C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ : 3’
Tiết 34 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
- Học sinh được củng cố các kiến thức về đồ thị như khái niệm, cách vẽ.
- Học sinh biết tại sao điểm này thuộc hoặc không thuộc đồ thị, biết tìm công thức của hàm số khi có đồ thị, biết tìm giá trị của biến khi biết giá trị của hàm số và ngược lại.
- Học sinh biết đơn giản hóa các vấn đề phức tạp, hiểu được sự liên quan giữa toán học và thực tiễn.
B. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên : SGK.
* Học sinh : SGK.
C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP :
1- Kiểm tra bài cũ : 7’
+ HS1 : Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠0 ) là gì ?
Cho hàm số y = -2x. Hãy tìm một điểm thuộc đồ thị hàm số trên.
+ HS2 : Đồ thị hàm số là gì ? Đồ thị hàm số y = ax là gì ? Để vẽ đồ thị ta cần những bước nào ? Hãy vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy độ thị của các hàm số
y = 3x; y= -x; y = 2x
2- Luyện tập :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
1/ Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng OA tronghình vẽ. a) Hãy xác định hệ số a.
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng ½ .
c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1.
y A 1
-2 0 x
2/ Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của độ cao h(km) của máy bay và thời gian t ( phút) bay. Hãy cho biết :
a) Độ cao cao nhất của máy bay khi bay ?
b) Thời gian từ khi máy bay cất cánh đến lúc đạt độ cao cao nhất?
c) Thời gian từ khi máy bay hạ
Dùng phiếu học tập. h(Km) 10
2
từ độ cao cao nhất xuống đến mặt đất ?3/ Cho hàm số y = -
21 1
x.
a) Không vẽ đồ thị hay cho biết các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số trên ? a) A(2, -1); B( 3 2 , - 3 2 ); C(- 4 2 ; 4 1 ) b) Vẽ đồ thị hàm số trên. c) Tính f(2); f(-2); f(4); f(0). d) Tính gí trị của x khi y = -1; 0; 2,5.
e) Tính giá trị của x khi y dương, khi y âm.
a) f(2) = -
21 1
.2 = -1 (-1)
Vậy A(2,-1) thuộc đồ thị hàm số trên. Tương tự B, C b) Học sinh tự vẽ. c) f(2) = -1 f(-2) = - 2 1 .(-2) = 1 d) y = -1 => -21 x = -1 x = -1 : (- 2 1 ) = -1. 1 2 − = 2 Tương tự. e) y = - 2 1 x
=> y dương khi x âm y âm khi x dương.
3- Củng cố : 5’
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ≠0) Cho x => y Ta có A(x,y)
Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(x,y). - Cho điểm A(x,y) tức là có x, có y. Tìm a.
- Cho hàm số y = ax và hoành độ ( tức là cho x) hoặc tung độ ( tức là cho y) thì ta thay các giá trị x hoặc y vào để tìm y hoặc x.
4- Dặn dò : 3’
Xem lại các bài tập đã giải..
Đọc thêm : “ Đồ thị hàm số y = xa ”.
Tiết sau : “ Ôn tập chương II”.
? Trả lời các câu hỏi SGK. ? Giải các bài tập SGK. Ôn lại các kiến thức ở chương II :