Quá trình đấu tranh giữ gìn và xây dựng lực lượng cách mạng, tiến tới đồng khởi ở nam bộ (1954 1960) luận án tiến sĩ lịch sử việt nam chuyên ngành lịch sử việt nam

284 58 2
Quá trình đấu tranh giữ gìn và xây dựng lực lượng cách mạng, tiến tới đồng khởi ở nam bộ (1954   1960) luận án tiến sĩ lịch sử việt nam chuyên ngành lịch sử việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thái Văn Thơ QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI Ở NAM BỘ (1954 - 1960) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁI VĂN THƠ QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI Ở NAM BỘ (1954 - 1960) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu luận án trung thực kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Thái Văn Thơ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án, nỗ lực, cố gắng thân, nhận động viên giúp đỡ quý báu từ nhiều đơn vị cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực tốt luận án; quý thầy, cô giảng viên dạy lớp Nghiên cứu sinh Lịch sử Việt Nam khóa: 2015 - 2019 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho tơi nhiều kiến thức tồn khóa học Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến sở lưu trữ tài liệu Viện Lịch sử Quân Việt Nam; Viện Lịch sử Đảng; Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, III; phòng Khoa học Quân Quân khu 7; phòng Khoa học Quân Quân khu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy số tỉnh Nam Bộ tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp nhiều tư liệu cho luận án Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hồ Sơn Đài, người thầy hướng dẫn, động viên tơi cách tận tình q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, tất anh chị, em nghiên cứu sinh chuyên ngành Lịch sử Việt Nam khóa 2015 - 2019 quan công tác động viên, giúp đỡ tơi học tập q trình hồn thành luận án Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Tác giả luận án Thái Văn Thơ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CQSG Chính quyền Sài Gịn ĐTCT Đấu tranh trị ĐTVT Đấu tranh vũ trang LLCM Lực lượng cách mạng MTDTGPMNVN Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam QĐSG Quân đội Sài Gòn VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa VNCH Việt Nam Cộng hòa XUNB Xứ ủy Nam Bộ NXB Nhà xuất TTLTQG II TP.HCM Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Thành phố Hồ Chí Minh iv MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Những đóng góp luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình khoa học nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam 1.1.2 Những cơng trình khoa học nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ địa phương Nam Bộ 16 1.1.3 Những công trình khoa học đề cập trực tiếp đến hoạt động đấu tranh giữ gìn, xây dựng lực lượng cách mạng Đồng Khởi địa phương Nam Bộ 21 1.2 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu nội dung luận án kế thừa 25 1.2.1 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 25 1.2.2 Các nội dung luận án kế thừa 26 1.3 Những vấn đề luận án cần giải 26 Chương NHÂN DÂN NAM BỘ ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1954 - 1959 28 2.1 Âm mưu, hành động Mỹ - Diệm tình hình lực lượng cách mạng Nam Bộ sau Hiệp định Genève 28 2.1.1 Bối cảnh lịch sử âm mưu, hành động Mỹ - Diệm 28 2.1.2 Tình hình lực lượng cách mạng Nam Bộ 33 2.2 Nhân dân Nam Bộ đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Genève 1954 giữ gìn lực lượng cách mạng năm 1954 - 1956 41 2.2.1 Đấu