C. TIẾN TRÌNH ÔN TẬP :
1- Kiểm tra bài cũ : 2 Bài mới : 2’
2- Bài mới : 2’
* Đặt vấn đề : Th ng kê là một khoa học được ứng dụn rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xãố
hội. Ta vẫn thường hay nghe nói thống kê dân số, thống kê sản lượng đạt được hàng năm của một ngành sản xuất, của một xí nghiệp ....
Nói đến thống kê ta nghĩ ngay đến các số liệu. Vậy các số liệu thu nhập được khi điều tra sẽ được ghi lại ra sao ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
- GV giảng giải theo ví dụ SGK
- GV giới thiệu việc làm trên của người điều tra gọi là thu thập số liệu thống kê.
- Và bảng 1 gọi là bảng số.
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu :
a) Ví dụ 1: Khi đều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người ta lập bảng dưới dây :
Bảng 1 : Sgk/4
- Việc làm trên của người điều tra gọi là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm.
- Các số liệu trên được ghi lại trong 1 bảng số liệu thống kê ban đầu. liệu thống kê ban đầu
Vậy bảng số liệu thống kê ban đầu là gì ?
- Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ? Tương tự bảng 2. - Đó là dấu hiệu. Vậy dấu hiệu là gì ?
- Là bảng ghi lại các số liệu về vấn đề mà người điều tra quan tâm * Bảng 1 : số cây trồng được của mỗi lớp.
* Bảng 2 : Dân số nước ta .... từng địa phương.
N = 20 đơn vị điều tra.
- Đọc phần b Sgk và trả lời câu hỏi.
b) Ví dụ 2 : Bảng 2 : Sgk/52. Dấu hiệu :
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâmtìm hiểu được gọi là dấu hiệu ( kí hiệu : X, Y ...)
a)Vd : Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp.
- Mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra ( số các đơn vị điều tra KH:N)
- Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra
- Một giá trị của dấu hiệu là gì ? Ví dụ ?
- Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị ?
- Em có nhận xét gì về N và số các giá trị ?
- Hãy đọc dãy giá trị của X ở bảng 1
Có 20 giá trị.
dấu hiệu :
- Một giá trị của dấu hiệu là một số liệu ứng với mỗi đơn vị điều tra (KH : x)
Vi dụ : 35 là một giá trị của dấu hiệu X ở bảng 1
- Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X.
- Đọc phần 3 - Tần số là gì ?
- Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
- Hãy viết tần số của mỗi giá trị Giải ?, ?6 Có 4 giá trị khác nhau :30, 35, 50, 28. x 30 35 50 28 n
Là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu ( KH : n).
* Chú ý :
- Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số.
- Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số.
3- Củng cố : 10’
- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.
- Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu.
- Số tất cả các giả trị ( không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. - Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. - Giải BT 2/7
*Ghi nhớ các kí hiệu : n : tần số của 1 giá trị. N : Số các đơn vị điều tra. X : Dấu hiệu.
x : Giá trị của dấu hiệu.