(Luận văn thạc sĩ) quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh thành phố hồ chí minh

94 28 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1/94 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - LÊ NGUYỄN PHƯƠNG NGỌC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2007 Trang 2/94 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ NGUYỄN PHƯƠNG NGỌC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ PHAN NGỌC MINH TP.Hồ Chí Minh – Năm 2007 Trang 3/94 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Trang 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG Trang 1.1.1 Khái niệm tín dụng Trang 1.1.2 Vai trị tín dụng Trang 1.3 Phân lọai tín dụng Trang 1.1.4 Các nguyên tắc tín dụng Trang 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG Trang 1.2.1Khái niệm rủi ro tín dụng Trang 1.2.2 Phân lọai rủi ro tín dụng .Trang 1.2.3 Nguyên nhân hậu rủi ro tín dụng Trang 1.2.3.1 Nguyên nhân rủi ro tín dụng .Trang 1.2.3.1.1 Nguyên nhân khách quan .Trang 10 ¾ Mơi trường kinh tế Trang 10 ¾ Môi trường pháp lý Trang 10 ¾ Thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, dịch bệnh Trang 11 1.2.3.1.2 Nguyên nhân chủ quan: Trang 11 ¾ Từ phía khách hàng vay vốn Trang 11 ¾ Từ phía ngân hàng Trang 12 1.2.3.2 Hậu rủi ro tín dụng .Trang 13 Trang 4/94 1.2.3.2.1 Hậu rủi ro tín dụng tới hoạt động ngân hàng thương mại Trang 13 1.2.3.2.2 Rủi ro tín dụng gây hậu xấu đến kinh tế Trang 14 1.2.4 Quản lý rủi ro tín dụng Trang 15 1.2.4.1 Định nghĩa quản lý rủi ro tín dụng Trang 15 1.2.4.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng .Trang 15 1.2.4.3 Ý nghĩa quản lý rủi ro tín dụng Trang 16 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI THÁI LAN Trang 17 1.3.1 Giải pháp từ phía Chính phủ Trang 17 1.3.2 Giải pháp từ phía ngân hàng Trang 17 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (DNVVN) Trang 20 1.4.1 Khái niệm DNVVN Trang 20 1.4.2 Đặc điểm DNVVN Trang 21 1.4.3 Thuận lợi Trang 22 1.4.4 Khó khăn Tranh 24 1.4.5 Vai trị tín dụng ngân hàng DNVVN Trang 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (DNVVN) CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (TECHCOMBANK HCM) Trang 28 2.1 THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌAT ĐỘNG CHO VAY DNVVN TẠI TCB HCM Trang 28 2.1.1 Môi trường hoạt động ngân hàng năm qua .Trang 28 Trang 5/94 2.1.2 Giới thiệu Techcombank Trang 30 2.1.3 Giới thiệu Techcombank Hồ Chí Minh .Trang 32 2.1.4 Thực trạng họat động tín dụng cho vay DNVVN Techcombank Hồ Chí Minh Trang 34 2.1.4.1 Cơ cấu tín dụng doanh nghiệp Techcombank Hồ Chí Minh .Trang 34 2.1.4.2 Cơ cấu tín dụng DNVVN Techcombank Hồ Chí Minh .Trang 36 2.1.5 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cho vay DNVVN Techcombank Hồ Chí Minh .Trang 40 2.1.5.1 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng áp dụng Techcombank Hồ Chí Minh Trang 40 2.1.5.1.1 Hoạch định chiến lược tín dụng Trang 41 2.1.5.1.2 Xây dựng quy trình tín dụng Trang 41 2.1.5.1.3 Hoàn thiện máy nhân Trang 42 2.1.5.1.4 Hồn thiện hệ thống quản lý tín dụng Trang 43 2.1.5.1.5 Xây dựng hệ thống thơng tín tín dụng Phân tán rủi ro tín dụng Trang 43 2.1.5.2 Thành tựu đạt quản lý rủi ro tín dụng Techcombank Hồ Chí Minh Trang 44 2.3 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THỜI GIAN VỪA QUA TẠI TECHCOMBANK HỒ CHÍ MINH .Trang 47 2.3.1 Nguyên nhân khách quan .Trang 47 2.3.1.1 Mơi trường kinh tế cịn nhiều bất trắc .Trang 47 2.3.1.2 Môi trường pháp lý chưa thuận lợi Trang 48 Trang 6/94 2.3.1.3 Thiên tai, dịch bệnh Trang 49 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan .Trang 50 2.3.2.1 Từ phía Techcombank Hồ Chí Minh Trang 50 2.3.2.1.1 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng .Trang 50 2.3.2.1.2 Đội ngũ cán .Trang 51 2.3.2.1.3 Sự phối hợp cơng tác tín dụng với đơn vị hữu quan nhiều bất cập Trang 52 2.3.2.1.4 Chạy theo mục tiêu tăng trưởng tín dụng túy .Trang 54 2.3.2.2 Từ phía khách hàng vay Trang 54 2.3.2.3 Sự quản lý Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) Ngân Hàng cấp chưa chặt chẽ Trang 56 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HỌAT ĐỘNG CHO VAY DNVVN TẠI TECHCOMBANK HỒ CHÍ MINH .Trang 57 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Trang 57 3.1.1 Căn định hướng họat động kinh doanh Trang 57 3.1.2 Căn định hướng họat động tín dụng Trang 58 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANK HỒ CHÍ MINH Trang 59 3.2.1 Xây dựng quy trình có hiệu Trang 59 3.2.2 Xây dựng hệ thống chấm điểm xềp hạng tín dụng phù hợp Trang 61 3.2.3 Đổi quản lý phát triển nhân lực Trang 63 3.2.4 Hòan thiện hệ thống hỗ trợ quản lý Trang 66 3.2.5 Xây dựng chiến lược quán dành riêng cho DNVVN Trang 66 3.2.6 Tăng cường mối quan hệ quan hữu quan Trang 69 Trang 7/94 3.2.7 Nhóm giải pháp liên quan đến q trình thẩm định tín dụng .Trang 73 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Trang 79 3.3.1 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước Trang 79 3.3.2 Kiến nghị với phủ .Trang 80 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 8/94 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Techcombank Hồ Chí Minh: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh DNVVN: Doanh Nghiệp Vừa Nhỏ TSĐB: Tài sản đảm bảo DP: Dự Phòng DN: Dư nợ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chỉ tiêu tài Techcombank Hồ Chí Minh Biểu đồ 2.2: Biểu đồ huy động vốn Techcombank Hồ Chí Minh Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng phân theo loại hình doanh nghiệp Techcombank Hồ Chí Minh Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tín dụng Techcombank Hồ Chí Minh theo quy m6o khoản vay Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tín dụng Techcombank Hồ Chí Minh theo loại tiền Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ vay DNVVN theo ngành nghề Techcombank Hồ Chí Minh Biểu đồ 2.7: Cơ câu tín dụng DNVVN theo tài sản đảm bảo Techcombank Hồ Chí Minh Biểu đồ 2.8: Cơ cấu dư nợ vay theo kỳ hạn năm 2006 Techcombank Hồ Chí Minh Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ vay DNVVN năm 2006 tháng đầu năm 2007 Techcombank Hồ Chí Minh Bảng 2.10: Chất lượng tín dụng Techcombank Hồ Chí Minh vay DNVVN năm 2006 tháng đầu năm 2007 Biểu đồ 3.1: Kế hoạch dư nợ tín dụng tỷ lệ nợ loại 3-5 đến thời điểm 31/12/2007 Bảng 3.2: Kết xếp hạng khách hang Trang 9/94 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU Bối cảnh kinh tế Việt Nam năm qua hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới tạo điều kiện thuận lợi cho họat động tài Việt Nam, thị trường tài ngân hàng có nhiều khởi sắc, đánh dấu bước phát triển lượng lẫn chất hệ thống ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, lĩnh vực kinh doanh đầy nhạy cảm, chịu tác động trực tiếp gián tiếp nhiều yếu tố, rủi ro ngân hàng lớn, điều tránh khỏi có khả trở thành nguy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế Theo định hướng Chính phủ, đến năm 2010, nước có 500.000 doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Đi với số lượng vốn lớn cần đáp ứng Ước tính 80% lượng vốn cung ứng cho DNVVN từ kênh ngân hàng Trong hai năm gần đây, số vốn mà ngân hàng thương mại cho DNVVN vay chiếm bình quân 40% tổng dư nợ; chí có trường hợp chiếm từ 60 – 70% tổng dư nợ, ngân hàng thay đổi cách nhìn DNVVN dẫn đến khả tiếp cận vốn DNVVN ngày tăng điều kiện để ngân hàng doanh nghiệp gặp ngày thuận lợi hơn, đặc biệt hiệu kinh doanh nói chung DNVVN ngày tốt Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh chính, mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng Các quy luật kinh tế chứng minh - Lợi nhuận cao rủi ro lớn, mối quan hệ lợi nhuận rủi ro mối quan hệ tỷ lệ thuận Để phát triển ổn định, hạn chế rủi ro mối quan tâm hàng đầu nhà ngân hàng Trang 10/94 Do vậy, xác định rủi ro, nguyên nhân rủi ro tìm giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng vấn đề cấp thiết đặt đòi hỏi phải giãi Từ góc độ đó, tác giã chọn đề tài Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Trong Họat Động Cho Vay Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ (DNVVN) Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh (Techcombank Hồ Chí Minh) để nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong hoạt động kinh doanh Techcombank Hồ Chí Minh, doanh số từ hoạt động tín dụng chiếm 60% tổng doanh thu ngân hàng, dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 65% tổng dư nợ tòan chi nhánh, với mục tiêu nhắm đến khách hàng DNVVN, dư nợ cho vay DNVVN chiếm 70% tổng dư nợ cho vay doanh nghệp Qua cho thấy họat động tín dụng dành cho DNVVN sản phẩm quan trọng có sức ảnh hưởng lớn đến dịch vụ khác ngân hàng Vì thế, mục tiêu nghiên cứu cơng trình tìm hiểu, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay DNVVN Techcombank Hồ Chí Minh Từ đó, đề giải pháp nhằm giúp cho họat động cho vay DNVVN Techcombank Hồ Chí Minh đạt hiệu cao PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giã sử dụng phương pháp lý thuyết hệ thống vật biện chứng, vật lịch sử, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, toán học, thống kê, so sánh số phương pháp khác PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh (Techcombank Hồ Chí Minh) Thời gian từ năm 2005 – tháng năm 2007 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm ba chương Trang 80/94 Dự án SMEDF, hạn mức 80 tỷ đồng, lãi suất 6,8%/năm, thời hạn năm, dự án EU tài trợ, sử dụng để đầu tư vào tài sản cố định cho doanh nghiệp vừa nhỏ, không sử dụng vốn vay vào mục đích tiêu dùng bất động sản, (khơng ưu tiên vay đầu tư mua ôtô); không áp dụng cho dự án sử dụng nguồn vốn Quỹ phát triển Nông thôn RDF2 Đây nguồn vốn tài trợ lớn cho Techcombank nói chung Techcombank Hồ Chí Minh nói riêng, nhiên việc triển khai phổ biến tầm quan trọng việc tận dụng nguồn vốn đến phận có liên quan chưa sâu sát, chưa nâng cao ý thức cán việc sử dụng nguồn vốn này, điển tổng số dư 14tỷ đồng giải ngân đến tháng 06/07 tòan hệ thống Techcombank số dư Techcombank Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ nhỏ, chưa tới tỷ đồng, dư nợ vay nguồn SMDEF Techcombank Hồ Chí Minh chiếm chưa tới 10% tổng dư nợ giải ngân Lí khơng phải Techcombank Hồ Chí Minh khơng có dự án đủ điều kiện tham gia, mà cán có trách nhiệm việc đăng kí tham gia dự án cịn thờ ơ, chí có nghe họp thơng báo dự án không nhớ phổ biến cho phận Do đó, Techcombank Hồ Chí Minh nên thơng báo thức đến tịan cán cơng nhân viên tòan chi nhánh, xem xét khen thưởng phận sử dụng nguồn vốn lớn dự án, đồng thời xử phạt phận có dự án đủ điều kiện khơng đăng ký tham gia -Mở rộng hợp tác, học tập kinh nghiệm mơ hình quản lý tín dụng đầu tư cho DNVVN tổ chức tín dụng, đầu tư cho DNVVN giới nhằm tạo hội nhận tài trợ đào tạo, học hỏi kinh nghiệm, góp phần nâng cao kỹ đầu tư cho DNVVN -Techcombank nên tăng cường mối quan hệ với quan kinh tế địa phương phòng kinh tế quận, sở kế hoạch đầu tư, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, cục hải quan, cục thuế… Các quan hỗ trợ Techcombank cung cấp tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn số lượng doanh nghiệp hoạt động địa bàn, tình hình kinh doanh doanh nghiệp thể Trang 81/94 qua doanh thu, lợi nhuận, tiền thuế phải nộp, số lượng hàng hoá xuất nhập năm, biến động doanh nghiệp địa bàn có đình cơng xảy năm doanh nghiệp Để tiếp cận quan Techcombank sử dụng phương thức tham gia tài trợ chương trình thành phố quận, phường tổ chức chương trình ca múa nhạc ủng hộ người nghèo, tham gia họat động thành phố, quận, phường tổ chức, thơng qua mặt nâng cao hình ảnh Techcombank, mặt khác giúp Techcombank có mối quan hệ với quan từ tiến tới ký kết biên hợp tác với Riêng quan khác cục thuế, cục hải quan, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, Techcombank có tiếp tiếp cận cách tham gia buổi hội thảo chuyên ngành quan tổ chức hội thảo phát triển DNVVN, hội thảo tài trợ vốn cho doanh nghiệp ngành gỗ….hoặc thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, giới thiệu sản phẩm Techcombank mời đơn vị tham gia -Một kênh thông tin quan trọng mà Techcombank cần phải phát huy phương tiện truyền thông báo chí, truyền hình.Thơng qua kênh truyền thơng Techcombank quảng bá thêm hình ảnh thương hiệu mình, nơi để trao đổi thơng tin, kinh nghiệm họat động chuyên môn nghiệp vụ cán ngân hàng quan chức giám sát họat động tiền tệ-ngân hàng, cán ngân hàng với nhau; mặt khác nguồn cung cấp thông tin kịp thời biến động liên quan đến họat động kinh doanh doanh nghiệp -Tăng cường quan hệ khâu giải ngân quan hệ với quan công chứng nhà nước, cục đăng ký giao dịch đảm bảo, sở tài ngun mơi trường để thực việc hồn tất thủ tục tài sản đảm bảo -Tạo mối quan hệ khâu thu nợ: quan hệ với quan cơng an, tịa án, xã phường sở tai để phối hợp thu hồi nợ 3.2.7 Nhóm giải pháp liên quan đến q trình thẩm định tín dụng: Khi tiếp xúc khỏan vay, phận liên quan q trình cấp tín dụng cần tích cực trình tìm hiểu thẩm định doanh nghiệp Thực tế Trang 82/94 số khỏan vay Techcombank Hồ Chí Minh thẩm định cách sơ sài, chưa xem xét phân tích đầy đủ yếu tố cần thiết liên quan đến việc đưa định tín dụng, đối tượng khách hàng Techcombank Hồ Chí Minh DNVVN, lọai hình doanh nghiệp có quy mơ cấu họat động đơn giản, ngân hàng thường gặp nhiều khó khăn việc xác định thực lực nhu cầu doanh nghiệp Để giảm thiểu rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ để công tác quản lý rủi ro tín dụng cho vay DNVVN Techcombank Hồ Chí Minh đạt hiệu thì, khỏan vay phải phân tích kỹ lưỡng khía cạnh sau: ¾ Phân tích họat động kinh doanh DNVVN: Việc phân tích họat động kinh doanh doanh nghiệp phần quan trọng nội dung phân tích, thẩm định tín dụng Phân tích bao gồm nội dung sau: Họat động kinh doanh doanh nghiệp: sản phẩm công ty, thị trường công ty, chu kỳ tiền mặt (ACC) công ty Trong phạm vi viết này, tác giả xin sâu vào chu kỳ tiền mặt công ty rủi ro kinh doanh theo giai đọan ACC Hình vẽ 3.3: chu kỳ tiền mặt công ty (ACC): Tiền Phải thu Chu kỳ tiền mặt Bán hàng Nguyên liệu sản xuất Sản xuất Thành phẩm Trang 83/94 +Rủi ro nguồn cung cấp: Cán thẩm định phải tìm hiểu thơng tin nguồn cung cấp yếu tố liên quan ảnh hưởng đến nguồn cung cấp sản phẩm doanh nghiệp: -Sự sẵn có nguyên liệu đầu vào -Biến động giá mua nguyên liệu đầu vào -Số lượng nhà cung cấp -Năng lực tài nhà cung cấp -Sự sẵn có nguồn ngun liệu thay -Khả vận chuyển từ nhà cung cấp -Bảo quản nguyên vậtt liệu -Quy định phủ liên quan đến ngành hàng +Rủi ro trình sản xuất: Các yếu tố sau ảnh hường lớn đến rủi ro trình sản xuất doanh nghiệp, mà ngân hàng cần xem xét kỹ định cho vay: -Khả quản l sản xuất ban lãnh đạo -Chất lượng nguồn nhân lực, cơng nhân -Năng lực máy móc thiết bị (năng lực sẵn có, vận hành, bảo trì bảo dưỡng) -Mức độ rủi ro trình họat động -Quy định phủ +Rủi ro thị trường tiêu thụ: -Nhu cầu thị trường sản phẩm -Năng lực cạnh tranh sản phẩm/dịch vụ -Môi trường kinh tế - xã hội -Bảo quản trình tiêu thụ -Quy định phủ liên quan +Rủi ro thu tiền hàng: -Chất lượng tín dụng đối tác mua hàng doanh nghiệp Trang 84/94 -Mức độ tập trung khỏan phải thu -Lịch sử tóan cơng nợ khách hàng doanh nghiệp -Hệ thống biện pháp khách hàng sử dụng để thu hồi cơng nợ Xác định vịng đời sản phẩm doanh nghiệp: bao gồm giai đọan -Bắt đầu: doanh thu tăng trưởng, nhu cầu đầu tư cao, lợi nhuận âm, dòng tiền từ họat động kinh doanh thiếu hụt -Tăng trưởng: Doanh thu tăng trường, nhu cầu đầu tư cịn, lợi nhuận bắt đầu có -Bảo hịa: Doanh thu cao trì ổn định/bắt đầu suy giảm, lợi nhuận đỉnh cao, khơng cịn nhu cầu đầu tư -Suy thóai: Doanh thu suy giảm, lợi nhuận bắt đầu giảm, lý dần tài sản cố định Do để có định cho vay đắn, liên quan đến vòng đời sản phẩm doanh nghiệp, ngân hàng cần phải: -Dự đóan xác giai đọan trogn vòng đời sản phẩm doanh nghiệp -Dự đóan phát triển doanh nghiệp xem xét dự báo giai đạon vòng đời sản phẩm doanh nghiệp: Doanh nghiệp có nhiều sản phẩm khác .Doanh nghiệp có sản phẩm .Sự phát triển sản phẩm doanh nghiệp Xác định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp: +Định hướng kinh doanh tương lai doanh nghiệp: -Các doanh nghiệp có định hướng kinh doanh cho tương lai mình, cho dù mức độ khác nhau: chiến lược kinh doanh đầy đủ, định hướng kinh doanh cho công ty, tưởng lãnh đạo doanh nghiệp -Tìm hiểu định hướng kinh doanh doanh nghiệp so với họat động tại: tiếp tục phát triển theo định hướng tại, có thay đổi so với định hướng từ ngân hàng cần tìm hiểu hướng kinh doanh doanh nghiệp lý thay đổi Trang 85/94 +Nội dung định hướng kinh doanh doanh nghiệp: -Các sản phẩm kinh doanh chiến lược mà doanh nghiệp lựa chọn: doanh nghiệp lựa chọn nhiều sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, có sản phẩm chủ đạo (mang lại phần lớn doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp) -Các phân đọan thị trường mục tiêu lựa chọn: Các nhóm khách hàng mà cơng ty xác định thị trường mục tiêu -Chiến lược cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp: dẫn đầu chi phí, khác biệt hóa hay tập trung +Các để doanh nghiệp đưa định hướng kinh doanh: -Phân tích thị trường cho sản phẩm lựa chọn doanh nghiệp: thị trường phân đọan, tiềm đặc điểm quan trọng thị trường, phân tích đối thủ cạnh tranh -Phân tích SWOT doanh nghiệp: điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức +Các giải pháp để thực định hướng kinh doanh chiến lược: -Các kế họach hành động doanh nghiệp để thực định hướng kinh doanh lựa chọn -Các giải pháp nguồn lực: nhân sự, tài chính, công nghệ, thiết bị công ty để thực định hướng kinh doanh chiến lược -Tìm hiểu định hướng kinh doanh cơng ty: mục đích đánh giá rủi ro tiềm ẩn hạot động kinh doanh Cần lưu ý doanh nghiệp có định hướng rõ ràng, xây dựng cụ thể có kế họach cụ thể có kết hạot động hiệu ¾ Phân tích tài doanh nghiệp: Mục tiêu: làm rõ thực trạng tài doanh nghiệp khứ Nội dung: Trang 86/94 Hai giai đọan phân tích tài chính: -Giai đọan 1: Giả định ban đầu tranh tổng thể tình hình tài doanh nghiệp để đánh giá sơ đặt câu hỏi phù hợp (sử dụng ACC doanh nghiệp, đặc điểm kinh doanh, logic báo cáo tài chính) Một số quy luật phổ biến cần lưu ý: Rủi ro kinh doanh nhiều, lợi nhuận cao .Chu kỳ kinh doanh dài, tạo giá trị gia tăng lớn có nhiều rủi ro .Để tạo nhiều giá trị gia tăng, cần đầu tư vào tài sản cố định nhiều, tài sản khỏan .Rủi ro lớn cần nhiều vốn chủ sở hữu để gánh chịu rủi ro, địi hỏi nguồn tài ổn định (giảm rủi ro tài chính) -Giai đọan 2: Phân tích chi tiết báo cáo tài chính: đánh giá báo cáo tài phản ánh tình hình hoạt động doanh nghiệp, chất lượng quản l hiệu họat động kinh doanh doanh nghiệp, lành mạnh tình hình tài doanh nghiệp thơng qua phân tích tài *Những nội dung cần ý điều chỉnh tài khỏan báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế tóan-phần tài sản: Những chi phí trả trước dài hạn cần đưa khỏi tài sản lưu động, hàng tồn kho cần ý tách rõ tồn nguyên liệu, thành phẩm bán thành phẩm để hiểu rõ chất .Bảng cân đối kế tóan-phần nguồn vốn: khỏan vay dài hạn: cần tách phần đáo hạn năm phần vay dài hạn, khỏan vay ngắn hạn/ dài hạn cổ đông doanh nghiệp .Báo cáo thu nhập-chi phí: Phân biệt khỏan doanh thu phụ thu nhập bất thường khỏi doanh thu chính, để thực tính lưu chuyển tiền tệ, tách chi phí khấu hao khỏi giá vốn hàng bán Phân tích số tài chi tiết: -Phân tích số theo mơ hình Dupon: Trang 87/94 -Phân tích cụ thể nhóm số: +Nhóm số lợi nhuận họat động: doanh thu, tăng trưởng doanh thu, giá vốn hàng bán/doanh thu, lợi nhuận gộp/doanh thu, chi phí quản l bán hàng/doanh thu, lợi nhuận họat động/doanh thu +Nhóm số hiệu sử dụng tài san: Số ngày khỏan phải thu bình quân, số ngày hàng tồn kho bình quân, số ngày khỏan phải trả bình quân, chu kỳ kinh doanh bình quân, doanh thu/tài sản cố định ròng, doanh thu/nguyên giá tài sản cố định +Nhóm số địn cân nợ, khỏan khả tóan nợ: khả tóan nhanh, khả tóan ngắn hạn, tỷ lệ đòn bẫy, tỷ lệ nợ dài hạn/ (nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu), tổng nợ dài hạn/ nợ dài hạn đến hạn Chất lượng thông tin tài chính: -Chính sách kế tóan: cần lưu ý lựa chọn sách kế tóan doanh nghiệp, cách hạch tóan hàng tồn kho, phương pháp tính khấu hao, báo cáo thu nhập-chi phí -Kiểm tóan: báo cáo tài có kiểm tóan hay khơng, cơng ty kiểm tóan: lực, uy tín, quan điểm người kiểm tóan ¾ Phân tích dự báo tài chính: -Mục đích: Phân tích dự báo tài cơng cụ quan trọng để đánh giá khả trả nợ tương lai khách hàng -Các nội dung dự báo chủ yếu: bảng cân đối kế tóan dự kiến, báo cáo thu nhập-chi phí dự kiến, báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến -Các bước chủ yếu dự báo tài chính: Dự báo doanh thu .Dự báo chi phí họat động .Dự báo tài sản cần thiết tương ứng với mức độ họat động .Dự báo nhu cầu nguồn vốn tài trợ .Xác định chi phí huy động nguồn vốn Trang 88/94 Dự báo lưu chuyển tiền tệ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: 3.3.1 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước: ¾ Nâng cao hiệu họat động trung tâm thơng tin tín dụng (CIC): -Ngân hàng nhà nước cần phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc ngân hàng việc báo cáo thơng tin tín dụng theo u cầu trung tâm CIC chậm khơng xác thực tế có nhiều ngân hàng thường xuyên cung cấp báo cáo tín dụng định kỳ khơng định kỳ trễ hạn khơng xác số liệu -Chất lượng thời gian cung cấp thông tin trung tâm CIC cho ngân hàng thường không đầy đủ kịp thời Việc có báo cáo CIC cách kịp thời, lúc giúp ngân hàng có định tín dụng đắn, giảm thiểu rủi ro cho vay -Cần cải tiến trang web trung tâm CIC để trang web họat động tốt, cập nhật thường xun thơng tin tín dụng ngân hàng, đảm bảo ngân hàng lấy thông tin kịp thời xác -Hiện tại, trung tâm CIC cấp trường dư nợ tín dụng trường tài sản đảm bảo Cần mở rộng thêm trường tình hình tài chính, uy tín lực đơn vị , cụ thể thông tin trường ví dụ trường dư nợ cung cấp tổng dư nợ tổ chức tín dụng, ghi có phát sinh nợ xấu tổ chức tín dụng không, trung tâm CIC nên cung cấp cụ thể dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng, ngày phát sinh, mục đích sử dụng vốn vay, số ngày phát sinh nợ xấu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu……….tạo điều kiện cho ngân hàng có thêm nguồn thông tin tin cậy việc thẩm định nhu cầu vốn vay khách hàng ¾ Ngân hàng nhà nước cần phát huy vai trò đầu mối giao lưu, trao đổi thông tin ngân hàng: Trang 89/94 Hiện khóa đào tạo nghiệp vụ ngân hàng nhà nước tổ chức khan hiếm, nên ngân hàng nhà nước thường xuyên tổ chức khóa đào tạo mời ngân hàng cử cán nhân viên tham gia, thông qua khóa đào tạo này, cán ngân hàng có điều kiện gặp gỡ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn việc cung cấp tín dụng cách có hiệu chia sẻ thơng tin tín dụng Ngịai buổi hội thảo định kỳ mà ngân hàng nhà nước đầu mối với tham gia ngân hàng thương mại, giúp cho ngân hàng mạnh dạn trình bày quan điểm ý kiến bất cập quy định liên quan cần phải sửa chữa nơi để lãnh đạo ngân hàng nhà nước giải thích, hướng dẫn việc thực thi quy định sách cho ngân hàng, tránh tình trạng ngân hàng lung túng dẫn đến việc thực thi sai quy định phủ ngân hàng nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với phủ: ¾ Thành lập quan chuyên trách chăm lo công tác phát triển DNVVN: Cơ quan có chức chủ yếu như: nắm bắt nguyện vọng doanh nghiệp dự báo phương hướng phát triển, tham mưu cho phủ có quyền định số lĩnh vực quản lý DNVVN công tác đào tạo, tư vấn…đào tạo chủ doanh nghiệp, hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế DNVVN Xét tình hình cụ thể Việt Nam, thành lập Ủy Ban DNVVN bao gồm đại diện Bộ, ngành liên quan, Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam, đại diện số địa phương giao cho quan chức có nhà nước đảm nhận nhiệm vụ đầu mối tham mưu xây dựng sách tổ chức xúc tiến phi phủ Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam làm đầu mối tổ chức, phối hợp họat động, chương trình hỗ trợ DNVVN Thực tiễn kinh nghiệm nước cho thấy tổ chức phi phủ thường họat động có hiệu lĩnh vực hỗ trợ xúc tiến doanh nghiệp ¾ Hịan thiện sách vốn, tài tín dụng DNVVN: Để hỗ trợ thiết thực cho DNVVN cần đổi sách tài theo hướng sau: Trang 90/94 -Đảm bảo bình đẳng thực quan hệ tín dụng ngân hàng sở pháp luật, hiệu kinh doanh chủ thể mà không phụ thuộc vào hình thức sở hữu -Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển khu vực DNVVN với tham gia DNVVN hỗ trợ nhà nước, tổ chức quốc tế -Quy định tỷ lệ tín dụng tối thiểu bắt buộc dành cho DNVVN ngân hàng Mặt khác, nhà nước nên cho phép khuyến khích ngân hàng góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp nói chung DNVVN quy định tỷ lệ giới hạn tối đa vốn tham gia vào doanh nghiệp ngân hàng -Thực lãi suất ưu đãi cho DNVVN có triển vọng kinh doanh có hiệu quả, sản xuất sản phẩm mới, nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ mới, đào tạo tay nghề ¾ Ban hành sách, chế tài tài sản đảm bảo: Các sách đảm bảo tiền vay hành Việt Nam nhiều bất cập cụ thể sau: -Đăng ký giao dịch đảm bảo tài sản: Quy định việc đăng ký giao dịch đảm bảo động sản thực cục đăng ký giao dịch đảm bảo đăng ký phịng tài ngun mơi trường thuộc ủy ban nhân dân thành phố ủy ban nhân dân quận nơi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, thực tế thực thi quan chức cịn găp khơng khó khăn thiếu chế tài, quy định trách nhiệm văn pháp quy thiếu đạo sát thực đúng, đầy đủ văn nhà nước, phủ ban hành -Cơng chứng tài sản đảm bảo: áp dụng phịng cơng chứng khác nhau, khu vực khác Chỉ riêng thành phố Hồ Chí Minh, việc áp dụng phịng cơng chứng cũang khác nhau: phịng cơng chứng số việc công chứng tài sản đảm bảo phải gắn liền với hợp đồng nghĩa vụ cụ thể (hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh hay hợp đồng đảm bảo nghĩa vụ toán) thời hạn công chứng Trang 91/94 với thời hạn hợp đồng nghĩa vụ Tuy nhiên phịng cơng chứng số 1, 2, việc lại không áp dụng, việc công chứng đảm bảo gắn liền với hợp đồng nghĩa vụ cụ thể (hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh hay hợp đồng đảm bảo nghĩa vụ toán) nghĩa vụ phát sinh tương lai chưa xác định cụ thể, thời hạn công chứng vô hạn Do vậy, phủ cần có chế tài, sách đảm bảo sách nhà nước thực thi cách thống hợp lý quan chức nhà nước Trang 92/94 KẾT LUẬN Thành phố Hồ Chí Minh nơi hoạt động kinh tế động nhất, đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao tạo mức đóng góp tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lớn cho nước Có thể nói thành phố hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trung tâm vùng Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm tài lớn Việt Nam, nơi quy tụ nhiều tổ chức tài lẫn có doanh số giao dịch tài lớn nước Nằm khu vực kinh tế động thế, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam Chi Nhánh Hồ Chí Minh (Techcombank Hồ Chí Minh) với mục tiêu phấn đấu góp phần tồn hệ thống đưa hình ảnh thương hiệu Techcombank trở thành ba ngân hàng thương mại cổ phần dẫn đầu nước việc tăng trưởng tín dụng kèm với chất lượng tín dụng an tồn hiệu vấn đề mà lãnh đạo tồn thể cán nhân viên Techcombank Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu Vẫn giữ vững định hướng ban đầu trọng đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, Techcobmank Hồ Chí Minh dành nhiều sách ưu đãi cho đối tượng khách hàng sản phẩm dịch vụ đa dạng, lãi suất ưu đãi, tài sản đảm bảo linh hoat, đa dạng… Với tình hình thực tế hoạt động cho vay Techcombbank Hồ Chí Minh, luận văn này, tác giã nghiên cứu vấn đề lý luận rủi ro tín dụng, thực trạng hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng, tồn việc hạn chế rủi ro tín dụng thực nguyên nhân Techcombank Hồ Chí Minh, thơng qua xin mạnh dạn đưa số giải pháp, đồng thời mạnh dạn kiến nghị với ngân hàng nhà nước vài ý kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Techcobank Hồ Chí Minh nói riêng mà cịn mong mỏi áp dụng ngân hàng khác Việt Nam nói chung Tác giã mong muốn nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, đồng nghiệp người quan tâm để hoàn thiện đề tài nghiên cứu tốt Trang 93/94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Văn Tề, Th.S Nguyễn Thị Xuân Liễu (2003), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nxb Thống kê, Tp.HCM TS.Nguyễn Đăng Dờn, TS.Hòang Đức, TS.Trần Huy Hòang, Th.S Trầm Xuân Hương, GV.Nguyễn Quốc Anh (2000), “Tín dụng ngân hàng”, Nxb Thống kê, Tp.HCM Hồ Diệu (2002), “Quản trị ngân hàng”, Nxb Thống kê, Tp.HCM Ngân hàng Nhà nước, (22/04/2005), “Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng” Hà Nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001), ”Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN thống đốc ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng”, Hà Nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), ”Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN việc sửa đổi số điều quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN thống đốc ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam”, Hà Nội Quốc Hội (1997), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc Hội (1997), Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ( 2007 ), “Báo cáo thường niên năm 2006”, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ( 2006 ), “Báo cáo thường niên năm 2005”, Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (2007) “ Quyết định số 2522/2007-QĐ-TGĐ Tổng Giám Đốc NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam việc ban hành quy trình cấp tín dụng NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam”, Hà Nội 12 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (2007), “Quyết định số 3937/QĐ-TGĐ Tổng Giám Đốc NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam việc ban hành Quy trình thực hướng dẫn xếp hạng Doanh nghiệp T24”-Hà Nội Trang 94/94 13 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (2005),”Quyết định số 03255/2005/QĐ-TGĐ Tổng Giám Đốc NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam việc ban hành quy trình cho vay theo dự án tín dụng trung dài hạn cho doanh nghiệp vừa nhỏ-SMEDF”, Hà Nội 14 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (2006),”Quyết định số 04148/2006/QĐ-TGĐ Tổng Giám Đốc NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam việc ban hành quy trình cho vay theo dự án tài nơng thơn 2-RDF2”, Hà Nội 15 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (2007)”Quyết định số 1875/2007/QĐ-TGĐ Tổng Giám Đốc NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam việc ban hành quy trình đánh giá hoạt động tín dụng hệ thống NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam”, Hà Nội 16 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (2005), “Quyết định số 221/QĐ-HĐQT Hội đồng quản trị NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam việc ban hành quy chế cho vay khách hàng NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam”, Hà Nội ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ NGUYỄN PHƯƠNG NGỌC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI. .. Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ (DNVVN) Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh (Techcombank Hồ Chí Minh) để nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong hoạt động kinh doanh. .. CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (TECHCOMBANK HCM) 2.1 THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌAT ĐỘNG CHO VAY DNVVN TẠI

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:27

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

    • 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG:

      • 1.1.1 Khái niệm về tín dụng:

      • 1.1.2 Vai trò của tín dụng:

      • 1.1.3 Phân lọai tín dụng:

      • 1.1.4 Các nguyên tắc của tín dụng:

      • 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG:

        • 1.2.1Khái niệm rủi ro tín dụng:

        • 1.2.2 Phân lọai rủi ro tín dụng:

        • 1.2.3 Nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín dụng:

        • 1.2.4 Quản lý rủi ro tín dụng:

        • 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI THÁI LAN:

          • 1.3.1 Giải pháp từ phía Chính phủ:

          • 1.3.2 Giải pháp từ phía ngân hàng:

          • 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (DNVVN):

            • 1.4.1 Khái niệm DNVVN:

            • 1.4.2 Đặc điểm cơ bản của DNVVN:

            • 1.4.3 Thuận lợi:

            • 1.4.4 Khó khăn:

            • 1.4.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNVVN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan