C. TIẾN TRÌNH BÀ I:
2. Sắp xếp một đa thức:
Cho p(x) = 6xx + 3 - 6x2 + x3 + 2x3 Cách 1 : Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến.
Cách 2 : Sắp xếp theo luỹ thừa giàm của biến.
- Muốn sắp xếp đa thức ta cần chú ý điều gì ?
- Giáo viên giới thiệu hằng số. Cho ví dụ và giải thích cho học sinh rõ.
- Cho đa thức
- Giáo viên giới thiệu hệ số của luỹ thừa bậc 5
- GV giới thiệu hệ số cao nhất, hệ số tự do.
- Vậy ta có thể viết đa thức p(x) dưới dạng đầy đủ như thế nào ?
Học sinh trả lời các hệ số còn lại.
* Chú ý : Trước khi sắp xếp phải thu gọn đa thức.
* Nhận xét : Sgk.
* Chú ý : Một chữ đại diện cho một số, người ta gọi là hằng số. 3. Hệ số : Xét đa thức :p(x) = 6x5 +7x3- 3x + 2 1 Ta nói :
6 là hệ số của lũy thừa bậc 5 0 là hệ số của lũy thừa bậc 4 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3 0 là hệ số của lũy thừa bậc 2 -3 là hệ số của lũy thừa bậc 1
21 1
là hệ số của lũy thừa bậc 0 ( 2 1 còn gọi là hệ số tự do ) * Chú ý : Ta còn viết p(x) dưới dạng p(x) = 6x5 + 0x4 + 7x3 + 0x2 - 3x + 2 1 3- Củng cố : 1/ Học nhóm : Thi “ Về đích nhanh nhất “
Mỗi tổ viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên của tổ mình. Tổ nào viết được nhanh nhất thì tổ đó thắng.
2/ Tìm bậc và hệ số của các đa thức : a) 5x2 - 2x3 + x4 - 3x2 - 5x5 + 1; b) -1.
NS:27/03
Tiết 60 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN