giao an van 6 tiet 113-120

22 526 0
giao an van 6 tiet 113-120

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tuần 28 - Tiết 113 Tiếng Việt : CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : -Giúp học sinh nắm được đặc điểm và các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. 2.Kó năng: -Nhận diện và xác đònh được các kiểu cấu tạo của câu trần thuật đơn có từ là. -Xác đònh được chủ ngữ,vò ngữ trong câu trần thuật đơn có từ la.ø -Đặt được câu trần thuật đơn có từ là. 3.Thái độ : -Sử dụng đúng câu trần thuật đơn có từ là trong nói,viết. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án + Bảng phụ. HS: Bài tập ở nhà. III.PHƯƠNG PHÁP: -Thảo luận, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Kó thuật: Động não, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn đònh lớp: 2) Kiểm tra bài cũ -Câu như thế nào gọi là câu trần thuật đơn ? -Cho ví dụ về câu trần thuật đơn ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã biết được câu trần thuật đơn là gì. Đó là câu dùng để kể, tả, giới thiệu và chỉ có một kết cấu C-V. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu kó hơn về câu trần thuật đơn có từ là …. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của câu trần thuật đơn có từ là. -Yêu cầu học sinh đọc mục 1. -Yêu cầu xác đònh CN-VN. -Nhận xét - sửa sai. -Đọc yêu cầu. -Xác đònh CN-VN. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LA Ø: 1) Xác đònh CN-VN: a) Bà đỡ Trần/ là người C V huyện Đông Triều. b) Truyền thuyết/ là C loại truyện dân gian…… -Yêu cầu đọc mục 2. H.Xác đònh VN trên do từ hoặc cụm từ nào tạo thành ? H.Như vậy VN trong câu trần thuật đơn được cấu tạo như thế nào ? -Yêu cầu đọc mục 3. H.Em hãy chọn từ phủ đònh như không, không phải, chưa, chưa phải vào trước VN ? H.Như vậy khi VN biểu thò ý phủ đònh nó sẽ kết hợp với từ nào ? -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ . Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. -Yêu cầu đọc mục 1. H.VN câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN ? H.VN ở câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật,hiện tượng, khái niệm nói ở CN ? H.VN câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng -Đọc mục 2. -VN do cụm danh từ và tính từ tạo thành. -Có cấu tạo là một từ, một cụm từ . -Chọn từ không phải và chưa phải. -Khi biểu thò ý phủ đònh VN sẽ kết hợp với từ không phải và chưa phải. -Đọc ghi nhớ SGK. -Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần 1. -Thảo luậm nhóm. -Trình bày kết quả . -Nhận xét. -Đọc ghi nhớ SGK. V c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là một ngày……. C V d) Dế Mèn trêu chò Cốc/là dại. C V 2) Vò ngữ do: a) Cụm danh từ. b) Cụm danh từ. c) Cụm danh từ. d) Tính từ. 3) Chọn từ phủ đònh điền vào trước vò ngữ: a) Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều. b) Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian …. c) Dế Mèn trêu chò Cốc chưa phải là dại. d) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô chưa phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa. * Ghi nhớ : SGK II. CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LA Ø: 1) Câu b. 2) Câu a. 3) Câu c. 4) Câu d. * Ghi nhớ : SGK H.VN nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng được nói ở CN ? -Củng cố đi đến ghi nhớ. Hoạt động 4: HDHS luyện tập. -Yêu cầu học sinh đọc bài tập. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. -Yêu cầu đại diện trình bày kết quả. -Nhận xét -sửa sai. -Đọc bài tập. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. -Nhận xét - bổ sung. Bài 2: Gọi tên các kiểu câu trần thuật đon ở bài tập 1: a Câu miêu tả. b câu miêu tả. e, g câu đánh giá. III. LUYỆN TẬP: Bài 1: Tìm câu trần thuật đơn có từ là: a) Hoán dụ /là tên gọi C V c) Tre/ là cánh tay …. C V -Tre/ còn là nguồn… C V Nhạc của trúc, của tre/là… C V d) Bồ các/là bác chim ri Chim ri/là dì sáo sậu Sáo sậu /là cậu sáo đen Sáo đen/là em tu hú Tu hú /là chú bồ các e) Khóc /là nhục Và dại khờ/ là những lũ người câm. V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Xem lại bài. -Chuẩn bò bài: "Lao xao". .Đọc kó văn bản. .Soạn bài theo đọc hiểu văn bản. * Rút kinh nghiệm tiết 113: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tuần 29 - Tiết 114, 115 BÀI 27 Văn bản: LAO XAO Duy Khán I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : -Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú của hình ảnh các loài chim ở làng quê. Thấy được nghệ thuật quan sát, miêu tả sinh động của tác giả. -Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê. 2.Kó năng: -Đọc, hiểu bài hồi kí-tự truyện có yếu tố miêu tả. -Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này. 3.Thái độ : -Giúp học sinh thêm yêu mến vẻ đẹp của làng quê của mình. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án + tranh. HS: Chuẩn bò theo hướng dẫn của giáo viên. III.PHƯƠNG PHÁP: -Thảo luận, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề,bình giảng. -Kó thuật: Động não, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn đònh lớp: 2) Kiểm tra bài cũ -Ngọn nguồn của lòng yêu nước, nêu chân lí của lòng yêu nước ? -Lòng yêu nước bộc lộ rõ nhất khi nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 Giới thiệu bài mới: Ca dao Việt Nam có câu: Trên rừng ba mươi sáu thứ chim, có chim chèo bẻo, có chim ác là, thế còn ở đồng bằng, ở các làng quê Việt Nam thì sao ? Cũng là cả một thế giới loài chim lao xao trong buổi sớm mùa hè qua hồi tưởng một thời Tuổi thơ im lặng của nhà văn Duy Khán. Hoạt động 2: HDHS phần tìm hiểu chung. -Nêu đôi nét về tác giả -Nêu về tác phẩm. -HDHS cách đọc: giọng đọc chậm rãi, tâm tình, kể lại những kỉ niệm tuổi thơ ở quê hương. Chú ý những câu văn ngắn, những khẩu ngữ, những câu chuyện dân gianlồng vào bài khi tả một loài chim nào đó, cần đọc với giọng thích hợp. -Nêu về tác giả duy Khán -Nêu về tác phẩm. -Đọc theo hướng dẫn I. TÌM HIỂU CHUNG: 1) Tác giả ,tác phẩm: -Duy Khán (1934-1995) quê tỉnh Bắc Ninh. -Tác phẩm trích từø: "Tuổi thơ im lặng" của Duy Khán, tác phẩm được giải thưởng hội nhà văn Việt Nam. 2) Đọcvà tìm hiểu từ khó: (Xem SGK) -Đọc trước một đoạn. -Yêu cầu học sinh đọc tiếp . -Nhận xét - sửa sai. -Yêu cầu đọc từ khó. -Văn bản được viết theo thể loại nào? -Nêu bố cục của văn bản? Nội dung từng phần? Hoạt động 3: HDHS phần hiểu văn bản. H.Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè được tác giả miêu tả bằng những chi tiết và hình ảnh nào? H.Tất cả những chi tiết trên đã tạo nên một âm hưởng như thế nào?Nhận xét và nêu tác dụng của từ lao xao? H.Em hãy thống kê theo trình tự tên các loài chim được nói đến trong bài ? H.Tìm xem chúng có được sắp xếp theo từng nhóm loài gần nhau hay không ? H.Các loài chim trong bài được tác giả miêu tả ở các phương diện nào ? của giáo viên. -Nhận xét. -Đọc từ khó. -Hồi kí tự truyện -HS nêu -hoa lan trắng xoá,hoa dẻ từng chùm… trẻ em nô đùa râm ran. -Lao xao(từ láy tượng thanh) -Thống kê tên các loài chim : bồ câu, sáo sậu, diều hâu, chèo bẻo, ác là, cắt, quạ, bìm bòp… -Chia thành 2 nhóm: chim lành và chim ác. -Liệt kê nét đặc sắc tiêu biểu của các loài chim về hình dáng, tiếng kêu, màu sắc, tập tính 3Thể loại: Hồi kí tự truyện 4) B ố cục: -Đoạn mở đầu: gợi tả cảnh làng quê lúc chớm sang hè. -Đoạn kế tiếp tác giả kể về các loài chim chia theo thứ tự 2 nhóm: Chim lành và chim ác. -Đoạn nói về chim bìm bòp là đoạn liên kết 2 nhóm chim. II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1.Nội dung: a.Cảnh làng quê vào buổi sáng chớm hè: Bằng sự miêu tả tỉ mỉ, tác giả đã tái hiện một cách sinh động về khung cảnh làng quê lúc chớm hè với những màu sắc, hương thơm, cùng với vẻ rộn ròp, xôn xao của loài vật, trong đó có cả cái lao xao trong tâm hồn tuổi thơ tác giả. b) Thế giới các loài chim: -Sinh động, tự nhiên, hấp dẫn. -Chọn miêu tả ở mỗi loại H.Nhóm chim dữ gồm có bao nhiêu loài ? H.Vì sao gọi là chim dữ ? H.Văn bản có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào? H.Em có nhận xét gì về cách kể và tả trong bài ? H.Tìm đoạn văn nói về lời nhận xét và bình luận của tác giả, qua đó em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả loài chim của tác giả ? H.Cho biết tình cảm của tác giả đối với làng quê ? -Tìm hiểu về bản sắc văn hóa dân gian trong truyện. H.Em hãy tìm chất dân gian trong bài văn ? H.Tìm thành ngữ trong bài ? * Liên hệ: Đồng dao: " Lúa ngô là cô… cậu lúa ngô" .Thành ngữ: Lớp 7 sẽ học. - Cách cảm nhận tạo nên nét đặc sắc gì và có điều gì chưa xác đáng ? * Kết luận: Chất dân gian không chỉ thể hiện ở các yếu - Quạ, diều hâu, cắt, ác là - Hay ăn các loài chim khác. - Liệt kê cách kể và tả. -> Kể và tả kết hợp đan xen nhau cùng góp phần tạo nên sự sinh động hấp dẫn cho đoạn văn (chuyện con sáo nhà bác Vui học nói, chuyện về sự tích chim bìm bòp) miêu tả ngoại hình qua hành động phối hợp xen kẽ giữa các loài có mối quan hệ với nhau. -Tìm đoạn văn. - Yêu mến làng quê. - Tìm các yếu tố đồng dao và thành ngữ có trong bài. -Đồng dao: "Bồ các là bác chim ri… " -Thành ngữ: Dây mơ rễ má, lia lia láo láo như quạ dòm chuồng lợn. -Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bòp, sự tích chim chèo bẻo. - Thảo luận bàn 2 hs. - Trình bày kết quả . chim một vài nét nổi bật đáng chú ý: về tên gọi, về tiếng kêu, về màu sắc, về hình dáng. 2.Nghệ thuật: -Nghệ thuật miêu tả tự nhiên,sinh động.Lời văn giàu hình ảnh. -Kết hợp kể, tả với nhận xét, bình luận. -Sử dụng các phép tu từ có giá trò gợi hình. -Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng dao,thành ngữ. tố trực tiếp như đã kể ở trên mà còn thắm đượm trong cái nhìn và cảm xúc của người kể về các loài chim và cuộc sống ở làng quê. Đó là cách nhìn chúng trong mqh vơiù con người, công việc nhà nông, là những thiện cảm với từng loài chim theo những quan niệm phổ biến và lâu đời trong dân gian, đôi khi gán cho chúng những tính nết hay những phẩm chất như của con người(Ví dụ : Các nhận xét về chim bìm bòp, chèo bẻo). Trong những quan niệm dân gian ấy, bên cạnh nét hồn nhiên, chất phác khôn phải khôn có những hạn chế của cách nhìn mang tính đònh kiến thiếu căn cứ khoa học( Ví dụ : Từ sự tích con bìm bòp mà cho rằng chỉ khi con chim này kêu thì cả loài chim ác mới ra mặt hay "Kẻ cắp gặp bà già" và gọi chèo bẻo là kẻ cắp nhận xét rằng"Người có tội khi trở thành người totá thì tốt lắm" H.Bài văn đã cho em những hiểu biết mới và những tình cảm như thế nào về làng quê qua hình ảnh các loài chim ? -> Quan sát HS. Nghe các em trình bày nhận xét chung. Hoạt động 4: HDHS tổng kết. H.Nội dung bài cho ta thấy -Nêu về nội dung bài . 3.Ý nghóa văn bản: Bài văn đã cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đắc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta,đồng thời cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên.Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu q các loài vật quanh ta,bồi đắp thêm tình cảm yêu làng quê,đất nước. điều gì ? H.Em hãy nêu đôi nét về nghệ thuật của bài ? Hoạt động 5: HDHS luyện tập. - Yêu cầu HS đọc phần luyện tập. -Nhận xét. -Nêu về nghệ thuật bài. -Tả một vài loài chim ở làng quê. - Nhận xét. III. LUYỆN TẬP: -Em hãy quan sát và miêu tả một vài loài chim quen thuộc ở quê em. V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Học bài . -Chuẩn bò bài: " Kiểm tra tiếng Việt". .Học tất cả các bài tiếng Việt từ đầu học kì II . .Xem lại các bài tập. * Rút kinh nghiệm tiết 115 : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tuần 29 - Tiết 116 Tiếng Việt : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : -Ôn tập kiến thức và kó năng đã học. 2.Kó năng: -Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài tập. 3.Thái độ : -Tự tin,trung thực khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra. HS : Học bài kó. III.PHƯƠNG PHÁP: -Thực hành. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn đònh lớp: 2) Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3) Giới thiệu bài mới: Để kiểm tra và đánh giá lại kiến thức của mình. Hôm nay chúng ta sẽ làm bài kiểm tra một tiết ………. I. TRẮC NGHIỆM: 6 câu mỗi câu đúng 0,5 đ ( khoanh tròn câu đúng ) Câu 1: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu văn sau đây: "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc". A : Nói quá. B : So sánh. C : Nhân hóa. D : Ẩn dụ. Câu 2: Những từ in đậm trong ví dụ sau thuộc từ loại nào ? Đã tan tác những bóng thù hờn oán Đã sáng lại trời thu tháng Tám Trên đường ta về lại thủ đô Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ A : Danh từ. B : Phó từ. C : Động từ. C : Tính từ. Câu 3: Bốn cụm từ sau đây thuộc cụm từ nào ? "Các bắp thòt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt; quai hàm bạnh ra; cặp mắt nảy lửa". A : Cụm danh từ. B : Cụm tính từ. C : Cụm động từ. D : Không có. Câu 4: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau : " Tôi giơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ" A : Nhân hóa. B : So sánh. C : Ẩn dụ. D : Điệp ngữ. Câu 5: Câu "Ôi ! tôi nhớ mãi buổi học cuối cùng này !" A : Câu kể. B : Câu cầu khiến. C : Câu hỏi. D : Câu cảm . Câu 6: Câu thơ " Ngày Huế đổ máu" đã sử dụng biện pháp tu từ gì ? A : Hoán dụ. B : Ẩn dụ. C : So sánh. D : Điệp ngữ . II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Nhân hóa là gì ? cho ví dụ? (2đ) Câu 2: So sánh là gì ? Có mấy kiểu so sánh ? cho ví dụ mỗi kiểu ? (2đ) Câu 3: Chủ ngữ của câu là gì ? Cho ví dụ ? (2đ) Câu 4: Câu như thế nào gọi là câu trần thuật đơn ? Cho ví dụ ? (1đ) * ĐÁP ÁN : I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B A A D A II. Tự luận: Câu 1: Nhân hóa là gì ? cho ví dụ? (2đ) -Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ……bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật….trở nên gần gũi với con người, biểu thò được những suy nghó, tình cảm của con người. Câu 2: So sánh là gì ? Có mấy kiểu so sánh ? Cho ví vụ mỗi kiểu ?(2đ) -So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nnnét tươnng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. -Có hai kiểu so sánh : +So sánh ngang bằng. .Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè. +So sánh không ngang bằng. .Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Câu 3: Chủ ngữ của câu là gì ? Cho ví dụ ? -Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu lên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vò ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi : Ai ? Con gì ? Cái gì ? -Chủ ngữ thường do danh từ, đại từ, cụm danh từ đảm nhiệm. -Một câu có thể có nhiều CN. Ví dụ: Lan/ là một cô bé ngoan. C V Câu 4: Câu như thế nào gọi là câu trần thuật đơn ? Cho ví dụ ? -Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả, kể về một sự việc, sự vật hay nêu một ý kiến. Ví dụ: Cây bàng / rất cao và to. V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Xem lại bài -Chuẩn bò bài: "Ôn tập truyện và kí". .Xem lại các văn bản thuộc thể loại truyện và kí. .Trả lời các câu hỏi phần ôn tập. * Rút kinh nghiệm tiết 116: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tuần 29 - Tiết 117 TRẢ BÀI KT VĂN, BÀI TLV TẢ NGƯỜI [...]... bài *THỐNG KÊ ĐIỂM 6/ : 9->10 : ; 7->8 : ; 5- >6 : ; 3->4 : 6/ : 9->10 : ; 7->8 : ; 5- >6 : ; 3->4 : B BÀI TẬP LÀM VĂN: 1) Đề bài: Em hãy tả người thânyêu gần gũi nhất của mình +Xác đònh yêu cầu đề bài (miêu tả) +Giới hạn đề bài: rất rộng có thể tả bất kì người thân nào của mình * Đònh hướng bài làm: -Chọn một trong những người thânn của mình : Ông, bà, cha, mẹ, cô, dì, chú, bác, anh, chò, em…… -Hình... 2 Sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi Truyện ngắn 3 Bức tranh của em gái tôi Vượt thác Tạ Duy Anh Truyện ngắn Võ Quãng 5 Buổi học cuối cùng Anphông -xơ-đôđê Truyện (đoạn trích) Truyện ngắn 6 Cô Tô Nguyễn Tuân Kí 7 Cây tre Việt Nam Thép mới Kí 8 Lòng yêu nước I-li-a-êren-bua Hồi kí 9 Lao xao Duy Khán Hồi kí 4 Thể loại Nội dung chính -Dế Mèn có vẻ đẹp của một thanh niên cường tráng nhưng do tính xốc nổi đã gây... tả -Biết vận dụng so sánh và liên tưởng + KHUYẾT ĐIỂM: -Miêu tả chưa sâu -Bài viết còn sai sót nhiều: chính tả, dùng từ, đặt câu còn lủng củng * THỐNG KÊ ĐIỂM : Lớp 6/ : 9-> 10 : ; 7-> 8 : ; 5- >6 : ; 4->5 : Lớp 6/ : 9->10 : ; 7-> 8 : ; 5- >6 : ; 4->5 : V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Xem lại bài -Chuẩn bò bài: "Ôn tập truyện và kí" .Xem lại tất cả các bài truyện và kí .Ttrả lời câu hỏi phần ôn tập * Rút kinh nghiệm... với cảnh vật Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh đầm sen đang mùa sen nở a) MB: Đầm sen nào ? Ở đâu ? Mùa nào ? b) TB: -Quang cảnh chung của đầm sen khi nhìn bao quát -Theo trình tự nào ? từ bờ ra hay từ giữa đầm ? -Miêu tả chi tiết lá, hoa, hương, màu sắc, không khí… -Công dụng của sen c) KB: Ấn tượng của du khách Bài 3: Tả một em bé bụ bẩm, ngây thơ đang tập đi, tập nói * Dàn ý chi tiết: a) MB: H.Đối với... kì người thân nào của mình * Đònh hướng bài làm: -Chọn một trong những người thânn của mình : Ông, bà, cha, mẹ, cô, dì, chú, bác, anh, chò, em…… -Hình dáng, việc làm, tính tình -Quan sát và sử dụng so sánh -Tả chân dung hay đang làm việc -Cách miêu tả theo trình tự nào ? -Bài viết có những liên tưởng, so sánh nào ? 2) Xây dựng đề cương: a) Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật được tả b) Thân bài: Miêu... đã gây ra cái chết cho dế Choắt Dế Mén đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình -Cảnh quan độc đáo của vùng sông nước Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp, chợ Năm Căn trù phú -Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp người anh vượt qua hạn chế của bản thân -Cảnh sông nước hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đep của con người trong... làng quê, qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quêvà bản sắc văn hóa dân gian Hoạt động 2: Ôn tập về đặc điểm truyện và kí -Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm truyện và kí -Lập bảng thống kê và gọi học sinh lên điền vào bảng thống kê Tên tác phẩm Dề Mèn phiêu lưu kí Sông nước Cà Mau Bức tranh của em gái tôi Vượt thác Buổi học cuối cùng Cô Tô Cây tre VN Lòng yêu nước Lao xao HOẠT ĐỘNG... -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm -Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả -Nhận xét - sửa sai - Cho hs tham khảo đoạn văn sau: Ngoài đê, ven ruộng ngô cách bãi, xanh um 1 màu lá mướt của ngô xen đỗ, xen cà, lại có cả tiếng chim khác Nó khoan thai, dìu dặt như ngón tay thon thả búng vào dây đàn Đó là con chim vít vòt -Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả -Yêu cầu học sinh chữa lỗi cho nhau -Thống... ->Câu tồn tại + Ta/ gìn giữ một nền … C V ->Câu miêu tả b) Có /cái hang của… V C ->Câu tồn tại +Dế Choắt /là tên tôi C V ->Câu miêu tả c) Tua tủa /những mầm… V C ->Câu tồn tại -Viết vào vở bài tập -Trao đổi tập chữa lỗi cho nhau + Măng /trồi lên mặt đất C V ->Câu miêu tả 2) Chính tả (nghe viết) Cây tre Việt Nam từ "nước Việt Nam xanh… chí khí như người -Xem lại bài, học ghi nhớ -Làm bài tập 2 -Chuẩn... làm của minh để thấy được những ưu và khuyết điểm để phát huy và sửa chữa A BÀI KIỂM TRA VĂN: -Giáo viên phát bài cho học sinh * ĐÁP ÁN: I TRẮC NGHIỆM: (6 câu mỗi câu đúng 0,5 điểm, tổng cộng 3 điểm) Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: C II TỰ LUẬN:(7 điểm) Câu 1: Em hãy miêu tả lại hình ảnh dế Mèn ? (2điểm) -Là một chú dế cường tráng, đôi càng mẫm bóng, vuốt cứng và nhọn, cánh và râu . : Ai ? Con gì ? Cái gì ? -Chủ ngữ thường do danh từ, đại từ, cụm danh từ đảm nhiệm. -Một câu có thể có nhiều CN. Ví dụ: Lan/ là một cô bé ngoan. C V Câu 4: Câu như thế nào gọi là câu trần. . -Một số học sinh chưa nắm kó đề bài. *THỐNG KÊ ĐIỂM 6/ : 9->10 : ; 7->8 : ; 5-> ;6 : ; 3->4 : 6/ : 9->10 : ; 7->8 : ; 5-> ;6 : ; 3->4 : B. BÀI TẬP LÀM VĂN: 1) Đề bài: Em. đặt câu còn lủng củng. * THỐNG KÊ ĐIỂM : Lớp 6/ : 9-> 10 : ; 7-> 8 : ; 5-> ;6 : ; 4->5 : Lớp 6/ : 9->10 : ; 7-> 8 : ; 5-> ;6 : ; 4->5 : V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Xem lại bài.

Ngày đăng: 11/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan