1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an van 6

149 203 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Tuần 19 Tiết 73 Văn bản : bài học đờng đời đầu tiên ___ Tô Hoài ___ Ngày soạn: 11 / 1 / 2008 Ngày day: / 1 / 2008 A, Mục tiêu - Học sinh nắm đợc : Nội dung , ý nghĩa của Bài học đờng đời đầu tiên. - Nắm đợc những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn. - Tích hợp với phần TV ở bài phó từ, so sánh với TLV ở bài tìm hiểu chung về văn miêu tả. B, Chuẩn bị. - Giáo viên:Bảng phụ, tranh vẽ. - Học sinh :Soạn bài, đọc và tóm tắt đợc truyện. C, Các b ớc lên lớp 1, Ôn định tổ chức:(1 phút ) Lớp : 6A Lớp : 6B 2, Kiểm tra bài cũ:( 0 phút ) 3, Bài mới: ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ? Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm. Gv: DMPLK là tác phẩm đặc sắc nhất dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, đợc thiếu nhi rất a thích. Gv hớng dẫn H/s đọc to rõ ràng, đọc đúng ngữ điệu của từng nhân vật. Gv đọc mẫu 1 đoạn. GV nhận xét H/s đọc. Gv giải thích một số chú thích khó 2,3,8,11,13,15,18,22,23 29,30,31 H/s đọc chú thích * SGK trang 8. Tô Hoài tên thật là N Sen sinh năm 1920 ở N Đô Hà Đông ( nay thuộc Hà Nội) DMPLK là tác phẩm đặc sắc nhất của nhà văn viết dành cho thiếu nhi 3 H/s đọc bài H/s nhận xét cách đọc của bạn 1 H/s tóm tắt truyện Hủn hoẳn : ngắn nắm. Hối: tiếc, day dứt vì chót làm điều lầm lỗi. I. Tìm hiểu chung. Bài học đờng đời đầu tiên trích từ chơng I truyện DMPL kí của Tô Hoài in năm 1941. II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc tìm hiểu chú thích 2. Bố cục: Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà 1 ? Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên đợc chia làm mấy phần. ? Nội dung chính của từng phần. ? Phần nội dung kể về Bài học đờng đời đầu tiên của DM có các sự việc chính nào. ? Truyện đợc kể bằng lời của nhân vật nào ? Thuộc ngôi kể nào. ? Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, DM đã là 1 chàng dế thanh niên cờng tráng ? Chàng dế ấy đã hiện lên qua những nét cụ thể nào về ? Hình dáng ? Hành động ? Tác giả đã dùng những loại từ gì để miêu tả hình dáng hành động của DM. ? Tìm những động từ và tính từ. ? Nhận xét về trình tự miêu tả của tác giả. ? Đoạn văn miêu tả đã làm hiện hình một chàng dế ntn trong tởng tợng của em. DM lấy làm hãnh diện với bà con về vẻ đẹp của mình. ? Theo em DM có quyền hãnh diện nh thế không. Gồm 2 phần P1:Miêu tả hình dáng tính cách của Dế Mèn. P2:Kể về bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn. 3 sự việc chính: DM coi thờng DC, DM trêu cốc dẫn đến cái chết của DC, sự ân hận của DM DM tự kể bằng ngôi thứ nhất. H/s đọc đoạn đầu SGK. - Hình dáng: đôi càng mẫn bóng, vuốt chân nhọn, cánh dài, đầu to, răng đen. - Hành động: đạp phanh phách, nhai ngoàm ngoạm vuốt râu. Động từ và tính từ. Đtừ ( đạp, vũ nhai ) T từ (mẫn bóng, cứng, nhọn, hoắt, đen nhánh .) Lần lợt miêu tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn gắn liền miêu tả hình dáng với hành động Hùng dũng, đẹp đẽ, hấp dẫn. Có vì đó là tình cảm chính đáng. Không vì nó tạo thành thói Gồm 2 phần . P1:Từ đầu đến thiên hạ rồi. P2: Còn lại. 3. Phân tích a. Hình dáng tính cách của Dế Mèn. - Hình dáng: đôi càng mẫn bóng, vuốt chân nhọn, cánh dài, đầu to, răng đen, đi đứng oai vệ, trịnh trọng vuốt râu. => Dế Mèn là chàng dế c- ờng tráng, hùng dũng và đẹp đẽ. - Tính cách Dế Mèn: kiêu căng tự phụ, không coi ai ra gì, cho mình là nhất -> đó là một tính xấu. Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà 2 ? Tính cách Dm đợc miêu tả qua các chi tiết nào về. - Hành động ? - ý nghĩ ? DM tự nhận mình là T lắm xốc nổi và ngông cuồng. Em hiểu những lời đó của DM nh thế nào. ? Từ đó em nhận xét gì về tính cách DM tự kiêu, có hại cho DM sau này. Đi đứng oai vệ nh con nhà võ, quát chị Cào Cào, đá mấy anh Gọng Vó. Tởng mình sắp đứng đầu thiên hạ DM cảm thấy mình liều lĩnh thiếu chín chắn, cho mình là nhất không coi ai ra gì. Kiêu căng, tự phụ, xem th- ờng mọi ngời -> Xấu 4, Củng cố ( 3 phút ) - Học sinh đọc tóm tắt lại truyện - Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả hình dáng của DM 5.H ớng dẫn về nhà.( 1phút ) - Học bài kể tóm tắt lại truyện - Soạn và chuẩn bị tiếp bài. ______________________________________________________________ Tuần 19 Tiết 74 Văn bản : bài học đờng đời đầu tiên ___ Tô Hoài ___ Ngày soạn: 12 / 1 / 2008 Ngày day: / 1 / 2008 A, Mục tiêu - Học sinh hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của Bài học đờng đời đầu tiên. - Nắm đợc những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn. - Tích hợp với phần TV ở bài Phó từ, so sánh với TLV ở bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả. B, Chuẩn bị. - Giáo viên: TLTK, tranh vẽ, bảng phụ. - Học sinh :Đọc và chuẩn bị bài trớc ở nhà, tóm tắt đơch truyện. C, Các b ớc lên lớp 1, Ôn định tổ chức:(1 phút ) Lớp : 6A Lớp : 6B Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà 3 2, Kiểm tra bài cũ:( 7 phút ) ? Tóm tắt văn bản Bài học đờng đời đầu tiên. ? Nêu hình dáng tính cách của Dế Mèn. 3, Bài mới: (3 3 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ? Mang tính kiêu căng vào đời Dế Mèn đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời. ? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tính nết của DC. ? Lời DM xng hô với DC có gì đặc biệt. -> Cách xng hô DM rất trịnh thợng coi thờng DC. ? Dới mắt của DM Dế Choắt hiện ra nh thế nào. ? Thái độ đó đã tô dậm thêm tính cách gì của Dế Mèn ? Hết coi thờng Dc, Dm lại gây sự với Cốc. ? Vì sao DM dám gây sự với Cốc to lớn hơn mình. ? Em hãy nhận xét cách DM gây sự với Cốc bằng câu hát Vặt lông cái Cốc Tao nấu, tao nớng . ? Việc DM dám gây sự với Cốc lớn khoẻ hơn mình gấp bội có phải là hành động dũng cảm không. Vì sao. Gv: Kẻ phải chịu hậu quả này là Dế Choắt. ? Nhng Dế Mèn có chịu hậu H/s tóm tắt lại nội dung đoạn trích thứ 2. Khinh thờng DC gây sự với chị Cốc dẫn đến cái chết của D Choắt. Nh gã nghiện thuốc phiện Cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ Hôi nh cú mèo Có lớn mà không có khôn. Gọi là chú mày mặc dù trạc tuổi nhau. Yếu ớt, lời nhác, xấu xí và đáng khinh. Kiêu căng. Muốn ra oai với D Choắt Muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ. Xấc xợc, ác ý chỉ nói cho s- ớng miệng, không nghĩ đến hậu quả. Không dũng cảm mà ngông cuồng. Vì nó sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho Dế Choắt 3. Phân tích. a.Hình dáng tính cách của Dế Mèn. b.Bài học đ ờng đời đầu tiên của Dế Mèn. - Dế Mèn coi thờng Dế Choắt gọi là chú mày. - Dế Choát xấu xí yếu ớt nhng biết suy nghĩ. - Không nghe lời khuyên của DC muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ DM trêu chị Cốc => cái chết thảm thơng của DC. Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà 4 quả nào không. Nếu có thì đó là hậu quả gì. ? Thái độ của Dế Mèn thay đổi nh thế nào khi DC chết. ? Thái độ ấy cho ta hiểu thêm điều gì về Dế Mèn. ? Theo em sự ăn năn hối lỗi của DM có cần thiết không. ? Có thể tha thứ không. ? Cuối truyện là hình ảnh DM đứng lặng hồi lâu trớc lấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm trạng DM lúc này. ? Theo em có đặc điểm nào của con ngời đợc gán cho các con vật ở truyện này. ? Em biết có tác phẩm nào cũng viết cách viết tơng tự nh thế. ? Sau tất cả các sự việc đã gây ra nhất là sau cái chết của DC, Dế Mèn đã tự rút ra bài học ĐĐ ĐT cho mình. Theo em bài học này là gì. ? Em học tập đợc gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài trong văn bản này. Gv dùng bảng phụ. Gv chia 6 nhóm mỗi nhóm cử 3 đại diện đọc phân vai. Mất bạn láng giềng. Bị DC dậy cho bài học nhớ đời. Suốt đời phải ân hận vì lỗi lầm của mình. Hối hận và xót thơng: Quỳ xuống, nâng DC lên mà than, đắp mộ to cho Dế Choắt đứng lặng hồi lâu . Có tình cảm đồng loại biết ăn năn hối lỗi . Cần vì kẻ biết lỗi sẽ tránh đ- ợc lỗi. Có thể tha thứ. Không thể tha thứ. Cay đắng vì lỗi lầm của mình xót thơng DC mong DC sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống của mình DM kiêu căng nhng biết hối lỗi. DC yếu đuối nhng biết tha thứ. Cốc: nóng nảy, tự áy. Đeo nhạc cho mèo. Hơu và Rùa H/s thảo luận nhóm. Kể kiêu căng có thể làm hại ngời khác khiến phải ân hận suốt đời. Nếu biết sống đoàn kết với mọi ngời đó là bài học về tình thân ái. Cách quan sát miêu tả loài vật sống động. Trí tởng tợng độc đáo khiến thê giới loài vật hiện lên dễ hiểu nh thế giới loài ngời. Dùng ngôi th nhất kể chuyện. H/s đọc yêu cầu bài tập 2 3 H/s đọc 3 vai Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc - Khi DC chết DM rất ân hận và xót thơng quỳ xuống, đắp mộ to cho Dế Choắt, đứng lặng hồi lâu suy nghĩ về Bài học đờng đời đầu tiên của mình. 4. Tổng kết. -DM đã rút ra cho mình bài học về thói kiêu căng bài học về tình thân ái. - Đặc sắc nghệ thuật: Cách miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ miêu tả chính xác kể chuyện từ ngôi thứ nhất. + Ghi nhớ SGK T11 IV. Luyện tập. 1. Bài tập 2. 4, Củng cố ( 3 phút ) ? Bài học rút ra từ truyện Bài học đờng đời đầu tiên. Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà 5 ? Em hãy tóm tắt truyện Bài học đờng đời đầu tiên. ? Nếu em là Dế Mèn em có tâm trạng ntn khi đứng trớc mộ của Dế Choắt. 5.H ớng dẫn về nhà.( 1phút ) - Học bài cũ làm bài tập trong SGK, T11. - Soạn bài: Sông nớc cà mau. ______________________________________________________ Tuần 19 Tiết 75 phó Từ Ngày soạn: 12 / 1 / 2008 Ngày day: ./ 1 / 2008 A, Mục tiêu - Học sinh nắm đợc - Khái niệm phó từ. - Hiểu và nắm đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ. - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. B, Chuẩn bị. - Giáo viên: Giáo án-Tài liệu tham khảo Máy chiếu. - Học sinh :Đọc và chuẩn bị bài trớc ở nhà C, Các b ớc lên lớp 1, Ôn định tổ chức:(1 phút ) Lớp : 6A Lớp : 6B 2, Kiểm tra bài cũ:( 5 phút ) ? Em hãy kể tên các từ loại đã học, mỗi loại cho VD. 3, Bài mới: (3 3 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Gv dùng máy chiếu đa VD ? Các từ in đậm trong 2 đoạn văn trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào. ? Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào. Gv: không có danh từ đợc các từ đó bổ sung ý nghĩa. ? Các từ in đậm trên có các ý nghĩa gì. H/s đọc VD SGK T12. a. đã bổ sung ý nghĩa cho đi, cũng . cho thấy thật . cho lỗi lạc. b. Đợc bổ sung . soi (g- ơng) rất . a nhìn. ra . to, rất . bớng. Động từ: đi, ra, thấy, soi. Tiính từ: lỗi lạc, a nhìn, to, bớng. Nó không có khả năng gọi tên sự vật, hành động, tính I. Phó từ là gì . 1 . Ví dụ a. Đã . đi, cũng . ra. Vẫn, cha . thấy, thất . lỗi lạc. b. Đợc . soi, rất . a nhìn, ra . to rất . bớng. 2. Nhận xét Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà 6 ? Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ. Đứng trớc đã cũng vẫn cha thật rất rất Gv dùng máy chiếu đa VD. ? Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ tính từ in đậm. ? Điền các phó từ ở phần I, II, vào bảng phân loại dới đây. ý nghĩa _________________________ Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ. Chỉ sự tiếp diễn, tơng tự. Chỉ sự phủ định. Chỉ chỉ sự cầu kiến Chỉ kết quả và hớng. Chỉ chỉ khả năng. _________________________ ? Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại trên. ? Tìm những phó từ trong phần a,b cho biết mỗi phó từ bổ sung cho ĐT, T từ ý nghĩa gì. chất hay quan hệ => h từ. Đ từ, T từ Đứng sau đi ra thấy lỗi lạc soi đợc a nhìn to ra bớng 2 H/s đọc ghi nhớ. H/s đọc phần 1 SGk T13 Lắm . lớn đừng, vào . trêu. Không . trông thấy, đã, đang. Phó từ đứng trớc. _____________________ đã, đang (sẽ, từng, mới, sắp) thật, rất (cực kỳ, hơi) cũng, vẫn (cứ, còn nữa) không, cha (chẳng, có) đừng (hay, chớ) mất đợc, ra, đi. _____________________ H/s kể thêm giống nh bảng phân loại. H/s đọc ghi nhớ SGK. H/s đọc yêu cầu BT1. H/s thảo luận nhóm. Cây hồng bì đã (chỉ quan - Phó từ là những từ, đứng trớc hoặc đứng sau Đ từ, TT 3. Ghi nhớ. SGK trang 12 II. Các loại phó từ. 1. Ví dụ. a. Lắm. b. đừng, vào. c. Không, đã, đang. 2.Các loại phó từ. Phó từ đứng sau. ___________________ Lắm (quá, khá) cùng. Vào, ra, đợc ___________________ 3. Ghi nhớ. III. Luyện tập. 1. Bài tập. đã đến (đã phó từ chỉ quan hệ ) (t) Không còn ngửi thấy . Không : phó từ chỉ sự phủ định, còn phó từ chỉ Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà 7 hớng dẫn H/s làm VD: đã về(đã phó từ chỉ quan hệ ) (t) Cũng sắp về ( cũng phó từ chỉ sự tiếp diễn, sắp . chỉ quan hệ (t) hệ t) Các cành cây đều ( phó từ chỉ sự tiếp diễn tơng tự d- ơng, sắp phó từ chỉ quan hệ ) (t) Lại phó từ chỉ quan hệ tiếp diễn, ra (chỉ kết quả và h- ớng) Cũng sắp có nụ (cũng chỉ sự tiếp diễn tơng tự, sắp, chỉ (t) sự tiếp diễn . 4, Củng cố (3 phút ) - Phó từ là gì, các loại phó từ. Gv khía quát lại bài giảng. 5.H ớng dẫn về nhà. ( 3 phút ) - Học bài cũ, làm bài tập 2,3 SGK, bài tập trong SBT - Đọc bài: So sánh. _______________________________________________________ Tuần 19 Tiết 76 tìm hiểu chung về văn miêu tả Ngày soạn: 14 / 1 / 2008 Ngày day: /1 / 2008 A, Mục tiêu - Học sinh nắm đợc: Những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này. Nhận diện đợc những đoạn văn, bài văn miêu tả. - Hiểu đợc trong những tính huống nào thì ngời ta dùng văn miêu tả. B, Chuẩn bị GV : Giáo án máy chiếu HS : Đọc và chuẩn bị bài . C, Các b ớc lên lớp 1, Ôn định tổ chức:( 1 phút ) Lớp : 6A Lớp : 6B 2, Kiểm tra bài cũ:( 3 phút ) ? ở tiểu học các em đã đợc học văn miêu tả với các nội dung tả những gì. 3, Bài mới: ( 36 phút ) Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV kiểm tra hiểu biết của H/s về văn miêu tả hoặc văn kể chuyện NV6 T1. 2 nhóm thảo luận 1 tình huống. Gv tổng hợp các ý của các nhóm Gv nêu VD tình huống 3 Ngời lực sĩ là ngời to cao, khoẻ mạnh, bắp chân, bắp tay nổi gân rắn chắc. Dáng đi nhanh nhẹn, tháo vát có sức khoẻ hơn ngời, dẻo dai . ? Qua các tình huống trên em hiểu thế nào là văn miêu tả. ? Chỉ ra 2 đoạn văn miêu tả DM và DC rất sinh động. ? Hai đoạn văn giúp em hình dung đợc đặc điểm nổi bật nào của 2 chú dế. Gv gọi đại diện các nhóm trả lời. ? Mỗi đoạn tả cái gì. ? Tìm đặc điểm nổi bật của sự vật, con ngời đợc miêu tả trong đó. GV hớng dẫn học sinh làm. Đoạn 2: H/s đọc 3 tình huống SGK trang 15. Thảo luận nhóm. VD tình huống 1. Bác đi thẳng con đờng này khoảng 200m gặp ngã 3 bác rẽ trái đi tiếp 300m tới chợ, bên phải trợ có ngõ nhỏ, nhà cháu ở thứ 3 trong ngõ, cổng nhà xanh, nhà 3 gian lợp ngói quay hớng nam. Văn miêu tả thờng nêu những đặc điểm, tính chất của 1 sự vật con ngời, p/c -> hiện lên trớc mắt ngời đọc. H/s theo rõi SGK để chỉ. Thảo luận nhóm. DM : đẹp, cờng tráng, khoẻ mạnh nhng kiêu căng coi th- ờng ngời khác. DC : xấu xí, yếu ớt và hiền lành, biết suy nghĩ, có lòng nhân ái . 2 H/s đọc ghi nhớ SGK. H/s đọc yêu cầu bài tập 1. Đ1 : Các chi tiết cụ thể Đôi càng mẫn bóng, đầu to răng đen, cánh dài. Các chi tiết : chân thoăn I. Thế nào là văn miêu tả. 1. Ví dụ. 2.Nhận xét. - Bài tập. Đ1: Bởi tôi ăn uống điều độ . thiên hạ rồi Đ2: Cái chàng Dế Choắt . nh hang tôi. 3. Ghi nhớ SGK tr 16 II. L yện tập. 1. Bài tập 1. - Đoạn 1: Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi thanh niên cờng tráng - Những đặc điểm nổi bật to khoẻ và mạnh mẽ. Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà 9 Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc. Đặc điểm nổi bật: 1 chú bé nhanh nhẹn vui vẻ, hồn nhiên. Đoạn 3: Miêu tả một cảnh ở vùng bãi ven ao, hồ ngập nớc sau ma. Đặc điểm nổi bật: 1 thế giới động vật sinh động ồn ào, huyên náo. Gv hớng dẫn H/s làm phần a Đặc điểm nổi bật của mùa đông. - Lạnh lẽo, gió bấc, ma phùn. - Đêm dài, ngày ngắn. - Bầu trời luôn âm u . - Cây cối trơ trụi, lá vàng rụng nhiều. - Mùa của hoa: đào, mai, mận, mơ, hồng . thoắt, đầu nghênh nghênh, c lô đội lệch. Hình ảnh nổi bật. Suốt ngày cãi nhau vì miếng mồi ; vịt, cò, sếu, vạc, cốc, le . H/s đọc yêu cầu BT2. Nớc da mẹ trắng, mũi dọc dừa, răng trắng bóng, cời tơi. Mẹ có lúc lo âu suy nghĩ, trăn trở. H/s làm bổ sung phần b Mùa đông trời đêm ít trăng sao, nhiều mây và sơng mù. 2. Bài tập 2. b. Đặc điểm nổi bật của khuôn mặt mẹ; sáng và đẹp. Hiền hậu và nghiêm nghị, vui vẻ, lo âu, trăn trở. 4, Củng cố ( 3 phút ) ? Thế nào là văn miêu tả. ? Cần chú ý những gì khi miêu tả. Đọc phần đọc thêm SGK. 5.H ớng dẫn về nhà.( 2 phút ) - Học bài cũ. - Làm bài tập trong SGK + SBT. - Viết đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến - Đọc trớc bài : Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. _________________________________________________________ Tuần 20 Tiết 77 Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà 10 [...]... sánh VD: Anh em nh một con ong Gv lu ý H/s BT2 nên dùng chăm chỉ suốt ngày làm việc nhiều hình ảnh so sánh Anh em có dọng hát hay nh chim Sơn ca b BT2 - MB: Anh trai em 18 tuổi đang học lớp 12 Trờng PTTH Bình Giang - TB: -Anh em học rất giỏi + Về nhà chăm học: 12h + Chịu khó đọc sách + Kết quả học tập học kì I - Anh rất hay hát + Thuộc nhiều bài hát, biết biểu diễn + Giọng hát nh chim sơn ca - Anh chăm... ngời anh lại lén trút ra một cơn thở dài sau Thấy em có tài thật, còn mình thì kém cỏi khi xem tranh của em gái ? Khi em gái bộc lộ tình cảm chia vui với ngời anh vì đợc giải thởng tranh, ngời anh đã Đẩy em ra có cử chỉ gì a.Nhân vật ngời anh - Lúc đàu thấy em gái vẽ thì ngạc nhiên, xem thờng - Khi thấy em vẽ đẹp thì tức tối, ghen tị - Biết em gái vẽ mình thì ngạc nhiên, hãnh diện và xấu hổ => Ngời anh... Trời, nớc, cây toàn 1 sắc xanh Thị giác (nhìn) Thính giác (nghe) Gồm 3 đoạn Đoạn 1:Từ đầu màu xanh đơn điệu Đoạn 2: Tiếp khói sáng ban mai Đoạn 3: Còn lại 3 Phân tích a ấn tợng ban đầu về toàn cảnh Sông nớc Cà Mau - Không gian rộng với sông, ngòi, kênh rạch chi chít nh mạng nhện - Tất cả đợc bao trùm trong màu xanh của trời nớc, rừng cây Rất nhiều sông ngòi cây cối phủ kín mầu xanh Một thiên nhiên còn... C, Các bớc lên lớp 1, Ôn định tổ chức:(1 phút ) Lớp : 6A Lớp : 6B 2, Kiểm tra bài cũ:( 6 phút ) ? Đọc thuộc ghi nhớ SGK trang 28 ? Tìm một đoạn văn miêu tả đặc sắc trong văn bản Sông nớc Cà Mau 3, Bài mới: (33 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H/s đọc BT1 Thảo luận nhóm ? Đoạn văn sau đây miêu tả quang cảnh Hồ Gơm Tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và - Những... xấu của mình, thấy tình cảm trong sáng nhận hậu của cô em gái Anh biết xấu hổ => sẽ trở thành ngời tốt ? Tại sao ngời anh lại có cử Vì không chịu đợc sự thành đạt của em, càng thấy mình chỉ đó thua kém em Ngữ văn 6 22 Trờng THCS Thái Hoà ? Đằng sau cử chỉ và thái độ ấy là tâm trạng gì của ngời anh Ngời anh đã muốn khóc khi nào Theo em ngời anh muốn khóc vì - Ngạc nhiên - Hãnh diện - Hay xấu hổ Tức tối,... định tổ chức:(1 phút ) Lớp : 6A Lớp : 6B 2, Kiểm tra bài cũ: (6 phút ) ? Tóm tắt văn bản Bức tranh của em gái tôi ? Phân tích diễn biến tâm trạng ngời anh 3, Bài mới: (35 phút ) Hoạt động của giáo viên ? Trong truyện này, nhân vật ngời em gái hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào về tính tình và tài năng ? Theo em tấm lòng hay tài năng của cô em gái đã cảm hoá đợc ngời anh Gv mặc dù có tài năng... khi vẽ bức tranh anh trai mình Cả tài năng và tấm lòng - Tính tình: hiếu động hồn Nhiều hơn ở tấm lòng trong nhiên, trong sáng độ lợng sáng, hồn nhiên, đọ lợng và có tấm lòng nhân hậu dành cho anh trai dành cho anh trai của mình ? ở nhân vật này điều gì Tấm lòng trong sáng đẹp đẽ dành hco ngời thân và nghệ khiến em cảm mến nhất thuật ? Tại sao tác giả lại để ngời em vẽ bức tranh ngời anh hoàn thiện... học về quan sát tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả B, Chuẩn bị - Giáo viên: giao bài tập cho H/s - Học sinh :Lập dàn ý BT1 C, Các bớc lên lớp 1, Ôn định tổ chức:(1 phút ) Lớp : 6A Lớp : 6B 2, Kiểm tra bài cũ:(5 phút ) ? Đọc thuộc ghi nhớ, làm BT 1 SGK Làm BT 5 (đọc trớc lớp) 3, Bài mới: (34phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv nêu vai trò tầm quan 1 H/s nói nhanh về... cảu mình trong bức tranh của cô em gái ? Khi phát hiện ngời em gái Trời ạ ! thì ra nó chế thuốc chế thuốc vẽ từ nhọ nhồi, ng- vẽ ời anh nghĩ gì ? ý nghĩ ấy đã nói lên thái Ngạc nhiên, xem thờng độ gì của ngời anh đối em ? Tâm trạng của ngời anh lúc Vui vẻ này ? Khi mọi ngời phát hiện ra tài vẽ của Kiều Phơng nh Thấy mình bất tài một thiên tài hội hoạ ngời Lén xem tranh của em gái anh đã có ý nghĩ và... của So sánh ngang bằng: A là B So sánh hơn kém: A chẳng 2 kiểu so sánh ? Tìm thêm những từ ngữ chỉ bằng B ý so sánh ngang bằng hoặc So sánh ngang bằng:nh, giống nh, là, bao nhiêu, bấy không ngang bằng nhiêu So sánh ngang bằng: chẳng, không, bằng, hơn, kém, thu, hơn là, kém hơn H/s đọc ghi nhớ H/s đọc VD SGK Gv gọi 2 H/s đọc ghi nhớ Gv cho H/s tìm phép so sánh Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn . phút ) Lớp : 6A Lớp : 6B Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà 16 2, Kiểm tra bài cũ:( 3 phút ) + Thế nào là văn miêu tả ? Làm bài tập 2 SGK trang . 3, Bài. lớp 1, Ôn định tổ chức:( 1 phút ) Lớp : 6A Lớp : 6B 2, Kiểm tra bài cũ:( 6 phút ) ? Đọc thuộc ghi nhớ SGK trang 28. ? Tìm một đoạn văn miêu tả đặc

Ngày đăng: 27/10/2013, 04:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

H/s kể thêm giống nh bảng phân loại. - Giao an van 6
s kể thêm giống nh bảng phân loại (Trang 7)
Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc. Đặc điểm nổi bật: 1  chú bé nhanh nhẹn vui vẻ,  hồn nhiên. - Giao an van 6
i hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc. Đặc điểm nổi bật: 1 chú bé nhanh nhẹn vui vẻ, hồn nhiên (Trang 10)
Hình ảnh nổi bật. - Giao an van 6
nh ảnh nổi bật (Trang 10)
- Bớc đầu hình thành cho H/s kĩ năng quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Giao an van 6
c đầu hình thành cho H/s kĩ năng quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (Trang 19)
Các hình ảnh tiêu biểu Sợi râi  dài,  uốn cong  với  vẻ  hùng   dũng,   trịnh   trọng,  khoan thai vuốt râu. - Giao an van 6
c hình ảnh tiêu biểu Sợi râi dài, uốn cong với vẻ hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai vuốt râu (Trang 20)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 21)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 24)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 26)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 28)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 30)
Hình   ảnh   con   thuyền   (cánh  buồm nhỏ cang phồng, rẽ sóng  lớt   bon   bon,   chở   đầy   sản   vật  chầm chậm xuôi) - Giao an van 6
nh ảnh con thuyền (cánh buồm nhỏ cang phồng, rẽ sóng lớt bon bon, chở đầy sản vật chầm chậm xuôi) (Trang 31)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 33)
- Học sinh nắm đợc: Cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn một bài văn tả cảnh. - Giao an van 6
c sinh nắm đợc: Cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn một bài văn tả cảnh (Trang 37)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 40)
Gv hớng dẫn H/s lập bảng so sánh trong họ hàng nhà chổi. Cô   bé   chổi   Rơm   xinh   xán  nhất - Giao an van 6
v hớng dẫn H/s lập bảng so sánh trong họ hàng nhà chổi. Cô bé chổi Rơm xinh xán nhất (Trang 48)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 49)
ẩn dụ hình thứ c; lửa hồng – màu đỏ. - Giao an van 6
n dụ hình thứ c; lửa hồng – màu đỏ (Trang 58)
GV: Soạn bài ,đọc TLTK, bảng phụ, tranh vẽ. HS : Chuẩn bị và soạn bài trớc. - Giao an van 6
o ạn bài ,đọc TLTK, bảng phụ, tranh vẽ. HS : Chuẩn bị và soạn bài trớc (Trang 61)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 74)
GV: Bảng phụ ,đọc TLTK, HS :đọc trớc bài . - Giao an van 6
Bảng ph ụ ,đọc TLTK, HS :đọc trớc bài (Trang 76)
H/.s lên bảng làm. - Giao an van 6
s lên bảng làm (Trang 77)
GV: Đọc TLTK, soạn bài, bảng phụ. HS :đọc và soạn trớc bài . - Giao an van 6
c TLTK, soạn bài, bảng phụ. HS :đọc và soạn trớc bài (Trang 86)
GV: Đọc TLTK, soạn bài, bảng phụ, tranh ảnh. HS :đọc trớc bài . - Giao an van 6
c TLTK, soạn bài, bảng phụ, tranh ảnh. HS :đọc trớc bài (Trang 90)
GV: Đọc TLTK, soạn bài, bảng phụ, tranh ảnh. HS :đọc trớc bài . - Giao an van 6
c TLTK, soạn bài, bảng phụ, tranh ảnh. HS :đọc trớc bài (Trang 93)
Gv sử dụng bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ – H/s lên bảng điền.                            Danh từ - Giao an van 6
v sử dụng bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ – H/s lên bảng điền. Danh từ (Trang 96)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 101)
- Gv: Nắm đợc tình hình nhận thức của các em, có kế hoạch bổ sung bồi dỡng. - Giao an van 6
v Nắm đợc tình hình nhận thức của các em, có kế hoạch bổ sung bồi dỡng (Trang 107)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 121)
- Vai trò và vị trí của các hình tợng. - Giao an van 6
ai trò và vị trí của các hình tợng (Trang 126)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 129)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 138)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an van 6
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 146)
w