Tn 16 : Thø hai, ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2010 TËp ®äc: KÉO CO I/. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: hội làng, khuyến khích, trai tráng, thượng võ, giữa, Hữu Trấp, … - Bước đầu biết đọc diễn cảm mét ®o¹n diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. -Hiểu nội dung câu chuyện: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng vâ cđa d©n ta cÇn ®ỵc gi÷ g×n, phát huy. -Hiểu nghóa các từ ngữ: thượng võ, giáp. II/. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 154. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: -Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS quan s¸t tranh minh hoạ và hỏi: +Bức tranh vẻ cảnh gì? +Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dòp nào? - GV giới thiệu bài. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . Chó ý câu: Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chøc thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng. - GV gióp HS hiĨu nghÜa tõ míi. - Cho HS lun ®äc theo nhãm cỈp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc diƠn c¶m , chú ý cách đọc: Toàn bài đọc với giọng sôi nổi hào hứng. * Tìm hiểu bài: * Đoạn 1 . HS đọc thầm trao đổi và trả lời : +Phần đầu bµi văn giới thiệu với người đọc điều gì? +Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? -Em nêu ý chính đoạn 1: * Đoạn 2: HS đọc thầm trao đổi và trả lời : +Đoạn 2 giới thiệu điều gì? +Em giíi thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Em hãy nêu ý chính đoạn 2: * Đoạn 3, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. -HS thực hiện yêu cầu. - HS quan s¸t nªu. -Lắng nghe. - HS đọc bài. -HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Kéo co … đến bên ấy thắng. +Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp… đến người xem hội. +Đoan.3:Làng Tích Sơn… đến thắng cuộc. - HS theo dâi. - HS đọc . -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe . - HS đọc thầm trao đổi và trả lời : +Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co. -1-2 em trả lời, HS kh¸c nhËn xÐt. * Cách thức chơi kéo co. - HS đọc ,trả lời. +Trả lời, HS kh¸c nhËn xÐt. + HS giíi thiƯu. * Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - HS đọc thÇm trao đổi và trả lời. +Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? +Ngoài kéo co,em còn biÕt trß ch¬i d©n gian nào khác? -Em hãy nêu ý chính đoạn 3 : +Nội dung chính của bài tập đọc này là gì? -Ghi nội dung chính của bài. c/. Đọc diễn cảm: -Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn . - Gäi HS thi ®äc diƠn c¶m. -Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe. + Số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn thế là chuyển bại thành thắng. - HS trả lời. * cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. + kéo co là trò chơi thú vò và thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta. -3 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc thích hợp . -Luyện đọc theo cặp. - HS thi ®äc. To¸n: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS: -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập . 75 480 : 75 12678 : 36 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Giờ học hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -Cho HS cả lớp nhËn xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu. -1 HS nêu yêu cầu. -3 HS lªn bảng làm bài, mỗi HS thùc hiện 2 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiĨm tra bài của nhau. -HS đọc đề bài. -Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán. Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được là : 1 050 : 25 = 42 (m 2 ) Đáp số : 42 m 2 -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì ? -Sau đó ta thực hiện phép tính gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. Bài giải Số sè phẩm cả đội làm trong ba tháng là 855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là 3 125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số : 125 sản phẩm -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bò bài sau. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Tóm tắt : 25 viên : 1 m 2 1050 viên : …… m 2 - HS đọc đề bài - tổng số sản phẩm đội đó làm trong cả ba tháng. - … chia tổng số s¶n phÈm cho tỉng tỉng số người. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Tóm tắt : Có : 25 người Tháng 1 : 855 sản phẩm Tháng 2 : 920 sản phẩm Tháng 3 : 1350 sản phẩm 1 người 3 tháng : sản phẩm ? Lun To¸n: ¤n lun phÐp chia. I Mơc tiªu:– - RÌn lun kØ n¨ng thùc hiƯn phÐp chia sè cã nhiỊu ch÷ sè chia cho sè cã hai ch÷ sè. II- C¸c ho¹t ®éng: GV HS 1- Giíi thiƯu bµi. - GV nªu mơc tiªu tiÕt häc. 2 Lun tËp:– - GV híng dÉn HS lµm c¸c BT sau: * Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh: a, 9010 : 34 b, 28122 : 43 54673 : 65 65738 : 76 34862 : 52 16900 : 65 - GV cho HS lµm bµi, gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi. - GV ch÷a bµi cho HS. * Bµi 2: Nèi phÐp tÝnh víi kÕt qu¶ phÐp tÝnh ®ã: 7350 : 35 35 2520 : 72 327 12426 : 38 210 3588 : 69 52 - GV gỵi ý gióp HS hiĨu yªu cÇu BT. - Cho HS lµm bµi. - Gäi HS nªu kÕt qu¶. - GV ch÷a bµi cho HS. - HS theo dâi. - HS lµm bµi. - HS kh¸c nhËn xÐt. - HS theo dâi. - HS lµm bµi. - HS nªu kÕt qu¶, HS kh¸c nhËn xÐt. 3 DỈn dß:– - NhËn xÐt tiÕt häc. Thø ba, ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2010 ChÝnh t¶: KÉO CO I/. Mục tiêu: -Nghe – viết chính xác, đẹp, đoạn từ :Hội làng Hữu Trấp … đến chuyển bại thành thắng của bài Kéo co. -Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghóa cho trước có âm đầu d/r/gi hoặc âc/ât. II/. Đồ dùng dạy học: - B¶ng nhãm và bút dạ. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay, các em sẽ nghe – viết một đoạn trong bài tập đọc Kéo co và làm bài tập chính tả. 2- Hướng dẫn nghe – viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn. +Cách kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - GV ®äc cho HS viết chính tả: - GV ®äc lai cho HS kh¶o bµi. - GV chÊm bµi cho HS. 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát b¶ng nhãm và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS tự tìm từ. -Gọi3 cặp lên dán kÕt qu¶ , đọc các từ tìm được, những HS khác sửa . -Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được ở BT2. -HS thực hiện yêu cầu. -1-2 HS đọc. -Cách chơi kéo co của Làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng. -Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, vónh yên, Vónh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,… - HS viÕt bµi. - HS kh¶o bµi. -1-2 HS đọc. -2 HS ngồi cùng bàn tìm từ . -HS d¸n kÕt qu¶. -Nhận xét, bổ sung. Nhảy dây, múa rối, giao bóng (đối với bóng chuyền). To¸n: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu : Giúp HS: -Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. -Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập . 78942 : 76 ; 34561 : 85 ; 478 x 63 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2 -Bài mới : a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương. b) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 9450 : 35 - GV cho HS lµm bµi. -GV theo dõi HS làm bài. -GV gäi HS nªu l¹i c¸ch thùc hiƯn. -GV hướng dẫn lại ( nÕu cÇn ). -PhÐp chia 9450 : 35 là PhÐp chia hết hay PhÐp chia có dư ? -GV nên nhấn mạnh lần chia cuối cùng 0 chia 35 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 7. * Phép chia 2448 : 24. -Viết lên bảng PhÐp chia, yªu cầu HS đỈt tính & tính. -Theo dõi HS làm bài. - GV gäi HS nªu l¹i c¸ch thùc hiƯn. -Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 1. 3) Luyện tập. Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV cho HS tự đặt tính rồi tính. -Yªu cầu HS cả lớp nhËn xét bµi làm của bạn trªn bảng. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày lời giải của bài toán. Bài giải 1 giờ 12 phút = 72 phút Trung bình mỗi phút máy bơm bơm được số lít nước là: 97200: 72 = 1350 ( lít ) Đáp số : 1350 lít -GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS. + 3 HS thực hiện tính. -HS nghe giới thiệu bài. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. 9450 35 245 270 000 0 Vậy 9450 : 35 = 270 -Là PhÐp chia hết vì trong lần chia cuối cùng chúng ta tìm được số dư là 0. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. 2448 24 0048 102 00 Vậy 2448 :24 = 102 -Là PhÐp chia hết vì trong lần chia cuối cùng chúng ta tìm được số dư là 0. -Đặt tính rồi tính. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 PhÐp tính, cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở , kiĨm tra bài của nhau. -HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài vào VBT. Tóm tắt 1 giờ 12 phút : 97200 lít 1 phút : …lít -Lắng nghe . Lun tõ vµ c©u: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I/. Mục tiêu: -Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ. -Hiểu ý nghóa của một số câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung liên quan điển chủ điểm. -Biết sử dụng khéo léo một số tục ngữ , thành ngữ trong một số tình huống cụ thể nhất đònh. II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - HS trả lời câu hỏi: Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phÐp lòch sự cần chú ý điều gì? -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết luyện từ và câu hôm nay, lớp mình cùng tìm hiểu về các trò chơi dân gian, cách sử dụng một số thành ngữ có liªn quan đến chủ đề Trò chơi – đồ chơi. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào VBT. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng -Hãy giới thiệu cho các bạn hiểu về cách thức chơi của một trò chơi mà em biết. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS lµm bµi. - HS nªu kÕt qu¶. -Gọi HS nhận xét, bổ sung. -Kết luận lời giải đúng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, GV nhắc HS: - HS đứng tại chỗ trả lời. -HS nhận xét. -Lắng nghe. -1-2 HS đọc. -HS theo dõi. - HS làm bài. -HS trình bày. - HS khác nhân xét, bổ sung. -Chữa bài. -Tiếp nối nhau giới thiệu. -1 HS đọc. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm BT - HS nêu kết quả. -Nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, xư lý Trò chơi rèn luyện sức mạnh Kéo co, vật Trò chơi rèn luyện sự khéo léo Nhảy dây. Lò cò, đá cầu. Trò chơi rèn luyện trí tuệ Ô ăn quan, cờ tướng. xếp hình Nghóa thành ngữ, tục ngữ Chơi với lửa Ở chọn nơi chơi chọn bạn Chơi diều Đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay Làm một việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Liều lónh ắt gặp tai hoạ + Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống. + +Xây dựng tình huống. +Dùng câu tục ngữ thành ngữ để khuyên bạn. -Gọi HS trình bày. + (a/. Em sẽ nói với bạn: “ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi.) -Nhận xét và cho điểm HS. -Gọi HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ thành ngữ. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS vỊ nhµ lµm l¹i BT3 . tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. -3 cặp HS trình bày. b/. Em sẽ nói: “Cậu xuống ngay đi, đừng có chơi với lửa nhé” Em sẽ bảo bạn: “chơi dao có ngày đứt tay đấy” Cậu xuống đi. -2 HS đọc. Thø tư, ngµy 9 th¸ng 12 n¨m 2010 Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I/. Mục tiêu: -Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-li-di-ô, Ba-ra-ba. -Bước đầu đọc phân biệt lời người dẫn chuyện vời lời nhân vật. -Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách để hại mình. II/. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 159, SGK . III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài Kéo co và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài văn. -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ mới. - GV cho HS luyện dọc theo nhóm cặp. -Gọi 3 HS đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu chuyện, trao đổi và trả lời câu hỏi. -HS thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe . - HS theo dõi. -4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Phần giới thiệu. +Đ.1: Biết là Ba-ra-ba … đế cái lò sưởi này. +Đ.2: Bu-ra-ti-nô thép lên … đến Các- lô ạ. +Đoạn 3: Vừa lúc ấy…đến nhanh như mũi tên. - HS theo dõi. - HS luyện đọc. - HS đọc. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? -Yêu cầu HS đọc thầm cả bài trao đổi, trả lời : +Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? +Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? +Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghónh và lí thú? -Truyện nói lên điều gì? -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Gọi 4 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa). -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài. -Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện và soạn bài Rất nhiều mặt trăng. -Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu. -Đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Chú chui vào một cái bình bằng Đất trên bàn ăn, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình thét lê: “Ba-ra-ba! Kho báu ở đâu, nói ngay!” khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lờ ma quỷ nên đã nói ra bí mật. +Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra- ba ném bình vỡ xuống sàn vỡ tan, Bu- ra-ti-nô bò lổn ngổn giữa ngững mảnh bình. Thừa dòp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài. +Tiếp nối nhau phát biểu. +Nhờ trí thông minh, Bu-ra-ti-nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu của lão Ba-ra-ba. -4 HS đọc thành tiếng. HS theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp với từng nhân vật (như đã hướng dẫn). -Luyện đọc trong nhóm. -3 lượt HS đọc. -Lắng nghe . To¸n: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Mục tiêu : Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. II. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 10278 : 94 ; 36570 : 49 ; 22622 : 58 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số . b) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) -Viết lên bảng ph/chia, y/cầu HS thực hiện . -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không -GV hướng dẫn lại. Vậy 1944 : 162 = 12 -P/chia 1944 :162 là p/chia hết hay p/chia có dư ? -H/dẫn cách ước lượng thương trong các l/chia. + 194 : 162 có thể ước lượng 1 : 1 = 1 hoặc 20 : 16 = 1 (dư 4) hoặc 200 : 160 = 1 (dư 4) + 324 : 162 có thể ước lượng 3 : 1 = 3 nhưng vì 162 x 3 = 486 mà 486 > 324 nên chỉ lấy 3 chia 1 được 2 hoặc 300 : 150 = 2. -Có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. * Phép chia 8469 : 241 (trường hợp chia có dư) -Viết lên bảng p/chia, y/cầu t/hiện đ/tính và tính -H/dẫn lại,thực hiện đ/tính và t/như nội dung . -P/chia 8469 :241 là p/chia hết hay p/chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. -Có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. Vậy 8469 : 241 = 35 c) Luyện tập , thực hành Bài 1a. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. -Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi thực hiện tính giá trò của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và không có dấu nhoặc ta thực hiện theo thứ tự nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố, dặn dò : -Muốn thực hiện phép chia cho số có ba chữ số ta làm như thế nào ? - Dặn HS làm BT ở nhà. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. 1 944 162 0 324 12 000 - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. -HS nghe giảng. -HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. -Là phép chia có số dư là 34. - HS theo dõi. -HS nêu cách tính của mình. 8469 241 1239 35 034 -Đặt tính rồi tính. -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 p/tính, cả lớp làm bài vào VBT.û -HS nhận bài bạn. -Tính giá trò của các biểu thức. -Ta th/hiện các phép tính nhân chia trước, t/hiện các phép tính cộng trừ sau. - HS làm bài. -HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS trả lời, HS khác nhận xét . - HS theo dõi. KĨ chun: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia)liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em có dòp quan sát. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. II/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã giới thiệu với các bạn đồ chơi của mình. Hôm nay các em sẽ kể những câu truyện về đồ chơi của em hoặc của bạn em. 2-Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: đồ chơi của em, của các bạn. -GV nhÊn m¹nh :Câu chuyện của các em kể phải là chuyện có thật, nghóa là liên quan đến những đồ chơi của em, của bạn em.Nh©n vật kể chuyện phải là em hoặc bạn em. * Gợi ý: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý. +Khi kể , em nên dùng từ xưng hô như thế nào? +Goi HS giíi thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình đònh kể. * Kể chuyện: -Kể trong nhóm. +Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn. -Kể trước lớp. +Gọi HS nhận xét từng bạn kể. -Nhận xét chung và cho điểm từng HS. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện và chuẩn bò bài sau. -Lắng nghe. -1-2 HS đọc. -Lắng nghe. -3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp đọc thầm. -Khi kể chuyện xưng : tôi, mình. - HS giíi thiƯu. +2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghóa truyện, sửa chữa cho nhau. +3 đến 5 HS thi kể. Thứ năm, ngày 9 tháng 12 năm 2010 TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/. Mục tiêu: -Dựa vào bài tập đọc Kéo co giới thiệu được các trò chơi được giới thiệu trong bài; biết giới thiệu được một trò chơi hoặc lễ hội quê em ®Ĩ mäi ngêi h×nh dung ®ỵc diƠn biÕn vµ ho¹t ®éng nỉi bËt. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin; thể hiện sự tự tin. II/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: -Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý -HS thực hiện yêu cầu. [...]... thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ + Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cái mũi rất dài + Kể lại sự việc có liên quan đến Bu-ra-ti-nô : Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Tooc-ti-la tặng cho chiếc khoá vàng để mở một kho báu.) + Cuối mỗi câu có dấu gì? -GV KL: Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc được gọi là câu kể Bài 3: -Gọi HS đọc... -Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi -Gọi HS phát biểu, bổ sung -Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng -Kể về Ba-ra-ba: Ba-ra-ba uống rượu đã say -Kể về Ba-ra-ba: Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: -Nêu suy nghó của Ba-ra-ba: Bắt được thằng người gỗ , ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này + Câu kể dùng để làm gì? -Suy nghó, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét +Cuối mỗi câu có một dấu chấm -Lắng... bài -Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt 4 - Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà làm BT3 và viết một đoạn văn ngắn tả một thứ đồ chơi mà em thích nhất Luyện tiếng việt: -2 - 3 HS đọc -Tiếp nối nhau đặt câu -1 HS đọc thành tiếng -HS hoạt động theo cặp, HS viết vào giấy nháp -Nhận xét, bổ sung -Chữa bài - Kể sự việc - Tả cánh diều - Kể sự việc - Tả... tiếng sáo diều - Nêu ý kiến, nhận đònh -1 -2 HS đọc -Tự viết bài vào vở -5 đến 7 HS trình bày -Lắng nghe ÔN LUYỆN: TẬP LÀM VĂN I – Mục tiêu: - ¤n tập, rèn luyện kỉ năng nghe, nói cho HS - Rèn luyện KN tìm kiếm và xử lí thông tin; KN thể hiện sự tự tin - HS giới thiệu được trò chơi mà em biết II – Các hoạt động GV 1 – Giới thiệu bài - HS theo dõi - GV nêu mục tiêu tiết học 2 – Luyện tập - GV nêu yêu cầu... lễ hội ở quê em - GV gợi ý giúp HS biết cách chọn trò chơi hoặc lễ hội - Cho HS giới thiệu theo nhóm cặp + GV theo dõi giúp HS - Gọi HS thi giới thiệu trước lớp HS - HS theo dõi - HS theo dõi - HS giới thiệu với nhau theo nhóm cặp - HS thi giới thiệu trước lớp - GV cùng HS nhận xét trò chơi hoặc một lễ hội mà HS vừa giới thiệu + GV cần chú ý giúp HS yếu 3 – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS khác nhận... bài: -Gọi HS đọc đề bài -Gọi HS đọc gợi ý -GV gỵi ý gióp HS hiĨu yªu cÇu ®Ị bµi * Viết bài: -HS tự viết bài vào vở -GV thu chấm 1 số bài và nhận xét chung 3 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Nhận xét chung về bài làm của HS -Dặn HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp bài vào tiết học tới To¸n: Hoạt động của HS - HS thực hiện yêu cầu -Lắng nghe -1 -2 HS đọc -1 HS đọc - HS theo. .. yêu cầu -2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu với - GV cho HS giới thiệu theo nhóm cặp + GV nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện nhau không khí sôi động, hấp dẫn -Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và -3 đến 5 HS trình bày - HS kh¸c nhËn xÐt cho điểm từng HS Bài 2: * Tìm hiểu đề bài: -1 HS đọc -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS quan sát các tranh minh hoạ và nói lên -Quan sát +... vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0 -Lắng nghe Thực hiện -HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia - HS theo dâi -Trả lời -HS nghe giảng - ặt tính và tính -2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phép tính, cả lớp làm bài vào VBT -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng -Tìm X - HS nªu, HS kh¸c nhËn xÐt -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần ,... bài của bảng nhau -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 - HS nêu đề bài -GV gọi 1 HS đọc đề bài -Nếu mỗi hộp đựng 160 gói kẹo thì cần -Bài toán hỏi gì ? tất cả bao nhiêu hộp ? -Muốn biết cần tất cả bao nhiêu hộp, loại mỗi hộp 160 - có tất cả bao nhiêu gói kẹo - … phép nhân 120 x 24 gói kẹo ta cần biết gì trước ? -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài -GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán vào VBT.û Bài... gì? -Nhận xét và cho điểm HS 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe - GV giíi thiƯu bµi b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 2 -3 HS đọc -Gọ HS đọc yêu cầu -1 HS đọc -Gọi HS đọc bài tập đọc: Kéo co -Hỏi: +Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những đòa +Bài văn giới thiệu trò chơi Kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, phương nào? tónh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thò xãVónh Yên, tỉnh Vónh Phúc -Hướng . Toóc-ti-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-li-di-ô, Ba-ra-ba. -Bước đầu đọc phân biệt lời người dẫn chuyện vời lời nhân vật. -Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông. thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. + Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cái mũi rất dài. + Kể lại sự việc có liên quan đến Bu-ra-ti-nô : Chú