1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án van 6 cả năm học với nhiều tiết giảng hay

454 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 454
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Tuần: Ngày soạn: Tiết: / /2014 Lớp: LUYỆN TẬP ĐỌC DIỄN CẢM A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : - Nắm vững phương pháp đọc diễn cảm, từ biết vận dụng vào đọc văn “Con Rồng, cháu Tiên” văn khác Bước đầu biết cảm nhận nội dung truyện truyền thuyết - Hiểu quan niệm người Việt cổ nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” - Hiểu nét nghệ thuật truyện Kiến thức - Khái niệm đọc diễn cảm - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - Bước đầu biết nhận biết tính cách, tâm lí nhân vật để vận dụng đọc Kĩ - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện Thái độ - Tự xác định có thái độ giải thích, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc * Tích hợp : Liên hệ : Bác ln đề cao truyền thống đồn kết dân tộc anh em niềm tự hào nguồn gốc Rồng cháu Tiên B Kĩ sống - Tự nhận thức xác định thông tin - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ nội dung, nghệ thuật tác phẩm C Chuẩn bị : - Giáo viên : + Soạn bài, đọc sách giáo viên sách soạn + Tranh : Con Rồng cháu Tiên + Kĩ thuật : Động não, suy nghĩ cách giải thích nguồn gốc dân tộc, đồn kết, tự hào dân tộc - Học sinh : Soạn bài, tập đọc diễn cảm D Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức : Ổn định lớp kiểm tra sĩ số Kiểm tra : - Sách học sinh - Vở soạn Bài : Hoạt động 1: Luyện tập đọc diễn I- Luyện tập đọc diễn cảm cảm 1- Thế đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm: Đọc thể rõ tâm lý nhân vật, phân biệt giọng kể, - Em hiểu đọc diễn cảm? giọng nhân vật 2- Các cách đọc diễn cảm - Đọc cá nhân: Giọng đọc thể rõ - Theo em, có cách đọc diễn tính cách nhân vật, việc cảm nào? truyện - Đọc phân vai Hoạt động 2: Thực hành đọc diễn cảm - Đọc kĩ phần thích* nêu hiểu biết em truyền thuyết? - Truyện gồm nhân vật chính? - Truyện gồm việc? - Giọng đọc nào? GV đọc mẫu đoạn- gọi HS đọc Nhận xét cách đọc HS - Hãy kể tóm tắt truyện từ đến câu? - Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện? Ý nghĩa chi tiết đó? II- Thực hành đọc diễn cảm Đọc truyện “Con Rồng, cháu Tiên” - Truyện gồm hai nhân vật chính: Lạc Long Quân Âu Cơ - Sự việc: + Lạc Long Quân gặp Âu Cơ, nên vợ nên chồng + Chia + Vua Hùng trưởng đóng Phong Châu - Cách đọc: + Giọng kể: chậm rãi, nhấn giọng chi tiết kì lạ, phi thường + Giọng Âu Cơ nhẹ nhàng, trách móc + Giọng Lạc Long Quân chia tay: bùi ngùi, xao xuyến - Học sinh đọc * Ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo: - Chi tiết tưởng tượng kì ảo chi tiết khơng có thật dân gian sáng tạo nhằm mục đích định - Ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện: + Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, kiện + Thần kì hố, linh thiêng hố nguồn gốc giống nòi, dân tộc để thêm tự hào, tin u, tơn kính tổ tiên, dân tộc + Làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm - Nêu nội dung truyện? * Nội dung Giải thích, suy tơn nguồn gốc, ý nguyện đồn kết dân tộc ta 2- Đọc diễn cảm truyện “Bánh chưng, bánh giày” - Truyện gồm ba nhân vật: Vua Hùng, thần, Lang Liêu - Truyện gồm nhân vật? - Yêu cầu đọc: - Giọng đọc nhân vật nào? + Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng chi tiết kì lạ, phi thường GV hướng dẫn cách đọc + Giọng vua Hùng: trầm tĩnh, nghiêm trang GV đọc mẫu – HS đọc + Giọng thần: hùng hồn, vang vọng Nhận xét cách đọc học sinh + Lang Liêu: lúc lo lắng, lúc phấn khởi, tin tưởng 4- Củng cố: - Đọc phân vai truyện “Con Rồng, cháu Tiên” - Em cho biết đền Hùng nằm tỉnh đất nước ta? - Theo em, tuyện gọi truyền thuyết? Truyện có ý nghĩa gì? 5- Về nhà : - Học bài, tóm tắt truyện - Soạn : Bánh chưng bánh giày E RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Tuần: Ngày soạn: Tiết: / /2014 Lớp: HDĐT: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : - Hiểu nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn “Bánh chưng, bánh giầy” Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng- nét đẹp văn hố người Việt Kĩ - Đọc - hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện Thái độ - Tự xác định có thái độ nói hình ảnh người cơng dựng nước, thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước B Kĩ sống - Tự nhận thức xác định thông tin - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ nội dung, nghệ thuật tác phẩm C Chuẩn bị : - Giáo viên : + Soạn bài, đọc sách giáo viên sách soạn + Tranh : Bánh chưng, bánh giầy + Kĩ thuật : Động não, suy nghĩ cách giải thích phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghệ nông người Việt - Học sinh : Soạn D Tổ chức hoạt động dạy học: Tổ chức : Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra : Thế truyền thuyết? Truyện “Con Rồng cháu Tiên” có ý nghĩa gì? Bài : Hoạt động 1: Tổ chức HS tiếp xúc văn bản: - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu đoạn sau gọi HS đọc - Nhận xét cách đọc HS I-Tiếp xúc văn 1-Đọc kể Yêu cầu đọc : Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng chi tiết kì lạ phi thường - Hùng Vương già muốn truyền - Hãy kể tóm tắt truyện? ngơi cho làm vừa ý, nối chí nhà vua - Các ơng lang đua làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua - Vua cha chọn bánh lang Liêu để tế trời đất Tiên Vương nhường cho chàng - Từ nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết 2-Tìm hiểu thích - Hướng dẫn HS tìm hiểu thích: - Sơn hào hải vị : ăn quý hiếm, 1,2,3,4,8,9,12,13 ngon chế từ sản vật rừng, biển - Nem công chả phượng : ăn ngon, sang trọng (chế biến từ thịt chim quý) 3- Bố cục: phần - Theo em trruyện chia làm a Từ đầu chứng giám : Vua Hùng phần? Nội dung phần? chọn người nối ngơi b Tiếp hình tròn : Cuộc đua tài, dâng lễ Hoạt động 2: Phân tích: c Còn lại : Kết đua - Mở đầu câu chuyện muốn giới thiêụ với điều gì? - Vua Hùng chọn người nối ngơi hoàn cảnh nào? - Ý định vua sao?(qua điểm vua việc chọn người nối ngôi) - Vua chọn người nối ngơi hình thức gì? * GV: Trong truyện dân gian giải đố II- Phân tích Mở truyện: Vua Hùng chọn người nối - Hồn cảnh: giặc ngồi n, đất nước thái bình, ND no ấm, vua già muốn truyền - Ý vua: người nối vua phải nối chí vua, khơng thết trưởng - Hình thức: điều vua đòi hỏi mang là1 loại thử thách khó khăn nhân vật - Điều kiện hình thức truyền ngơi có đổi tiến so với đương thời? - Qua đây, em thấy vua Hùng vị vua nào? tính chất câu đố để thử tài (Khơng hồn tồn theo lệ truyền ngơi từ đời trước: truyền cho trưởng Vua trọng tài chí trưởng thứ Đây vị vua anh minh) Diễn biến truyện: Cuộc thi tài - Cho HS đọc phần ông lang - Để làm vừa ý vua, ông Lang - Các ông lang thi làm cỗ thật làm gì? hậu, thật ngon - Vì Lang Liêu thần báo mộng? * GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường thần, bụt lên giúp đỡ bế tắc - Vì thần mách bảo mà khơng làm giúp lễ vật cho lang Liêu? - Kết thi tài ông Lang nào? - Vì hai thứ bánh lang Liêu vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương Lang Liêu chọn để nối vua? - Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có ý nghĩa gì? - Lang Liêu: + Trong vua, chàng người thiệt thòi + Tuy Lang từ lớn lên chàng riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai Lang Liêu thân vua phận gần gũi với dân thường - Thần dành chỗ cho tài sáng tạo Lang Liêu - Từ gợi ý, lang Liêu làm hai loại bánh Kết thúc truyện: Kết thi - Lang Liêu chọn làm người nối ngơi - Hai thứ bánh Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: q hạt gạo, trọng nghề nơng (là nghề gốc đất nước làm cho ND no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao thờ kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta - Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức người nối chí vua Đem quí trời đất ruộng đồng tay làm mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua người tài năng, thông minh, hiếu thảo * Ý nghĩa truyện: - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền - Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy tục thờ cúng tổ tiên người Việt - Đề cao nghề nông trồng lúa nước - Quan niệm vật thô sơ Trời, Đất - Ước mơ vua sáng, hiền, đất nước Hoạt động 3: Tổng kết: thái bình, nhân dân no ấm - Nét đặc sắc nghệ thuật truyện? III- Tổng kết 1- Nghệ thuật : - Nội dung truyện? Chi tiết tưởng tượng hoang đường, hình tượng thần đẹp kì vĩ 2- Nội dung Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giày- đề cao nghề nông quý HS đọc ghi nhớ sgk trọng hạt gạo * Ghi nhớ ( sgk) Hoạt động 4: Luyện tập: IV Luyện tập - Đóng vai Hùng Vương kể lại truyện Tập kể chuyện bánh chưng, bánh Giầy? 2.Ý nghĩa phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy - Đề cao nghề nơng, đề cao thờ kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta Cha ông ta xây dựng phong tục tập quán từ điều giản dị linh thiêng, giàu ý nghiã Quang cảnh ngày tết nhân dân ta gói hai loại bánh có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà sắc - Đọc truyện này, em thích chi tiết dân tộc làm sống lại truyền thuyết nào? Vì Bánh chưng, bánh giầy Chỉ phân tích số chi tiết truyện mà em thích - Lang Liêu thần báo mộng: chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn truyện, nêu lên giá trị hạt gạo đất nước mà cư dân sống nghề nông, thể đáng quí, đáng trân trọng sản phẩm người làm - Lời vua nói hai loại bánh: cách "đọc", cách "thưởng thức" nhận xét văn hố Những bình thường, giản dị song lại nhiều ý nghĩa sâu sắc ý nghiã tư tưởng, tình cảm nhân dân hai loại bánh phong tục làm bánh 4- Củng cố: - Em cho biết đền Hùng nằm tỉnh đất nước ta? - Theo em, tuyện gọi truyền thuyết? Truyện có ý nghĩa gì? 5- Về nhà : - Học bài, tóm tắt truyện - Soạn : Từ cấu tạo từ tiếng Việt E RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : Tuần: Tiết: Ngày soạn: / /2014 Lớp: Tiếng Việt : TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : - Nắm định nghĩa từ, cấu tạo từ - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ Kiến thức - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt Kĩ - Nhận diện, phân biệt : + Từ tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ Thái độ - Tự xác định có thái độ sử dụng từ tiếng Việt giao tiếp ngày B Kĩ sống : - Tự nhận thức xác định thông tin - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ nội dung học C Chuẩn bị : - Giáo viên : + Soạn bài, đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ + Kĩ thuật : Động não, suy nghĩ loại từ, đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt - Học sinh : Soạn D Tổ chức hoạt động dạy học : Tổ chức : Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra : Ở cấp I học từ tiếng Việt, em có hiểu biết từ tiếng Việt? Bài : Hoạt động 1: Khái niệm Từ: - GV treo bảng phụ viết VD - Câu văn lấy văn nào? - Mỗi từ phân cách dấu gạch chéo, em lập danh sách từ tiếng câu trên? - Em có nhận xét cấu tạo từ câu văn trên? - Vậy tiếng dùng để làm gì? - từ VD kết hợp với có tác dụng gì? (tạo câu có ý nghĩa) - Từ dùng để làm gì? - Khi tiếng coi từ? - Từ nhận xét em rút khái niệm từ gì? - GV nhấn mạnh khái niệm I Từ ? Xét ngữ liệu : Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn nuôi/và/ cách/ ăn ở/ * Nhận xét: - VD có từ, 12 tiếng - Có từ có tiếng, có từ tiếng Hoạt động 2: Từ đơn Từ phức: - GV treo bảng phụ - Ở Tiểu học em học từ đơn, từ phức, em nhắc lại khái niệm từ trên? - Điền từ vào bảng phân loại? II Từ đơn Từ phức Xét ngữ liệu : Từ /đấy /nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn ni /và /có/ tục/ ngày/ tết/ làm /bánh chưng/, bánh giầy/ * Điền vào bảng phân loại: - Cột từ đơn: từ đấy, nước ta - Cột từ ghép: chăn nuôi - Cột từ láy: trồng trọt - Qua việc lập bảng, phân biệt từ ghép, từ láy có khác nhau? - Hai từ phức trồng trọt, chăn ni có giống khác nhau? + Giống: từ phức (gồm hai tiếng) + Khác: Chăn ni gồm hai tiếng có quan hệ nghĩa Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ láy âm- Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì? - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu - Khi tiếng tạo câu, tiếng trở thành từ * Ghi nhớ (sgk) Kết luận : Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để tạo câu Kết luận : - Từ đơn từ gồm có tiếng - Từ ghép: ghép tiếng có quan hệ với mặt nghĩa - Từ láy: Từ phức có quan hệ láy âm tiếng * Ghi nhớ: SGK - Tr13 Từ Từ đơn Từ phức 10 S: G: TIẾT 134 : TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : - Ôn tập cách có hệ thống kiến thức học phần tiếng Việt Kiến thức - Danh từ,động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Các thành câu - Các kiểu câu - Các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy Kĩ - Nhận từ loại phép tu từ - Chữa lỗi câu dấu câu Thái độ - Có ý thức ơn tập kiến thức B Kĩ sống - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ phần ôn tập C Chuẩn bị : - Giáo viên : + Soạn bài, đọc sách giáo viên sách soạn, bảng phụ + Kĩ thuật : Động não, suy nghĩ phần ôn tập - Học sinh : Soạn D Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức : Kiểm tra : Lồng vào Bài : 1- Từ cấu tạo từ 440 - Từ gí? Cho VD? - Thế từ đơn? Từ phức? Cho VD? - Từ ghép khác từ láy điểm nào? VD? - HS nhắc lại từ loại học cho VD? - Nhắc lại phép tu từ học? Tác dụng? - Nêu kiểu câu học ? Cho ví dụ ? - Dấu dùng để phân cách phận câu ? - Các loại dấu dùng để kết thúc câu ? - Từ đơn vị tạo nên câu Ăn/ uống/ ở/ - Từ đơn từ có tiếng - Từ phức từ gồm hai tiếng trở lên Từ phức từ láy: thuộc loại từ phức, nghĩa chúng gồm hai tiếng trở lên + Từ phức tạo cách kết hợp tiếng có quan hệ nghĩa với gọi từ ghép + Từ phức tạo cách kết hợp tiếng có quan hệ lặp âm với gọi từ láy 2-Từ loại cụm từ a Từ loại: - Danh t - Động từ - Đại từ - Tính từ - Số từ - Lượng t - Chỉ từ - Phó từ b Cụm từ - Cụm DT: Những học sinh lớp 6A - Cụm ĐT: Đang học - Cụm TT: Vẫn trẻ 3- Các phép tu từ: - So sánh : kiểu - Nhân hoá : kiểu - Ẩn dụ : kiểu - Hoán dụ : nhiều kiểu 4-Các kiểu cấu tạo câu - Câu trần thuật đơn có từ : C V - Câu trần thuật đơn khơng có từ : C-V - Các thành phần câu: CN-VN 5- Các dấu câu học - Dấu kết thúc câu gồm : + Dấu chấm (.) + Dấu chấm hỏi (?) + Dấu chấm than (!) - Dấu phân cách phận câu 441 + Dấu phẩy : C,C- V,V C Đ,Đ- B,BVB,B TN, C-V TN,TN, C-V - Khi sử dụng dấu câu cần ý - Lưu ý: điều ? + Dấu câu phù hợp mục đích nói câu + Dấu câu khơng hợp mục đích nói câu -> Phải gắn vào văn cảnh cụ thể + Dấu (?) để hỏi + Dấu (!): - Cảm thán - Yêu cầu, mệnh lệnh 6- Luyện tập Bài Đọc yêu cầu - Tìm từ ghép, từ láy ? - Tìm phép tu từ có đoạn thơ ? Nêu tác dụng phép tu từ ? GV hướng dẫn HS viết đoạn vănHS viết bài- trình bày Lớp nhận xét- GV sửa - Từ ghép: đền chùa, máu mủ - Từ láy: đất đai, đền đài, tim tím, vườn tược, làm lụng Bài “ Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” (Nguyễn Du) - Ẩn dụ: Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc - Nhân hoá: Mây thua, tuyết nhường -> Vẻ đẹp phúc hậu, quý phái Vân Bài Viết đoạn văn miêu tả cảnh (có hai phép tu từ) từ 5-7 câu (phân tích cấu tạo câu) 4- Củng cố - Nhận xét học 5- Về nhà: - Ôn lại nội dung học - Soạn : Ôn tập tổng hợp cuối năm 442 S: G: TIẾT 135 : ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI NĂM A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : - Ôn tập làm tốt kiểm tra tổng hợp cuối năm ba phân môn : văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn - Hệ thống chương trình năm học - Rèn kĩ khái quát, hệ thống hóa, ghi nhớ kiến thức Kiến thức - Nội dung phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn học chương trình Kĩ - Nắm khái niệm thể loại văn bản, khái niệm câu, thành câu Tiếng Việt - Hệ thống kiến thức cách mạch lạc, khoa học Thái độ - Có ý thức ơn tập kiến thức B Kĩ sống - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ phần ôn tập C Chuẩn bị : - Giáo viên : + Soạn bài, đọc sách giáo viên sách soạn, bảng phụ + Kĩ thuật : Động não, suy nghĩ phần ôn tập - Học sinh : Soạn D Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức : Kiểm tra : Lồng vào 443 Bài : - Dựa tổng kết, em nhắc lại trọng tâm chương trình ngữ văn học kì? - Chương trình lớp em biết có kiểu văn bản? Nêu phương thức? mục đích? 1- Hệ thống hóa nội dung phần đọc hiểu văn a Kì I : - Truyện dân gian - Truyện trung đại + Kì II : - Truyện, kí, thơ tự sự, trữ tình đại - Văn nhật dụng b kiểu văn ( ứng với phương thức biểu đạt) - Tự : Trình bày diễn biến việc - Miêu tả : Tái trạng thái vật, người - Biểu cảm : Bày tỏ cảm xúc - Nghị luận : Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận - Thuyết minh : Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp - Hành chính- cơng vụ : Trình bày ý muốn - HS nêu ví dụ cụ thể qua văn ( người với người) học? c Nội dung cụ thể cần nắm vững qua văn - Cốt truyện, nhân vật chính, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu - Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, thứ tự kể, tả - Cách dùng tác dụng phép tu từ - Chủ đề ý nghĩa văn d Nắm đặc điểm thể loại văn học e Các văn nhật dụng - Nội dung ý nghĩa, chủ đề văn - Nét đặc sắc nghệ thuật ( thể loại, ngơn ngữ) 444 - Xác định trọng tâm chương trình - Tính thời văn phần tiếng Việt? II Phần Tiếng Việt Học kì I - Cấu tạo từ - Nghĩa từ - Hiện tượng chuyển loại từ - Kể tên từ loại học? - Từ loại cụm từ Học kì II - Thế nhân hóa? Cho ví dụ? - Phó từ - Hốn dụ? Cho ví dụ? - Các phép tu từ : So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hốn dụ - Thành phần câu ? - Câu: - Câu đơn ? + Thành phần chính: CN-VN - Câu trần thuật đơn ? + Câu đơn: 1nòng cốt (C-V) + Câu trần thuật đơn: C-V: kể, tả, giới thiệu… C V, C-V= cụm ĐT, cụm TT - Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ 4- Củng cố - Hệ thống lại nội dung học năm - Nhận xét học 5- Về nhà: - Ôn lại nội dung học - Vận dụng : phát biểu suy nghĩ, cảm nhận tác phẩm, nhân vật - Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ kiểu câu theo phương thức biểu đạt - Soạn tiếp : Ôn tập tổng hợp cuối năm 445 S: G: TIẾT 136 : ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI NĂM A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : - Ôn tập làm tốt kiểm tra tổng hợp cuối năm ba phân môn : văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn - Hệ thống chương trình năm học - Rèn kĩ khái quát, hệ thống hóa, ghi nhớ kiến thức Kiến thức - Nội dung phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn học chương trình Kĩ - Nắm khái niệm thể loại văn bản, khái niệm câu, thành câu Tiếng Việt - Hệ thống kiến thức cách mạch lạc, khoa học Thái độ - Có ý thức ôn tập kiến thức B Kĩ sống - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ phần ơn tập C Chuẩn bị : - Giáo viên : + Soạn bài, đọc sách giáo viên sách soạn, bảng phụ + Kĩ thuật : Động não, suy nghĩ phần ôn tập - Học sinh : Soạn 446 D Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức : Kiểm tra : Lồng vào Bài : - Trọng tâm phần Tập làm văn? I- Phần Văn II- Phần Tiếng Việt III- Phần Tập làm văn + Kì I : Tự ( kể chuyện ) - Kể lại truyện dân gian - Kể chuyện đời thường - Kể chuyện sáng tạo, tưởng tượng + Kì II : Miêu tả : - Tả cảnh thiên nhiên - Tả người ( chân dung hành động) - Tả sáng tạo tưởng tượng - Đơn từ ( theo mẫu không theo mẫu) Văn tự - Văn tự cần nắm nội dung - Cách làm dàn bài, cách trình bày bố cục nào? - Lựa chọn nhân vật - Xác định kể, thứ tự kể - Triển khai dàn thành viết -> sửa chữa - Nội dung cần nắm phần văn Văn miêu tả miêu tả? - Các kĩ miêu tả ( Tả xen kể ngược lại) - Phương pháp chung làm miêu tả ( xác định đối tượng, lựa chọn dàn bài, trình tự tả) -> viết, sửa chữa Đơn từ Cách làm hai loại đơn: Đơn theo mẫu đơn không theo mẫu GV hướng dẫn HS giải đề sgk IV- Luyện tập giải đề tổng hợp: Trắc nghiệm: Câu : B Câu : D Câu : C Câu : D Câu : C Câu : A Câu : C Câu : C 447 Tự luận a Mở : Lí kể, cảnh bữa cơm chiều gia đình em b Thân : - Lầm lỗi gì? ( đánh vỡ đĩa quý ) - Thái độ cảm xúc em - Thái độ hành động người gia đình ( nét mặt, ánh mắt, lời nói bố mẹ c Kết : Bài học rút 4- Củng cố - Hệ thống lại nội dung học năm - Nhận xét học 5- Về nhà: - Ôn lại nội dung chương trình học - Chuẩn bị sau : Kiểm tra học kì II TUẦN 36 S: G: TIẾT 137+138 : KIÊM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : - Qua kiểm tra hệ thống hoá kiến thức học Tiếng Việt tập làm văn, văn học - Đánh giá khả nhận thức, ghi nhớ, học học sinh - Rèn ý thức tự giác, nghiêm túc làm kỹ làm tổng hợp Kiến thức - Nội dung chương trình văn học học kì II Kĩ - Biết cách làm kiểm tra tổng hợp ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Thái độ - Có ý thức làm tự giác, nghiêm túc B Kĩ sống C Chuẩn bị : - Giáo viên : Soạn bài, đề kiểm tra - Học sinh : Học ôn 448 D Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức : Kiểm tra : Sự chuẩn bị học sinh Bài : 1- GV đọc phát đề thi cho học sinh Đề + đáp án Phòng Giáo dục 2- GV nhắc nhở học sinh làm Củng cố : - Hết giáo viên thu - Nhận xét kiểm tra học sinh Về nhà : - Học bài, ơn lại tồn chương trình - Soạn : Chương trình Ngữ văn địa phương TUẦN 37 S: G: TIẾT 139 : TRẢ BÀI KIÊM TRA TỔNG HỢP A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : - Nhận thấy ưu, khuyết điểm làm - Khả ghi nhớ kiến thức tổng hợp, kiến thức kiểm tra - Giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh - Giúp em khắc phục tồn làm, rút kinh nghiệm cho kiểm tra lần sau - Rèn kĩ làm tổng hợp, kĩ làm văn miêu tả B Kĩ sống C Chuẩn bị : - Giáo viên : Bài kiểm tra, nhận xét - Học sinh : Xem lại D Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức : Kiểm tra : Bài : IĐề bài: 449 Đề chẵn: Câu (2 điểm): Hãy nêu ý nghĩa văn “Đêm Bác không ngủ” Của Minh Huệ? Câu (2điểm): Phân biệt thành phần thành phần phụ câu? Cho ví dụ Và tìm thành phần câu ví dụ cho Câu (6 điểm): Em viết văn tả người thân yêu gần gũi với (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề lẻ: Câu (2 điểm): Nêu cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ miêu tả khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ Câu (2 điểm): So sánh gì? Xác định kiểu so sánh câu thơ sau: “bóng bác cao lồng lộng ấm lửa hồng” (Đêm Bác không ngủ – Minh Huệ) Câu (6 điểm): Em viết văn tả người thân u gần gũi với (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) II- Yêu cầu: * Đề chẵn: Câu 1: Ý nghĩa văn bản: “Đêm Bác Khơng ngủ” : thể lòng u thương bao la Bác Hồ với đội nhân dân; tình cảm kính u, cảm phục đội, nhân dân ta Bác Câu 2: Phân biệt thành phần thành phần phụ: Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn; thành phần phụ thành phận khơng bắt buộc có mặt (1 điểm) Câu (6điểm): * Yêu cầu chung: - Học sinh nắm vững phương pháp làm văn miêu tả Bố cục chắt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt, đáp ứng theo yêu cầu đề * Yêu cầu cụ thể: # Học sinh trình bày nhiều cách khác làm cần có bố cục ba phần làm bật ý sau: - Giới thiệu khái quát người tả (có thể ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) (1 điểm) - Miêu tả chi tiết cụ thể: + Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách…phù hợp với đối tượng lứa tuổi giới tính (1 điểm) + Vóc dáng (cao, thấp, gầy béo?), khn mặt, mái tóc, đơi mắt, hàm răng…(1 điểm) + Lời nói dịu dàng hay ấm áp, nụ cười…(0,5 điểm) 450 + Tính tình, tài năng…(0,5 điểm) + Diễn tả tình cảm người dành cho ngược lại Trong tả thể tình cảm thân với người tả (1 điểm) - Cảm nghĩ chung người tả: tình cảm gia đình…trách nhiệm thân (1 điểm) * Đề lẻ: Câu (2 điểm): Cảm nhận thân trước tiên kính yêu cảm phục Bác, thấy Bác lớn lao, Bác có tình yêu thương vô bờ bến dành cho đội Biết Ơn Bác…(2 điểm) Câu (2 điểm): Học sinh nêu kháI niệm so sánh (1 điểm) - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Xác định kiểu so sánh câu thơ: so sánh không ngang (1 điểm) Câu 3: * Yêu cầu chung: - Học sinh nắm vững phương pháp làm văn miêu tả Bố cục chắt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt, đáp ứng theo yêu cầu đề * Yêu cầu cụ thể: # Học sinh trình bày nhiều cách khác làm cần có bố cục ba phần làm bật ý sau: - Giới thiệu khái qt người tả (có thể ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) (1 điểm) - Miêu tả chi tiết cụ thể: + Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách…phù hợp với đối tượng lứa tuổi giới tính (1 điểm) + Vóc dáng (cao, thấp, gầy béo?), khn mặt, mái tóc, đơi mắt, hàm răng…(1 điểm) + Lời nói dịu dàng hay ấm áp, nụ cười…(0,5 điểm) + Tính tình, tài năng…(0,5 điểm) + Diễn tả tình cảm người dành cho ngược lại Trong tả thể tình cảm thân với người tả (1 điểm) - Cảm nghĩ chung người tả: tình cảm gia đình…trách nhiệm thân (1 điểm) III- Nhận xét chữa lỗi: Nhận xét chung: a, Ưu điểm : - Nhìn chung nắm kiến thức bản, có kĩ làm - Trình bày sẽ, khoa học b, Nhược điểm: + Phần Tiếng Việt : - Học sinh chưa nắm khái niệm so sánh, thành phần phụ câu - Lấy ví dụ thành phần câu chưa rõ 451 + Phần văn: Cảm nhận hình ảnh Bác chưa biết cách làm, mang tính chất kể lại diễn biến việc thơ chép lại khổ thơ (không cần thiết) |+ Phần tập làm văn: - Ưu điểm: bố cục rõ ràng Bài có cảm xúc - Nhược điểm: + Viết sài chưa đủ ý + Diễn đạt lủng củng, khơng ý + Cách bộc lộ cảm xúc vụng + Chưa biết cách tách đoạn văn phần thân + Bài mang tính chất kể lể việc làm, tình cảm người thân với mình, chưa xốy vào miêu tả cụ thể để bộc lộ cảm xúc + Chưa biết dẫn dắt chuyển ý + Bài viết bẩn, cẩu thả, sai lỗi tả + Lời kể chưa thống IV- Giáo viên trả – Học sinh tự sửa lỗi: - Giáo viên gọi điểm vào sổ 4- Củng cố : - Đọc : My, Ngọc - Nhận xét trả 5- Hướng dẫn học tập: - Tham khảo mẫu Ơn lại tồn chương trình lớp S : TIẾT 140 : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG G: A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : - Hiểu biết thêm danh lam thắng cảnh Phú Thọ Kiến thức - Vẻ đẹp, ý nghĩa số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương Kĩ - Thực bước chuẩn bị trình bày nội dung di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) địa phương - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thơng tin cụ thể đối tượng - Trình bày trước tập thể lớp Thái độ - Có ý thức học tập nghiêm túc B Kĩ sống - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ chương trình Ngữ văn địa phương * Trực tiếp khai thác đề tài môi trường 452 C Chuẩn bị : - Giáo viên : + Soạn bài, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phương - Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh, viết lời giới thiệu đề tài môi trường danh lam (di tích) D Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức : Kiểm tra : Sự chuẩn bị học sinh Bài : - GV hướng dẫn HS đọc văn “Đầm Ao Châu” - Vị trí, cấu tạo đầm Ao Châu? - Phần giới thiệu cấu tạo đầm Ao Châu có đặc biệt? 1- Văn “Đầm Ao Châu” - Đầm Ao Châu nằm địa bàn Thị trấn Hạ Hoà xã Y Sơn, Ấm Hạ, Phụ Khánh thuộc huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ - Diện tích khoảng km2, khoảng 100 đảo lớn nhỏ bao phủ thảm thực vật đa loài dày đặc phong phú, đỉnh cao tới 177m so với mặt biển, 99 ngách, mực nước sâu khoảng m, có nơi tới 35m - Đầm coi Hạ Long đất - Em biết câu chuyện truyền thuyết Phú Thọ có nhắc tới chi tiết cấu tạo đặc biệt này? - Theo em, đầm Ao Châu có giá trị gì? Phú Thọ - Đầm Ao Châu có giá trị: Trở thành khu du lịch sinh thái- tiềm du lịch hấp dẫn, đầy triển vọng huyện Hạ Hồ nói riêng Phú Thọ nói chung 2- Luyện tập - Sưu tầm kể số di tích lịch - Sưu tầm kể số di tích lịch sử sử danh lam thắng cảnh danh lam thắng cảnh quê quê hương Phú Thọ? hương Phú Thọ Ví dụ: Đền Hùng, Đề mẫu Âu Cơ, vườn quốc gia Xuân Sơn, Tượng đài chiến thắng sông Lô… GV hướng dẫn HS viết văn - Viết văn miêu tả danh miêu tả lam thắng cảnh di tích lịch sử - HS trình bày- Lớp nhận xét Phú Thọ mà em biết GV sửa Gợi ý: - Tên di tích (Tượng đài chiến thắng Sơng Lơ, di tích lịch sử đền Hùng…) 453 - Vị trí địa lí, có từ bao giờ? - Vẻ đẹp, ý nghĩa lịch sử? - Giá trị văn học, du lịch? - Tình hình tái tạo, bảo vệ? Củng cố : - Giáo viên hệ thống - Nhận xét học Về nhà : - Học bài, ơn lại tồn chương trình - Hồn thiện viết 454 ... biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh... đời Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong Thánh Gióng... trưởng buổi lễ khai giảng năm học có phải là văn khơng? Vì sao? trưởng : + Đây văn chuỗi lời nói có chủ đề, có liên kết nội dung: báo cáo thành tích năm học trước, phương hướng năm học -> Lời phát

Ngày đăng: 28/12/2018, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w