGK.

C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP :

1- Kiểm tra bài cũ : Kết hợp luyện tập2- Luyện tập : 2- Luyện tập :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

1/ Tìm đa thức P và Q biết : a) P + ( x2 - 2y2 ) = x2 - y + 3y2 - 1

b) Q - ( 5x2 - xyz ) = xy + 2x2 - 3xyz +5

2/ Tìm giá trị của mỗi đa thức sau :

a) x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 tại x = 5 và y = 4.

b) xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 tại x = -1 và y = -1

3/ Viết một đa thức bậc 3 với 2 biến x, y có 3 hạng tử

4/ Cho :

A = x2 - 2y + xy + 1 B = x2 + y - x2y2 - 1 Tìm đa thức C sao cho : a) C = A + B

b) C + A = B

- Xem P là số hạng chưa biết - Xem Q là số hạng chưa biết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Áp dụng công thức tìm số hạng, tìm số bị trừ để tìm P, Q - Thu gọn

- Thay giá trị của x, y vào biểu thức. - Tính biểu thức số. - Kết luận. Dùng bảng con cá nhân => C = A + B => C = B - A a) P = (x2 - y + 3y2 -1 ) - (x2 - 2y2 ) = x2 - y + 3y2 - 1 - x2 + 2y2 = 5y2 - y -1 b) Q = ( xy + 2x2 - 3xyz + 5 ) + ( 5x2 - xyz) = xy + 2x2 - 3xyz + 5 + 5x2 - xyz = 7x2 - 4xyz + xy + 5

a) Thay x = 5 và y = 4 vào biểu thức trên ta được : 52 + 2.5.4 - 3.53 + 2.43 + 3.53 - 43 = 129 b) Tương tự : a) C = A + B C = ( x2 - 2y + xy + 1) + ( x2 + y - x2y2 - 1) = x2- 2y + xy + 1 + x2 + y - x2y2 - 1 = 2x2 - y + xy - x2y2 b) C = B - A C = ( x2 + y - x2y2 - 1) -

( x2 - 2y + xy + 1)

= x2+ y - x2y2 - 1- x2 + 2y + xy - 1 = 3y - x2y2 - 2 - xy

3- Củng cố :

- Cách tính giá trị biểu thức. - Cách tìm đa thức chưa biết. - Cách cộng, trừ đa thức.

4- Dặn dò :

* Xem lại các bài tập đã giải. * BTVN : 34, 35. * Tiết sau : “ Đa thức một biến”

? Định nghĩa, bậc đa thức một biến. ? Cách sắp xếp.

? Hệ số của đa thức một biến.

Ôn : Định nghĩa đa thức ? Cho ví dụ. Ví dụ đó có mấy biến, đó là những biến nào ? Bậc của đa

NS:25/03

Tiết 59 ĐA THỨC MỘT BIẾN

A. MỤC TIÊU :

- Biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

- Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

B. CHUẨN BỊ :

* Giáo viên : SGK.

*Học sinh : SGK.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1- Kiểm tra bài cũ :

+ HS1 : Nêu khái niệm đa thức ? Cho ví dụ về đa thức

Bậc của đa thức là gì ? Đa thức trên có bậc ? Cho ví dụ về đa thức chỉ có biến x ? Tìm bậc ?

2- Bài mới :

* Đặt vấn đề : Từ bài cũ giáo viên hỏi học sinh đa thức một biến là gì ? Sau khi khẳng định đa thức bạn vừa cho gọi là đa thức một biến ? Bậc của đa thức một biến là gì ? Như vậy là ta đã biết định nghĩa đa thức một biến và bậc đa thức một biến. Vậy đa thức một biến còn cho ta biết thêm điều gì nữa ?!! --> Bài học hôm nay bắt đầu.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Lấy lại phần bài giới thiệu - Một số có phải là đa thức một biến không ? vì sao ? - Giáo viên giới thiệu cách kí hiệu 1 đa thức một biến

=> Bậc của đa thức một biến là ? - GV giới thiệu có 2 cách sắp xếp Giải ?1, ?2 Tìm bậc của các đa thức trên là gì ? 1. Đa thức một biến :

a) Khái niệm : Đa thức một biến là tổng các đơn thức một biến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ : Học sinh cho b) Chú ý : Sgk. A(x) = 3x - 5 a(1) = 3.1 - 5 = -2

c) Bậc của đa thức một biến khác 0 đã thu gọn là số mũ lớn nhất của biến đó trong đa thức.

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 7 cả năm (Trang 119 - 123)