tranh địi quyền Sài Gịn thi hành Hiệp định Genève 41 2.2.2 Đấu tranh chống quyền Sài Gịn khủng bố giữ gìn lực lượng cách mạng 48 2.3 Quân dân Nam Bộ đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng năm 1957 - 1959 57 2.3.1 Đấu tranh chống khủng bố, đàn áp, đẩy mạnh cơng tác binh vận xây dựng trận lịng dân 57 2.3.2 Tái lập địa lực lượng vũ trang cách mạng 69 v 2.3.3 Phối hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang binh vận để xây dựng phát triển lực lượng cách mạng 81 2.4 Những hình thức phương cách đấu tranh độc đáo, sáng tạo quân dân Nam Bộ trình đấu tranh giữ gìn xây dựng lực lượng cách mạng năm 1954 - 1959 90 Tiểu kết chương 96 Chương PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI Ở NAM BỘ (1959 - 1960) 98 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương Đảng Lao động Việt Nam 98 3.1.1 Tình cách mạng Nam Bộ năm 1959 98 3.1.2 Nghị 15 Trung ương Đảng chủ trương Xứ ủy Nam Bộ 104 3.2 Phát triển lực lượng cách mạng chuẩn bị Đồng Khởi 106 3.2.1 Củng cố, xây dựng tổ chức Đảng đoàn thể cách mạng 106 3.2.2 Phát triển lực lượng trị lực lượng vũ trang, đẩy mạnh công tác binh vận 109 3.3 Phong trào Đồng Khởi Nam Bộ 123 3.3.1 Đồng Khởi Bến Tre tỉnh miền Trung Nam Bộ, Tây Nam Bộ 123 3.3.2 Chiến thắng Tua Hai phong trào Đồng Khởi tỉnh miền Đông Nam Bộ 131 3.3.3 Tác động ảnh hưởng phong trào Đồng Khởi Nam Bộ đến địa phương miền Nam Việt Nam 135 3.4 Những hình thức phương cách đấu tranh độc đáo, sáng tạo phong trào Đồng Khởi Nam Bộ 138 Tiểu kết chương 143 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI Ở NAM BỘ (1954 - 1960) 145 4.1 Đặc điểm trình đấu tranh giữ gìn xây dựng lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi Nam Bộ (1954 - 1960) 145 4.1.1 Lực lượng cách mạng Nam Bộ bị quân đội quyền Sài Gịn đánh phá khốc liệt, tổn thất nặng nề 145 4.1.2 Nam Bộ nơi tiếp xúc sớm chủ trương đấu tranh giữ gìn, xây dựng lực lượng cách mạng đấu tranh vũ trang Đảng Lao động Việt Nam 148 4.1.3 Thành phần tham gia đấu tranh giữ gìn xây dựng lực lượng cách mạng đa dạng gồm có nơng dân, cơng nhân, trí thức, học sinh, sinh viên binh lính đảng phái, giáo phái 149 4.1.4 Hình thức đấu tranh giữ gìn xây dựng lực lượng cách mạng phong phú từ đấu tranh trị, đấu tranh vũ trang, binh vận đến đấu tranh lực lượng báo chí cơng khai Sài Gịn 151 4.1.5 Đỉnh cao trình đấu tranh giữ gìn xây dựng lực lượng cách mạng phong trào Đồng Khởi, góp phần tạo bước chuyển lớn chiến trường miền Nam Việt Nam 154 4.2 Vai trị q trình đấu tranh giữ gìn xây dựng lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi Nam Bộ năm 1954 - 1960 cách mạng miền Nam Việt Nam 159 4.2.1 Góp phần vạch trần chất, âm mưu, thủ đoạn đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn, hạn chế tổn thất lực lượng cách mạng quyền Sài Gịn khơng vi thi hành Hiệp định Genève 1954 159 4.2.2 Tập hợp đông đảo lực lượng gồm nơng dân, cơng nhân, trí thức, binh lính giáo phái… vào mặt trận chung chống Mỹ - Diệm 161 4.2.3 Tạo hệ thống địa làm nơi đứng chân để bảo vệ, phát triển lực lượng hậu phương cách mạng chỗ cho chiến tranh cách mạng Nam Bộ 163 4.2.4 Xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, tạo điều kiện để phát triển lực lượng vũ trang thứ quân, góp phần đưa cách mạng miền Nam chuyển từ khởi nghĩa sang chiến tranh cách mạng 165 4.2.5 Đồng Khởi Nam Bộ góp phần tạo nên cao trào đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang binh vận kết hợp toàn miền Nam Việt Nam 166 4.3 Hạn chế trình đấu tranh giữ gìn xây dựng lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi Nam Bộ (1954 - 1960) 167 4.3.1 Sau Hiệp định Genève 1954, vài địa phương Nam Bộ chưa nhận thức đầy đủ, kịp thời chất, âm mưu thủ đoạn Mỹ quyền Sài Gịn 168 4.3.2 Trong năm 1954 - 1956, trọng đấu tranh trị mà thiếu chủ động xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng địa cách mạng 168 4.3.3 Từ cuối năm 1956 trở sau, Xứ ủy Nam Bộ thiếu chủ động đề nội dung đấu tranh cho phù hợp, bị động chờ đợi chủ trương cấp 169 4.3.4 Trong năm 1957 - 1959, lúc chuyển lên kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang tự vệ chưa thực đồng loạt toàn vùng 172 4.3.5 Khi phát động Đồng Khởi tập trung chủ yếu địa bàn nông thôn mà chưa trọng địa bàn đô thị nhằm tạo sức mạnh cộng hưởng toàn Nam Bộ 174 4.4 Bài học kinh nghiệm 175 4.4.1 Luôn đề cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nhận thức xác chất, âm mưu kẻ thù đề đường lối đấu tranh kịp thời, phù hợp với thực tiễn 175 4.4.2 Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng cách mạng, trọng vai trị “đội quân tóc dài” 177 4.4.3 Chủ động, linh hoạt, sáng tạo sử dụng kết hợp nhiều biện pháp đấu tranh để giữ gìn, xây dựng phát triển lực lượng cách mạng 179 4.4.4 Kết hợp xây dựng lực lượng vũ trang với xây dựng địa xây dựng trận lòng dân 181 4.4.5 Luôn giữ vững tinh thần tiến công cách mạng, không ngừng phát triển tiến công 183 KẾT LUẬN 185 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 PHỤ LỤC 210 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam diễn hai thập kỷ (1954 - 1975), trải qua nhiều giai đoạn giai đoạn lại có đặc điểm riêng Đặc biệt giai đoạn đầu kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược quyền Sài Gòn (CQSG) năm 1954 - 1960 chứa đựng nhiều nội dung lịch sử phong phú, bật lên trình đấu tranh giữ gìn xây dựng lực lượng cách mạng (LLCM), tiến tới Đồng Khởi quân dân Nam Bộ Từ sau Hiệp định Genève 1954, với dã tâm xâm lược muốn chia cắt vĩnh viễn Việt Nam, quyền Mỹ nhanh chóng xây dựng hỗ trợ mặt cho định hình CQSG miền Nam Việt Nam Sau thiết lập “quốc gia” Nam Việt Nam, CQSG tiến hành đàn áp, khủng bố, đánh phá khốc liệt phong trào đấu tranh LLCM miền Nam nói chung Nam Bộ nói riêng, khiến cho LLCM Nam Bộ bị tổn thất nặng nề Vì vậy, dẫn đến yêu cầu tất yếu quân dân Nam Bộ muốn tồn tại, phát triển phải tiến hành trình đấu tranh giữ gìn xây dựng LLCM địa phương Trong khoảng thời gian này, quân dân Nam Bộ buộc phải tìm cách đấu tranh để giữ gìn xây dựng LLCM trước hoạt động xâm lược ngày tăng cường quyền Mỹ phải ứng phó với hoạt động đàn áp, khủng bố khốc liệt đến từ CQSG Quá trình đấu tranh giữ gìn xây dựng LLCM Nam Bộ năm 1954 - 1960 diễn liệt với nhiều phương cách đấu tranh phong phú, sáng tạo quân dân Nam Bộ cuối dẫn đến cao trào Đồng Khởi năm 1959 - 1960 tồn vùng Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Nam Bộ chưa có cơng trình nghiên cứu trình bày phân tích sâu sắc trình đấu tranh giữ gìn xây dựng LLCM, tiến tới Đồng Khởi Nam Bộ năm 1954 - 1960 Mặt khác, nghiên cứu trình đấu tranh giữ gìn xây dựng LLCM, tiến tới Đồng Khởi Nam Bộ (1954 - 1960) cịn có ý nghĩa khoa học thực tiễn: Về ý nghĩa khoa học, nghiên cứu trình đấu tranh giữ gìn xây dựng LLCM, tiến tới Đồng Khởi Nam Bộ nhằm phục dụng giai đoạn lịch sử đấu tranh cách mạng mạnh mẽ, cam go, liệt với nhiều phương thức đấu tranh sáng tạo, độc đáo quân dân Nam Bộ chống đế quốc Mỹ xâm lược CQSG năm 1954 - 1960 Đồng thời, phân tích, rõ đặc điểm, vai trị hạn chế trình đấu tranh giữ gìn xây dựng LLCM, tiến tới Đồng Khởi quân dân Nam Bộ giai đoạn 1954 - 1960 Về ý nghĩa thực tiễn, phân tích số học kinh nghiệm trình đấu tranh để giữ gìn xây dựng LLCM, tiến tới Đồng Khởi (1954 - 1960) quân dân Nam Bộ vận dụng sáng tạo vào trình xây dựng bảo vệ đất nước Bên cạnh đó, thơng qua việc nghiên cứu chuyên sâu trình đấu tranh giữ gìn xây dựng LLCM, tiến tới Đồng Khởi quân dân Nam Bộ giai đoạn 1954 - 1960 bổ sung thêm tư liệu khoa học thuộc chun ngành hữu ích cho cơng tác học tập, nghiên cứu lịch sử đấu tranh cách mạng quân dân Nam Bộ năm 1954 - 1960 Vì lí chúng tơi chọn đề tài: “Quá trình đấu tranh giữ gìn xây dựng lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi Nam Bộ (1954 - 1960)” để làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phục dựng trình đấu tranh giữ gìn xây dựng LLCM, tiến tới Đồng Khởi quân dân Nam Bộ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược CQSG giai đoạn 1954 - 1960 Đồng thời, phân tích học kinh nghiệm trình đấu tranh vận dụng sáng tạo vào công xây dựng bảo vệ đất nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày trình đấu tranh giữ gìn xây dựng LLCM, tiến tới Đồng Khởi Nam Bộ năm 1954 - 1960 - Phân tích đánh giá phương cách đấu tranh quân dân Nam Bộ trình đấu tranh giữ gìn xây dựng LLCM, tiến tới Đồng Khởi giai 262 Phụ lục 12: Sơ đồ tổ chức hoạt động binh vận cách mạng theo mơ tả quyền Sài Gịn (Nguồn: Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa (1954-1963) Tài liệu khai cung, khai thác Phòng II Bộ TTM tổ chức hoạt động binh vận Việt cộng năm 1959, Hồ sơ số: 5709 Đề mục: Kế hoạch binh vận Việt Cộng phương pháp chống binh vận ta” ngày 20/3/1959 Tài liệu lưu trữ TTLTQG II TP.HCM) 263 Phụ lục 13: Một số hình ảnh tư liệu hoạt động đấu tranh cách mạng số địa phương tiểu biểu Nam Bộ năm 1959 - 1960 Sơ đồ trận tập kích trụ sở Phái Cố vấn Quân Mỹ (MAAG) Tân Mai, Biên Hòa, ngày 7/7/1959 (Nguồn: Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Đồng Nai (1999) Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai (1945 - 1995) Hà Nội: NXB Quân đội Nhân dân, tr.152) 264 Sơ đồ diễn tiến hành quân quân đội Sài Gòn Giồng Thị Đam - Gò Quản Cung ngày 25-26/9/1959 (theo tài liệu quyền Sài Gịn) (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đồng Tháp (1997) Lịch sử Đảng tỉnh Đồng Tháp (1954 - 1975), tập 3, Sơ thảo, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp NXB Đồng Tháp, tr.44) 265 Nhân dân tỉnh Kiến Phong biểu tình chống Luật 10/59 phát xít Mỹ - Diệm (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đồng Tháp (1997) Lịch sử Đảng tỉnh Đồng Tháp (1954 - 1975), tập 3, Sơ thảo, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp NXB Đồng Tháp, tr.53) 266 Khu trù mật Mỹ Phước Tây 1959 (Định Tường – Tiền Giang) Phong trào đấu tranh trị địi Ngơ Đình Diệm từ chức (Định Tường - Tiền Giang) (Nguồn: Địa chí Tiền Giang (2005) Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang xuất bản) 267 Đả đảo luật 10/59 Long An (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Long An (2005) Lịch sử Đảng tỉnh Long An (1930 - 2000) NXB Chính trị quốc gia, tr.576) 268 Long An cao trào Đồng Khởi (1960 - 1961) (Nguồn: Nguyễn Minh Đường (2001) Khu VIII - Trung Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) NXB Chính trị quốc gia) 269 Đội quân tóc dài Bến Tre chống Mỹ - Diệm (Nguồn dẫn: Trầm Hương: Huyền thoại Nữ tướng Nguyễn Thị Định, http://www.hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=56&NewsId=6192&lang=VN; truy cập ngày 15/7/2017) Nhân dân Bến Tre biểu tình chống chế độ Mỹ - Diệm (Nguồn: Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Bến Tre (1985) Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Bến Tre, lược sử, Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Bến Tre, tr.67) 270 Quang cảnh Đồng Khởi Bến Tre ngày 17/1/1960 Diễn biến Đồng Khởi đợt từ ngày 17/1 đến 23/3/1960 Bến Tre (Nguồn: Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Bến Tre (1985) Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Bến Tre, lược sử, Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Bến Tre, tr.68, 80) 271 Diễn biến trận tập kích Tua Hai lực lượng vũ trang miền Đông Nam Bộ (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Tây Ninh & Bộ Tư lệnh Quân khu (1999) Chiến thắng Tua Hai phong trào Đồng Khởi miền Đông Nam Bộ, tài liệu hội thảo khoa học Hà Nội: NXB Quân đội Nhân dân, tr.160) 272 Phong trào Đồng Khởi miền Nam (1959 - 1960) (Nguồn: Bộ Tư lệnh Quân khu (1998) Quân khu ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975) NXB Quân đội Nhân dân, tr.288) 273 Lễ thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (Nguồn: Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh (TP Hồ Chí Minh) 274 Mít tinh mừng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đời (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Tiền Giang (2011) Lịch sử Đảng tỉnh Tiền Giang (1954 - 1975), tập NXB Chính trị quốc gia, tr.81) 275 Phụ lục 14: Hình thái chiến trường Nam Bộ sau Đồng Khởi 1960 Hình thái chiến trường Nam Bộ sau Đồng Khởi 1960 (Nguồn: Quân khu (2004) Lịch sử Bộ Chỉ huy Miền (1961 - 1976) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, tr.692) 276 Phụ lục 15: Lược đồ tỉnh Nam Bộ (Nguồn dẫn: http://vnwin.vn/bandovietnam_nambo.html) ... ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI ĐỒNG KHỞI Ở NAM BỘ (1954 - 1960) 145 4.1 Đặc điểm trình đấu tranh giữ gìn xây dựng lực lượng cách mạng,. .. cứu luận án trình đấu tranh giữ gìn xây dựng LLCM, tiến tới Đồng Khởi Nam Bộ (1954 - 1960) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian trình đấu tranh giữ gìn xây dựng LLCM, tiến tới Đồng Khởi Nam Bộ. .. tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phục dựng trình đấu tranh giữ gìn xây dựng LLCM, tiến tới Đồng Khởi quân dân Nam Bộ kháng

Ngày đăng: 31/12/2020, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Cơ sở lý luận

        • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Nguồn tài liệu

        • 6. Những đóng góp của luận án

        • 7. Bố cục của luận án

        • Chương 1

        • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

          • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

            • 1.1.1. Những công trình khoa học nghiên cứu về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam

            • 1.1.2. Những công trình khoa học nghiên cứu về cuộc kháng chiến chống Mỹ ở các địa phương Nam Bộ

            • 1.1.3. Những công trình khoa học đề cập trực tiếp đến hoạt động đấu tranh giữ gìn, xây dựng lực lượng cách mạng và Đồng Khởi tại các địa phương Nam Bộ

            • 1.2.1. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án

            • 1.2.2. Các nội dung luận án kế thừa

            • 1.3. Những vấn đề luận án cần giải quyết

            • Chương 2

            • NHÂN DÂN NAM BỘ ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ XÂY DỰNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan