TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 10’

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 7 cả năm (Trang 92 - 97)

+ HS1 : Hãy mô tả bảng “tần số”. Bảng “tần số” lập được từ đâu ?

Hãy lập bảng tần số từ bảng thống kê ban đầu về số điểm thi HKI hôm trước.

+ HS1 : Có mấy cách lập bảng “tần số”. Lợi ích của từng bảng trên. Từ bảng “tần số” ta có thể nhận xét những điều gì ?

Giải BT 7 : SGK.

(x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

(n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2

2- Luyện tập :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Bài 1 : Giải BT8 : SGK Gọi 2 học sinh lên giải. a) Dấu hiệu : Điểm số đạt được của mỗi lần bắn Xạ thủ đã bắn 30 phát. b) Bảng tần số : Điểm số 7 8 9 10 (x) Tần số 3 9 10 8 N=30 (n) * Nhận xét : - Điểm số thấp nhất : 7 - Điểm số cao nhất : 10

- Điểm 8 và 9 chiếm tỷ lệ cao.

2. Khi cắt khẩu hiệu : “ HỌC HỌC NỮA HỌC MÃI”. Bạn Hoa phải điều tra mỗi chữ cái (không kể dấu) để cắt. Trong khẩu hiệu đó em hãy cho biết có bao nhiêu chữ cái; bao nhiêu chữ cái khác nhau và tần số của chúng ( lập bảng “tần số” )

2.

- Khẩu hiệu có 15 chữ cái. - Chữ cái khác nhau : 8 Chữ cái (x) Tần số (n) H 3 O 3 C 3 N 1 Ư 1 A 2

M 1

I 1

N = 15 * Học nhóm : 10’

3. Trong một kỳ thi trắc nghiệm tiếng Anh có 200 học sinh dự thi, người ta ghi nhận được điểm của 50 học sinh ( thang điểm 10 ) như sau :

15 37 43 96 88 72 43 39 43 72

55 59 56 07 56 99 96 43 56 10

37 88 56 66 55 88 72 59 37 10

43 96 20 56 21 37 88 20 39 43

36 66 66 96 10 37 15 56 56 55

a) Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Hãy tìm điểm số cao nhất, điểm số thấp nhất. c) Hãy tìm số học sinh :

- Được điểm 96.; - Được trên 80 điểm.; - Được dưới 80 điểm. - Được điểm trong khoảng [65;80]

d) Hãy nhận xét về bài thi của 50 học sinh trên. Giải :

a) Dấu hiệu : Điểm trắc nghiệm Anh văn. b) Điểm cao nhất : 99; Điểm số thấp nhất : 7. c) Điểm Số học sinh đạt 96 4 Trên 80 9 Dưới 50 23 Trong khoảng [65;80] 6

d) Trong 50 học sinh trên đa số các học sinh đều làm bài ở điểm yếu chỉ có 13 học sinh đạt điểm giỏi và 60 học sinh đạt điểm khá.

3- Củng số :

Từ bảng tần số ta có thể nhận xét sơ bộ về vấn đề mà người điều tra quan tâm. Từ đó có thể đưa ra những biện pháp để điều chỉnh kế hoạch.

4- Dặn dò :

* Xem lại các bài tập đã giải. * Giải các bài tập ở SBT. * Tiết sau : “ Biểu đồ”

? Có mấy loại biểu đồ đã học ( môn địa )

? Chúng ta dùng biểu đồ gì để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. ? Cách vẽ biểu đồ.

Tiết 45 BIỂU ĐỒ

A. MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số.

- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.

B. CHUẨN BỊ :

* Giáo viên : SGK.

* Học sinh : SGK.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

* Đặt vấn đề : Ta đã biết lập bảng tần số vậy làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Cho bảng tần số

Nếu ta quy ướt trục ngang là biểu diễn giá trị còn trục đứng biểu diễn tần số em nào có thể lên vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

GV sửa sai

Nhìn vào biểu đồ ta biết được những điều gì ? Giải ? Học sinh vẽ. 1. Biểu đồ đoạn thẳng : Giá trị 28 30 35 50 (x) Tần số 2 8 7 3 N=20 (n) 8 7 3 2 0

Hình trên là biểu đồ đoạn thẳng.

GV giới thiệu 2. Chú ý :

Ngoài biểu đồ đoạn thẳng ta còn có các biểu đồ hình chữ nhật, hình quạt.

Xem Sgk.

4- Dặn dò : Học nhóm

Vẽ biểu đồ của bài tập phần kiểm tra bài cũ - Giải BT 13 : SGK.

4- Dặn dò :

* BTVN : 10 --> 12 : SGK+ bài tập của sách bài tập. * Xem bài “ Đọc thêm”

* Tiết sau : “ Luyện tập”

Tiết 46 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU :

- Củng cố lại các kiến thức về ý nghĩa của biểu đồ. - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ.

- Biết đọc biểu đồ.

B. CHUẨN BỊ :

* Giáo viên : SGK, bảng phụ.

* Học sinh : SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 7 cả năm (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w