Tiết 31 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 7 cả năm (Trang 67 - 70)

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Kiểm tra bài cũ : 3’

Tiết 31 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

A. MỤC TIÊU :

- Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.

- Học sinh biết vẽ hệ trục tọa độ, biết xác định tọa độ 1 điểm trên mặt phảng tọa độ. - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.

B. CHUẨN BỊ :

* Giáo viên : SGK, bảng phụ, bàn cờ.

* Học sinh : ---nt---.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1- Kiểm tra bài cũ : 5

+ HS1 : Cho hàm số y = f(x) = 12x a) Tính f(5) = ?; f(-3) = ? b) Điền vào ô trống : x -6 -4 -3 2 5 6 12 y = 12x 2- Bài mới :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

- Em nào cho VD khác.

- GV giới thiệu cách xác định vị trí của 1 điểm., vị trí của 1 quân cờ trong bàn cờ.

1. Đặt vấn đề :

Vd1: Tọa độ địa lý của mũi Cà Mau là : 104040’Đ

8030’BVd 2: Sgk. Vd 2: Sgk.

2. Mặt phẳng tọa độ - GV cho học sinh đọc Sgk và

trả lời các câu hỏi sau bằng cách phát phiếu học tập cho từng nhóm : 1. Mô tả mặt phẳng tọa độ. : y -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x 3 2 1 -1 -2 -3 I II IV III

2. Trên mặt phẳng các trục Ox, Oy gọi là gì ? 3. Gốc tọa độ là gì ? 4. Thế nào là mặt phẳng tọa độ Oxy ? 5. Các góc phần tư thứ I, II, III, IV được chia theo chiều nào ?

* GV chú ý với học sinh là các đơn vị dài trên 2 trục tọa độ chọn bằng nhau

- Hình trên gọi là mặt phẳng tọa độ. - Các trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ. - Ox gọi là trục hoành.

- Oy gọi là trục tung.

- Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả 2 trục gọi là góc tọa độ

- Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy.

- Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc : Góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ.

- Em nào có thể vẽ hệ trục tọa độ Oxy trên bảng ?

- GV biểu diễn điểm P cho học sinh làm theo.

- Cặp số (1,5;3) gọi là gì của điểm P ?

- Kí hiệu ?

- Cho biết tung độ và hoành độ của điểm P.

- Tương tự GV cho thêm một vài điểm để học sinh làm. - Từ các ví dụ đưa đến tổng quát

+ Khi cho điểm M ta xác định được ? + Khi có một cặp số ta các định được ? + Cặp số (x0, y0) gọi là gì ? - Đọc Sgk - Một học sinh vẽ hệ trục tọa độ Oxy - Tọa độ điểm P - P (1,5; 3) - Hoành độ 1,5 - Tung độ 3 Học sinh trả lời.

3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ : Sgk.

Cặp số (1,5;3) gọi là tọa độ của điểm P.

Kí hiệu : P (1,5; 3)

- Số 1,5 gọi là hoành độ và số 3 gọi là tung độ của điểm P

Tóm lại : Trên m.phẳng tọa độ :

- Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0,y0). Ngược lại cặp số (x0,y0) xác định một điểm M.

- Cặp số (x0,,y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 gọi là hoành độ, y0 gọi là tung độ của điểm M -2 1,5 P (1,5,2) -1 -2 -3 2 1 - 1 1 2

+ Điểm M có toạ độ (x0, y0) được kí hiệu như thế nào ? - Viết tọa độ điểm 0 ?

0(0,0) - Điểm M có tọa độ (x0,y0) được kí hiệu M(x0,y0)

3- Củng cố : 10

1/a) Viết tọa độ của điểm M, N, P, Q y trong hình bên

b) Em có nhận xét gì về tọa độ của các

cặp điểm M và N; P và Q M 2 2/ Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu

các điểm :A (3; 3 1 − ); B(-4; 4 2 ); C(0;2,5) 3/ Giải BT38 : Sgk -3 -2 Q 1 2 3 Dặn dò : 5’ * BTVN :34 --> 38 -2 P * Học thuộc bài ở SGK.. * Tiết sau : “ Luyện tập”

Hướng dẫn :

BT35 : Từ các điểm trong hình vẽ ta vẽ các đường thẳng song song với trung hoành và song song với trục tung khi đó ta có toạ độ các điểm.

BT38 : Muốn đọc chiều cao thì ta đọc theo cột thẳng đứng và muốn đọc tuổi thì ta đọc theo cột nằm ngang.

-3

Tiết 32 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU :

- Củng cố cho học sinh các kiến thức về mặt phẳng tọa độ và tọa độ của một điểm trên mặt phẳng.

- H.S xác định được điểm trên mặt phẳng Oxy khi biết tọa độ và ngược lại. - Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế.

B. CHUẨN BỊ :

* Giáo viên : SGK, bảng phụ.

* Học sinh : SGK, bảng con.

C. TIẾN TRÌNH LUYỆN TẬP :

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 7 cả năm (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w