1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP đông nam á (SeABank) – chi nhánh hai bà trƣng

121 618 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Người cam đoan Lê Thị Hà An ii MỤC LỤC iii BẢNG KÝ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải BCTC CBTD DN DNNVV DPRRTD KH NHNN NHTM QĐ RRTD SEABANK CHI NHÁNH HBT TCTD TMCP XHTD Báo cáo tài Cán tín dụng Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Dự phịng rủi ro tín dụng Khách hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Quyết định Rủi ro tín dụng SeABank chi nhánh Hai Bà Trưng Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Xếp hạng tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng .Error: Reference source not found Sơ đồ 1.2: quy trình quản trị rủi ro tín dụng Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Error: Reference source not found iv Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV World Bank Error: Reference source not found Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại DNNVV số quốc gia .Error: Reference source not found Bảng 1.3: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp Error: Reference source not found Bảng 2.1: Kết nguồn vốn huy động vốn giai đoạn 2011 – 2014 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu hoạt động tín dụng NH SeABank chi nhánh HBT giai đoạn 2011-2014 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Dư nợ cho vay DNNVV SeABank Hai Bà Trưng .Error: Reference source not found Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo thời hạn.Error: Reference source not found Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo loại tiền Error: Reference source not found Bảng 2.6: Tình hình nợ hạn SeABank HBT Error: Reference source not found Bảng 2.7: Tình hình phân loại nợ DNNVV .Error: Reference source not found Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu cho vay DNNVV Error: Reference source not found Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo ngành nghề kinh doanh .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn dư nợ giai đoạn 2011-2014 .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ cho vay DNNVV .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Tỉ trọng nợ nhóm DNNVV (%) Error: Reference source not found v Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu cho vay DNNVV (%) Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh doanh Error: Reference source not found LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đặc trưng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tỉ trọng thu nhập rủi ro từ hoạt động tín dụng chiếm 70% tổng thu nhập hoạt động của ngân hàng Đặc biệt thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế phát triển nhanh chóng, hoạt động tín dụng gia tăng mạnh mẽ rủi ro tín dụng phức tạp nguyên nhân, hình thức phạm vi hoạt động Cuộc khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu ảnh hưởng khơng nhỏ tới kinh tế Việt Nam NHTM không tránh khỏi ảnh hưởng nói Từ đó, tỷ lệ nợ xấu năm gần ngày tăng cao Từ đó, địi hỏi NHTM Việt Nam phải hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hạn chế đến mức thấp nguy gây nên rủi ro Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam theo thống kê, chiếm tới 95-97% tổng doanh nghiệp nước Trong năm qua, hệ thống DNNVV phát triển động, mạnh mẽ chất lẫn lượng, đóng góp ngày to lớn cho kinh tế quốc dân Đây loại hình doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện phát triển Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á (SeABank) nhóm dẫn đầu ngân hàng thương mại cổ phần lớn Việt Nam quy mô vốn điều lệ, mạng lưới hoạt động, mức độ nhận biết thương hiệu tốc độ tăng trưởng ổn định Với mục tiêu xây dựng phát triển Ngân hàng SeABank trở thành ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam, hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngày nhận nhiều quan tâm Đi với mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững, hiệu quả, an toàn sức mạnh, Ngân hàng SeABank xác định hoạt động kiểm soát tuân thủ quản trị rủi ro, quản trị rủi ro tín dụng nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trình hoạt động Vấn đề tăng trưởng bền vững ngân hàng SeABank đặt hàng đầu công đổi mới, hội nhập đặc biệt việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Sau thời gian làm việc nghiên cứu với việc tìm hiểu, quan sát tình hình thực tế Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Hai Bà Trưng, nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, chọn đề tài : “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) – Chi nhánh Hai Bà Trưng” Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trên giới, có nhiều nghiên cứu tín dụng ngân hàng hệ thống DNNVV nhiều khía cạnh khác sản phẩm tín dụng, loại hình tín dụng, hiệu tín dụng ngân hàng, mức độ phụ thuộc DNNVV vào tín dụng ngân hàng điều kiện kinh tế khác Tác giả Santiago (2008) thực nghiên cứu tín dụng ngân hàng, khó khăn tiếp cận tài hoạt đông đầu tư 30.897 DNNVV Tây Ban Nha Trong giai đoạn từ năm 1994 đến 2008, tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại nguồn vốn DNNVV Tây Ban Nha Kết nghiên cứu rằng, doanh nghiệp gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng phải quay sang tận dụng tín dụng thương mại để thực hội đầu tư Ngược lại, doanh nghiệp khác tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng dễ dàng hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn kinh tế gặp phải cú sốc từ phía sách tiền tệ cú sốc đặc trưng thân doanh nghiệp Trong nghiên cứu rủi ro tín dụng cho vay DNNVV Romania, tác giả Brindusa hệ thống ngân hàng nhận định hệ thống DNNVV nhóm khách hàng tiềm Do vậy, hệ thống ngân hàng triển khai việc thiết kế sản phẩm tín dụng đặc biệt phù hợp với nhu cầu tài khu vực Ngồi ra, hệ thống DNNVV hưởng lợi từ hỗ trợ hệ thống ngân hàng thông qua sản phẩm dịch vụ với chi phí thấp so với nguồn vốn khác Tác giả phân tích rủi ro cho vay DNNVV, sản phẩm tín dụng cho DNNVV, rủi ro kèm sách quản trị rủi ro thực thi thời điểm nghiên cứu tương lại 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam, thời gian qua, có nhiều nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay DNNVV Dưới số nghiên cứu điển hình gần 2.2.1 Về quản trị rủi ro tín dụng Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng quản trị rủi ro rín dụng DNNVV NHTM điều kiện kinh tế vĩ mô tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn đề tài dành nhiều quan tâm cơng trình nghiên cứu báo khoa học thời gian gần Luận án tiến sĩ “Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam” (2010) tác giả Lê Thị Huyền Diệu Luận án nghiên cứu lý luận chung quản lý rủi ro tín dụng; luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng; đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 1999- 2009; xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng thích hợp với Việt Nam đề xuất giải pháp, kiến nghị để vận hành mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Luận án tiến sĩ “Quản lý rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng thương Việt Nam” (2012) tác giả Nguyễn Đức Tú Luận án hệ thống hóa làm sáng tỏ rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng cạnh tranh hoạt động ngân hàng; phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Vietinbank giai đoạn 2008 - 2011 đề xuất giải pháp, kiến nghị nhắm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Vietinbank Luận án tiến sĩ “Quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam” (2012) tác giả Nguyễn Tuấn Anh Luận án luận giải hệ thống hóa vấn đề lý luận quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng NHTM nói riêng; phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNTVN giai đoạn 2007 – 2010; đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNTVN 2.2.2 Về quản trị rủi ro tín dụng DNNVV Luận văn thạc sĩ “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng DNNVV NHNo&PTNT khu vực Tp.HCM” (2008) học viên Nguyễn Hồng Châu Luận văn hệ thống hóa sở lý luận rủi ro quản trị rủi ro tín dụng DNNVV; phân tích rủi ro tín dụng, thực trạng quản trị rủi ro tín dụng DNNVV NHNo&PTNT khu vực Tp HCM, từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng DNNVV NHNo&PTNT khu vực Tp HCM Luận văn thạc sĩ “Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay DNNVV Techcombank- Chi nhánh Tp HCM” (2007) Luận văn tổng quan vấn đề rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng; đánh giá thực trạng hoạt động cho vay quản lý rủi ro tín dụng cho vay DNNVV Techcombank- Chi nhánh Tp HCM giai đoạn 2005- 3/2007; đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý rủi ro tín dụng DNNVV Techcombank- Chi nhánh Tp HCM 2.3 Khoảng trống nghiên cứu Như vậy, nghiên cứu nêu giải vấn đề sở lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng; phân tích thực trạng rủi ro tín dụng phạm vi hệ thống NHTMVN, hay NHTM cụ thể, giới hạn hoạt động cho vay DNNVV NHTM cụ thể Tuy nhiên, đến nay, chưa có nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNNVV SeaBank Chi nhánh Hai Bà Trưng, Hà Nội Những nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng DNNVV nêu có phạm vi nghiên cứu giai đoạn trước 2008-2009, trước khủng hoảng tài tồn cầu, đến khơng cịn phù hợp Vì vậy, đề tài luận văn khơng có trùng lặp thực sở kế thừa nghiên cứu trước, đồng thời cố gắng khắc phục khoảng trồng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay DNNVV SeABank chi nhánh Hai Bà Trưng, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNNVV SeABank chi nhánh Hai Bà Trưng Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNNVV ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNNVV NHTM SeA Bank- chi nhánh Hai Bà Trưng, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNNVV NHTM cổ phần SeA Bank – chi nhánh Hai Bà Trưng Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay DNNVV ngân hàng thương mại; giải pháp, kiến nghị hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNNVV Khách thể nghiên cứu: Ngân hàng SeABank - chi nhánh Hai Bà Trưng Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNNVV SeABank chi nhánh HBT thời gian từ năm 2011 – 2014; giải pháp, kiến nghị hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNNVV giai đoạn 2015-2016 Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê kinh tế, phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu quan điểm ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNNVV, sở hoạt động thực tiễn ngân hàng để đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNNVV trước khó khăn, thách thức ngân hàng phải đối mặt 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP “Nghị định trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa” TS Trần Huy Hồng (2003), Giáo trình tín dụng Ngân hàng, NXB Thống Kê Học viện Ngân hàng, Quản trị rủi ro tín dụng PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Bùi Thị Kim Ngân, “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (Số chuyên đề nâng cao lực quản trị rủi ro năm 2005) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng đề xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, ban hành kèm theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hàng kèm theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/03/2013 Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - chi nhánh Hai Bà Trưng, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011-2014;Báo cáo thực công tác quản trị rủi ro; văn liên quan đến nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á (2013), Tài liệu tập huấn sách phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng nội 10 Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á (2014), Tài liệu tập huấn sách phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng nội 103 11 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2014), Tổng kết năm cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa (2010-2014) 12 Quốc hội (2010), Luật 47/2010/QH12 “Luật tổ chức tín dụng” 13 GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê 14 Trần Trọng Triết, “Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ: Cần loại bỏ thủ tục hành rườm rà”, Kinh tế Nông thôn, ngày 25/03/2013 Tiếng Anh: Basel Committee on Banking Supervision (1999), Principles for the Management of Credit Risk Christine Helliar (2005), Financial Rish Management, University of Dundee, UK Hayne E.Leland (1998), Agency Cost, Risk Management, and Capital Structure Cosin D.H Pirotte (2001), Advanced Credit Risk Analysis, p30-35 The Insitute of Chartered Accountants in Englan and Wales (2005), Rish Management in SMEs, The Faculty of Finance and Management, London UN-ECE (1998), Rish Management for Small and Medium – sized Enterprises in countries in transition PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân loại nợ theo Thơng tư 02 TT NHĨM Nợ đủ ĐỊNH LƯỢNG ĐỊNH TÍNH - Nợ hạn đánh giá có Nợ có khả thu khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hồi đầy đủ gốc lãi hạn; hạn tiêu - Nợ hạn 10 ngày đánh chuẩn giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ Nợ cần gốc lãi lại thời hạn; - Các khoản nợ hạn từ 10 – 90 ngày Nợ có khả thu - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hồi đầy đủ gốc lãi lần đầu có dấu hiệu khách hàng suy giảm ý khả trả nợ Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ - Các khoản nợ hạn từ 91 -180 ngày Nợ khơng có khả - Các khoản nợ gia hạn lần đầu thu hồi gốc - Các khoản nợ miễn phí giảm lãi đến hạn lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng - Các khoản nợ hạn từ 181 – 360 Nợ có khả tổn ngày thất cao - Các khoản nợ cấu lại thời hạn tả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ Nợ có lần thứ hai - Các khoản nợ q hạn 360 ngày Nợ khơng cịn khả - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ thu hồi, lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai bị hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn khả hạn vốn - Các khoản nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi được; - Nợ khách hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước bị phong tỏa vốn tài sản vốn Phụ lục số 02: MƠ HÌNH 6C TRONG QUYẾT ĐỊNH TÍN DỤNG Tư cách Năng lực Thu nhập Tài sản Điều kiện Kiểm soát (Character) (Capacity ) (Cash) chấp (Conditon) (Control) - Xem xét (Collateral) - Xem xét - Xem xét vị - Các quy lịch sử KH thu nhập, cổ quyền sở thời định toán người bảo tức, doanh hữa tài sản KH ngân hàng KH lãnh thu -Tình trạng ngành/ liên quan - Tham khảo - Các hồ sơ - Dòng tiền tài sản thị phần đến khoản ý kiến pháp lý lịch sử dự chấp - So sánh vay chủ nợ khác KH kiến - Xem xét hoạt động - Những tài KH - Lịch sử - Các khoản giá trị tài KH với liệu - Xem xét hoạt động, dự trữ có sản cơng ty tra sử mục đích cấu khả - Xem xét quy mô dụng vay vốn chất toán mức độ ngành - Mức phân kinh doanh, - Các khoản chuyên dùng - Môi trường dụng hạng tín KH phải thu, tài sản cạnh tranh - Ký cam kết dụng nhà cung cấp phải trả, - Quyền sản chuẩn bị KH chủ yếu hàng tồn pháp lý, phẩm đầy đủ hồ sơ - Sự có mặt kho ngân hàng - Sự ngân liên quan người - Cơ cấu vốn hạn hàng nhạy đến khoản ký kết đòn bẩy chế, trở ngại cảm KH vay hợp đồng tín tài nắm giữ ngành - Yêu cầu dụng/ bảo -Kiểm soát tài sản chu vay, trước lãnh chi phí, - Xem xét kỳ kinh sau phải tuân số vấn đề bảo doanh đổi thủ tốn hiểm tài sản cơng sách -Xem xét -Bảo lãnh, nghệ cho vay - Xem xét - Năng lực kiểm sốt tín chứng khốn bảo đảm -Thị trường văn số lao động -Xem xét ngành, tài liệu bên tài sản thu nhập thời giao dịch thị trường ngồi có liên người vay khác KH quan đến khả -Chất lượng -Nhu cầu tài -Tác động hoàn quản lý trợ tương lai lạm phát trả khoản -Ngân hàng KH bảng vay thay cân đối đổi kế KH toán gần -Triển vọng ngành/KH dài hạn -Mơi trường trị, pháp lý ảnh hưởng đến ngành/KH Nguồn: Peter S Rose, “Các khoản cho vay kinh tế có vấn đề”, Tạp chí ICB, Canadian banker, số (06.1983) Phụ lục 03: Các chỉ tiêu tài doanh nghiệp TT NHĨM CƠNG THỨC CHỈ TIÊU Chỉ tiêu Tỷ lệ % thay đổi = Chênh lệch doanh thu năm năm trước thu nhập doanh thu Doanh thu năm trước Chỉ tiêu Tỷ lệ chi phí hoạt động doanh thu = Chi phí hoạt động x100% chi phí Doanh thu Chỉ tiêu lợi Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = Lợi nhuận sau thuế x 100% nhuận Doanh thu ROE = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân ROA = Lợi nhuận sau thuế x 100% Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu Khả toán hành = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn khoản Khả toán nhanh = Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Khả toán tức thời = Tiền khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu Hệ số nợ = Tổng nợ phải trả x 100% đòn cân nợ Tổng tài sản Hệ số nợ số CSH = Tổng nợ x 100% Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu hoạt động Tài sản ngắn hạn bình qn Vịng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình qn Vịng quay khoản phải thu = Doanh thu Các khoản phải thu bình quân Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu Giá trị lại TSCĐ bình qn Nguồn: Hướng dẫn phân tích tài doanh nghiệp NHCT Việt Nam Phụ lục 04: Nguy rủi ro khách hàng Nguy Các biểu Cơng cụ phân tích phát Rủi ro hoạt động rủi ro -Bộ máy quản lý không Phân tích thơng tin định kiểm sốt kinh doanh tính: gây thất tài sản, lỗ -Trình độ, kinh nghiệm -Tổ chức sản xuất kinh đội ngũ quản lý doanh không hợp lý làm -Cơ cấu tổ chức sản xuất, tăng chi phí gây lỗi kinh doanh -Sự gián đoạn sản -Năng lực điều hành xuất hỏng hóc cơng doanh nghiệp nghệ -Đạo đức chủ doanh -Hoạt động bán hàng không nghiệp hiệu làm giảm doanh -Các yếu tố sở hạ Rủi ro tài thu gây lỗ tầng, đầu vào -Vốn vay lớn với lãi suất -Phân tích định lượng số thay đổi làm chi phí lãi vay liệu tài chính, đặc biến động lớn biệt ý đến mức độ -Nghĩa vụ trả nợ không hợp biến động theo thời gian qua lý, lớn nguồn trả nợ : Hệ số đòn bẩy, Các hệ -Rủi ro tỷ giá số khoản, Hệ số lợi nhuận, Cơ cấu nợ vay -Đặc thù kinh doanh (Vay ngoại tệ doanh thu Rủi ro quản lý -Dịng tiền khơng bảo đảm nội tệ) Phân tích định lượng số liệu -Chi phí tăng tài để đánh giá chất lượng quản lý doanh nghiệp: -Dòng tiền -Các khoản phải thu, phải trả Rủi ro thị trường -Hệ số lợi nhuận Mức độ cạnh tranh cao làm Phân tích định tính định cho doanh nghiệp dễ lượng: dàng khách hàng -Tình hình cạnh tranh -Ngành phát triển chưa ngành có vị trí ổn định -Phân tích chất -Đặc thù ngành mức ngành độ biến động cao Rủi ro sách -Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp -Sự đổi -Phân tích thơng tin: sách doanh nghiệp -Mơi trường sách địa phương có ảnh hưởng đến doanh nghiệp -Xu hướng sách có tác động đến doanh nghiệp Nguồn: Cossin & Pirotte (2011), Advanced Credit Risk Analysis, tr 30 – 35 Phụ lục 05: Những hạng mục biểu điểm sử dụng ngân hàng Mỹ mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Nghề nghiệp người vay Điểm - Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh - Cơng nhân có kinh nghiệm - Nhân viên văn phịng - Sinh viên - Cơng nhân khơng có kinh nghiệm - Công nhân bán thất nghiệp Trạng thái nhà - Nhà riêng - Nhà thuê hay hộ - Sống bạn hay người thân Xếp hạng tín dụng - Tốt - Trung bình - Khơng có hồ sơ - Tồi Kinh nghiệm nghề nghiệp - Nhiều năm - Từ năm trở xuống Thời gian sống địa chỉ hành - Nhiều năm - Từ năm trở xuống Điện thoại cố định - Có - Khơng có Số người sống ( phụ thuộc ) - Không - Một - Hai - Ba - Nhiều ba Các tài khoản ngân hàng - Cả tài khoản tiết kiệm phát hành Séc - Chỉ tài khoản tiết kiệm - Chỉ tài khoản phát hành Séc - Khơng có 10 10 5 2 3 4 Phụ lục Trọng số rủi ro tín dụng theo phương pháp tiêu chuẩn Đối tượng khách AAA A+ tới BBB+ tới BB+ tới Dưới Khơng hàng tới A- BBB- B- B- xác định AAChính phủ NHTW nước NH khác -Tùy chọn (dựa xếp hạng 0% 20% 50% 100% 150% 100% 20% 50% 100% 100% 150% 100% 20% 50% 50% 100% 150% 100% 20% 20% 20% 50% 150% 20% quan giám sát) NH khác -Tùy chọn khoản tín dụng dài hạn (dựa xếp hạng công ty xếp hạng độc lập) NH khác -Tùy chọn khoản tín dụng ngắn hạn (dựa xếp hạng công ty xếp hạng độc lập) Doanh nghiệp (gồm Cty bảo hiểm) Các danh mục tín dụng bán lẻ Các khoản tín dụng đảm bảo nhà Các khoản tín dụng bảo đảm bất động sản thương 20% 50% 150% 100% (Tới BB-) ( Từ BB- ) 75% 35% 100% (có thể thấp đáp ứng điều kiện khắt khe) mại Nợ q hạn (khơng có bảo đảm) Tất tài sản khác 100% 150% (tùy thuộc vào mức độ bù đắp quỹ phịng) Ít 100% Nguồn: Basel Committe on Banking Supevision (2004 ) ... đổ ngân hàng 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 29 1.3.1 Khái niệm 1.3.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng - Quản trị rủi ro ? ?Quản trị rủi ro q trình mang tính... thống hóa lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNNVV ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay DNNVV NHTM SeA Bank- chi nhánh Hai Bà Trưng,... 1.1.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Trong phạm vi luận văn, ngân hàng hiểu tổ chức tín dụng thực hoạt

Ngày đăng: 19/03/2017, 08:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP “Nghị định về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP “Nghị định về trợ giúpphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
2. TS. Trần Huy Hoàng (2003), Giáo trình tín dụng Ngân hàng, NXB Thống Kê 3. Học viện Ngân hàng, Quản trị rủi ro tín dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụng Ngân hàng, "NXB Thống Kê3. Học viện Ngân hàng
Tác giả: TS. Trần Huy Hoàng
Nhà XB: NXB Thống Kê3. Học viện Ngân hàng
Năm: 2003
4. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXBTài Chính
Năm: 2006
5. Bùi Thị Kim Ngân, “Một số vấn đề về nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (Số chuyên đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro năm 2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nâng cao năng lực quản trị rủi ro tíndụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng đề xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, ban hành kèm theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về phân loại nợ, trích lậpvà sử dụng dự phòng đề xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổchức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2005
12. Quốc hội (2010), Luật 47/2010/QH12 “Luật các tổ chức tín dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật 47/2010/QH12 “Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2010
13. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trongkinh doanh Ngân hàng
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
14. Trần Trọng Triết, “Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ: Cần loại bỏ thủ tục hành chính rườm rà”, Kinh tế Nông thôn, ngày 25/03/2013.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ: Cần loại bỏ thủ tụchành chính rườm rà”
8. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - chi nhánh Hai Bà Trưng, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2011-2014;Báo cáo thực hiện công tác quản trị rủi ro; các văn bản liên quan đến nghiệp vụ tín dụng Khác
9. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2013), Tài liệu tập huấn chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Khác
10. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2014), Tài liệu tập huấn chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Khác
11. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2014), Tổng kết 5 năm cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa (2010-2014) Khác
1. Basel Committee on Banking Supervision (1999), Principles for the Management of Credit Risk Khác
2. Christine Helliar (2005), Financial Rish Management, University of Dundee, UK Khác
3. Hayne E.Leland (1998), Agency Cost, Risk Management, and Capital Structure Khác
4. Cosin D.H Pirotte (2001), Advanced Credit Risk Analysis, p30-35 Khác
5. The Insitute of Chartered Accountants in Englan and Wales (2005), Rish Management in SMEs, The Faculty of Finance and Management, London Khác
6. UN-ECE (1998), Rish Management for Small and Medium – sized Enterprises in countries in transition Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w