(Luận văn thạc sĩ) phân tích sự phát triển của thị trường viễn thông di động việt nam và những hàm ý chính sách

88 33 0
(Luận văn thạc sĩ) phân tích sự phát triển của thị trường viễn thông di động việt nam và những hàm ý chính sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ THỊ BÁCH KHOA PHÂN TÍCH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THƠNG DI ĐỘNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN CHƠN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Bách Khoa -ii- LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tác giả nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Vũ Thành Tự Anh trình tìm hiểu, định hướng đề tài; thầy Lê Văn Chơn, thầy Huỳnh Thế Du trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tận tình hướng dẫn, bảo giải đáp vướng mắc khoa học nảy sinh Xin cảm ơn thầy cô giáo anh chị, bạn Chương trình giảng dạy Fulbright, hỗ trợ tài liệu, thông tin thủ tục cần thiết trình làm luận văn Cuối cùng, khơng thể thiếu, tác giả xin cảm ơn gia đình, nguồn động viên hỗ trợ to lớn, vật chất lẫn tinh thần giúp tác giả hoàn thành luận văn Vũ Thị Bách Khoa Bachkhoavu.vn@gmail.com -iii- TÓM TẮT Trong tranh có nhiều biến động thăng trầm ngành công nghiệp khác Việt Nam hai mươi năm trở lại đây, ngành Viễn thông di động (VTDĐ) điểm sáng với bước phát triển mạnh mẽ Từ thị trường mang tính độc quyền trở thành thị trường cạnh tranh giới ghi nhận, với tốc độ phát triển nhanh, người dùng nhà nước hưởng lợi từ giá dịch vụ di động thấp chất lượng dịch vụ nâng cao Hiện nay, nhà nước ta chủ trương lấy doanh nghiệp nhà nước làm chủ đạo, dù có nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động khơng hiệu quả, điển Vinashin, Vinalines… thất bại môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt, tượng thị trường VTDĐ Việt Nam với hai doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Viettel VNPT dẫn đầu thị trường phát triển vấn đề đáng lưu ý Đặc biệt giai đoạn này, doanh nghiệp viễn thông thực tái cấu trúc, bối cảnh công nghệ kỹ thuật giới liên tục phát triển nhanh chóng tác động lớn đến ngành VTDĐ Việt Nam, việc phân tích yếu tố tạo nên phát triển thị trường lại cần thiết Có nhiều nghiên cứu giới phát triển thị trường viễn thông nước, nhiên nghiên cứu phát triển thị trường viễn thơng Việt Nam liên hệ với sách công không nhiều Điểm chung, thống nghiên cứu cạnh tranh giúp thị trường viễn thông di động phát triển Trong nghiên cứu này, tác giả lần khẳng định vai trò cạnh tranh Bên cạnh đó, dựa khung lý thuyết lợi kinh tế theo quy mô kết hợp với việc phân tích logic tác động mơi trường, thể chế & người, tác giả điểm mấu chốt tạo nên phát triển thị trường VTDĐ phân tích điểm nút quan trọng Có bốn (4) việc tạo nên điểm nút phát triển thị trường VTDĐ Việt Nam từ 1992 đến 2012, i) Năm 1995: điểm khởi đầu cạnh tranh mặt lý thuyết (ngồi VNPT có thêm hai (2) cơng ty viễn thông khác SPT Viettel thị trường VTDĐ năm 1995 độc chiếm VNPT với tổng số thuê bao di động MobiFone mạng nội vùng VNPT 23500 thuê bao (ITU- International Telecommunication Union, 2013), -iv- ii) Cuối năm 2004: bắt đầu cạnh tranh với tham gia mạng VTDĐ Viettel (với số th bao di động cịn ỏi, gần 1/15 số thuê bao mạng Vinaphone MobiFone (Số thuê bao: Viettel: 145 nghìn, Vinaphone: 2.5 triệu, MobiFone: triệu), Viettel sử dụng sách hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước tạo nên lợi giá cho để cạnh tranh (các doanh nghiệp lớn không giảm giá chưa nhà nước cho phép, doanh nghiệp tự điều chỉnh giá cước), iii) Đầu năm 2005: bắt đầu cạnh tranh mạnh mẽ Viettel phát triển sở hạ tầng mạng lưới di động tương đương VNPT (từ số trạm thu phát sóng gần 1/10 số trạm VNPT năm 2004 (Viettel: 200 trạm, VNPT (MobiFone+VinaPhone): 1700 trạm), năm 2005, số trạm Viettel tương đương với MobiFone VinaPhone (Viettel: 1200 trạm, VNPT (MobiFone +VinaPhone): 2400 trạm; Số thuê bao di động Viettel gần 1/3 số thuê bao mạng VinaPhone MobiFone (Viettel: gần triệu, MobiFone: 2.7 triệu, VinaPhone: 2.7 triệu), iv) Cuối năm 2005 trở đi: thực xóa bỏ độc quyền VNPT thị trường VTDĐ VN bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ (năm 2006 số thuê bao di động Viettel tương đương với MobiFone VinaPhone, với số gần triệu thuê bao, số thuê bao di động Viettel 1/2 tổng số thuê bao di động VNPT, đến cuối năm 2006, sang 2007, Viettel thức trở thành nhà cung cấp có số thuê bao chiếm thị phần khống chế, ngang hàng với MobiFone VinaPhone) (Nguồn số liệu: Phụ lục Chú thích nguồn phần Tóm tắt nội dung luận văn) Từ việc phân tích ngun nhân hình thành điểm nút đó, tác giả rút kết luận: thị trường VTDĐ Việt Nam đạt phát triển vừa qua hội tụ hai yếu tố i) yếu tố hỗ trợ cạnh tranh thể chế ii) thân nội lực doanh nghiệp vai trị chủ trương người lãnh đạo có tính chất định Từ kết phân tích được, tác giả đưa khuyến nghị Đó là, tạo tính cạnh tranh thị trường khác, giữ tính cạnh tranh thị trường VTDĐ cách: i) Phát triển chế lựa chọn cán lãnh đạo cấp cao với doanh nghiệp nhà nước, với chủ quản, tiêu chí cần để chọn đội ngũ lãnh đạo chủ chốt có tầm nhìn, trách nhiệm, lĩnh dám nghĩ dám làm, thực cầu thị, tự đổi để dẫn dắt doanh nghiệp, với doanh nghiệp đặc biệt cần thêm khả kinh doanh Dựa vào tiêu chí tuyển chọn qua hình thức tổ chức thi tuyển để chọn người -v- phù hợp ii) Phải luôn trì đường lối chống độc quyền, ủng hộ cạnh tranh lành mạnh thị trường VTDĐ -vi- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC BẢNG x Chương GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu: 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Kinh tế vi mô ngành có lợi theo quy mơ 2.2 Các nghiên cứu liên quan 10 Chương CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CẠNH TRANH VIETTEL 11 3.1 Các điểm nút phát triển thị trường Viễn thông di động Việt Nam 12 3.2 Phân tích yếu tố hình thành điểm nút phát triển thị trường VTDĐ Việt Nam 31 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Khuyến nghị sách 38 -vii- TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Tiếng Việt 39 Tiếng Anh 44 PHỤ LỤC 46 Tóm tắt Cơ quan quản lý Các mạng viễn thông di động Việt Nam 46 Chú thích nguồn phần Tóm tắt nội dung luận văn 77 -viii- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt BCVT Bưu viễn thông CNTT Công nghệ thông tin SPT Saigon Posts And Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Telecommunications Service Viễn thơng Sài Gịn Joint-Stock Corporation Viễn thơng di động VTDĐ VNPT Vietnam Posts and (Tổng cơng ty/tập đồn) Telecommunications Groups Bưu Viễn thơng Việt Nam -ix- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Tăng trưởng Lạm phát Việt Nam, từ 1995-2012 Hình 1-2 : Sự phát triển số thuê bao điện thoại di động 100 dân Việt Nam so với khối nước phát triển, phát triển giới Hình 2-1: Lợi kinh tế theo quy mơ bên đường nhận thức Hình 2-2: Tính kinh tế theo quy mơ: giảm giá tăng lợi nhuận Hình 2-3: Chi phí trung bình ngành có lợi kinh tế theo quy mơ Hình 2-4: Sự giảm giá sản phẩm tăng cạnh tranh Hình 3-1: Sự phát triển thị trường VTDĐ Việt Nam năm 1992-2012 11 Hình 3-2: Cước thay đổi giá cước VTDĐ từ 2000-2003 15 Hình 3-3: Biểu đồ thời gian số mốc thay đổi cấu trúc VNPT, sở pháp luật viễn thơng q trình hội nhập quốc tế Việt Nam 17 Hình 3-4: Thay đổi giá cước ba nhà mạng Vinaphone-MobiFone, Viettel từ 20042010 (Đơn vị: VND/phút) 21 Hình 3-5: LỊCH TRÌNH TĂNG SỐ TRẠM THU PHÁT SĨNG ba nhà mạng lớn Việt Nam 22 Hình 3-6: Sự giảm cước tăng số trạm thu phát sóng Viettel VNPT 23 Hình 3-7: Sự phát triển số thuê bao giảm giá cước di động Việt Nam 26 Hình 3-8 : Giá trị hiệu dụng trung bình phút điện thoại số nước châu Á (đơn vị: USD) 28 Hình 3-9 : Thị phần thuê bao mạng di động Việt Nam từ 2008 đến 2012 29 Hình 3-10 : Sự tăng doanh thu di động giảm giá cước di động Việt Nam 30 Hình 3-11 : Sự tăng doanh thu giảm giá cước di động Việt Nam (2004-2012) 30 Hình 3-12: Sự tăng lợi nhuận giảm giá cước di động Việt Nam (2004-2012) 31 -63- - Thu Hạ (2012, 07 20) Những chặng đường "vang bóng thời" S-Fone Truy cập 2013, từ dantri.com.vn: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/nhung-chang-duong-vang-bongmot-thoi-cua-sfone-620830.htm -64- 1) HT-Mobile (CDMA: 2007 - 2008) Đầu số: 092 2) Vietnamobile (eGSM: 2009 – nay) Đầu số: 092, 0186, 0188 Công ty: Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi telecom - HTC) thành lập năm 2001, hoạt động lĩnh vựcViễn thông – Công nghệ thông tin 2004 –(2020) : Hợp tác với Tập đồn Hutchison (Hồng Kơng) theo hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business Cooperation Contract - BCC) 2001 Thành lập Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi telecom) 2002 Thành lập Chi nhánh HTC TpHCM - Được cấp phép cung cấp dịch vụ Internet (ISP, IXP, OSP) - Được cấp phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ VOIP nước quốc tế 2003 - Được cấp phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất - Chính thức cung cấp dịch vụ VoIP thị trường 2004 Ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Hutchison Telecom dịch vụ thiết lập mạng 2G HTC Hutchison Telecom cấp phép đầu tư xây dựng, phát triển, kinh doanh 2005 mạng di động với tổng vốn đầu tư FDI cho viễn thông lớn Việt Nam, có vốn đăng ký 655,9 triệu USD 2006 Được cấp phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ cố định toàn quốc Ngày 15/01/2007, Hà Nội, Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) tổ chức Lễ khai trương mạng thông tin di động HT Mobile (092) với mạng 2007 CDMA2000 1X EV-DO Được cấp phép thiết lập mạng hạ tầng viễn thông quốc gia cổng quốc tế -65- 06/2008: Hanoi Telecom Hutchison ký hợp đồng với Ericsson Huawei để quản lý, vận hành thiết kế mạng cho mạng di động năm, đồng thời 2008 chịu trách nhiệm chuyển đổi toàn hệ thống mạng từ công nghệ CDMA sang GSM/EDGE 15/12/2008, Hanoi Telecom gửi đơn xin điều chỉnh đề nghị chuyển đổi công nghệ mạng HT Mobile từ CDMA sang eGSM Sau đó, Hanoi Telecom bắt đầu chuyển đổi thuê bao HT Mobile sang mạng S-Fone Vào ngày 08/04/2009, Hanoi Telecom mắt mạng di động với tên Vietnamobile, giữ nguyên đầu số 092 đổi máy sang công nghệ GSM cho thuê bao 092 có 2009 Vietnamobile áp dụng cách tính cước bloc giây (26,67 đồng/giây cho gọi nội mạng, ngoại mạng) từ giây gói cước VM One Cũng ngày mắt, Vietnammobile tung dịch vụ kèm VM24 với 5.000 đồng ngày nhắn tin miễn phí gọi nội mạng miễn phí tiếng 2011 Năm 2011, Vietnamobile thức nâng cấp thành cơng dịch vụ 3G với tốc độ nhanh lên tới 21.6 Mbps Nguồn: - Bộ Thông tin Truyền thông (2007, 01 17) Lễ khai trương mạng thông tin di động HT Mobile Truy cập 2013, từ Mic.gov.vn: http://mic.gov.vn/tintucsukien/tinhoatdongcuabo/Trang/lekhaitruongmangthongtindidongh tmobile.aspx - HanoiTelecom (2013) Giới thiệu HTC Truy cập 2013, từ hanoitelecom.net: http://hanoitelecom.net/gioi-thieu-dich-vu-hanoi-telecom.pdf - HanoiTelecom (2013) Vài nét Hanoi Telecom Truy cập 2013, từ http://hanoitelecom.com/: http://hanoitelecom.com/categories/?router=service&sid=1 - TH (2012, 04 10) Vietnamobile tuyên bố có 10 triệu thuê bao Truy cập 2013, từ ictnews.vn: http://m.ictnews.vn/vien-thong/vietnamobile-tuyen-bo-co-hon-10-trieu-thuebao-101818.ict - TK (2012, 02 10) Việt Nam “tuyệt chủng” công nghệ CDMA Truy cập 2013, từ ictnews.vn: http://m.ictnews.vn/vien-thong/viet-nam-sap-tuyet-chung-cong-nghe-cdma100327.ict -66- 1) Beeline (GSM: 2009 - 2012) Đầu số: 099, 0199 2) GMobile (GSM: 2012 – nay) Đầu số: 099, 0199 Công ty: Công ty cổ phần Viễn thơng di động tồn cầu (Gtel Mobile) thành lập năm 2008, công ty thành viên Tổng cơng ty Viễn thơng tồn cầu (Global Telecommunication Corporation – Gtel) (Gtel thành lập năm 2007 theo mơ hình cơng ty TNHH thành viên Bộ Công an làm chủ sở hữu) 2008- 2012: Hợp tác với Tập đồn Vimpelcom (Nga) theo hình thức Liên doanh Tổng cơng ty Viễn thơng tồn cầu (Global Telecommunication Corporation – Gtel) thành lập năm 2007 theo mơ hình cơng ty TNHH thành viên Bộ Công an làm 2007 chủ sở hữu, sở kế thừa phát huy nguồn lực lĩnh vực CNTT Viễn thông Tổng cục Hậu cần kỹ thuật – Bộ Công An Tổng công ty Gtel hợp tác với Tập đồn Vimpelcom (tiếng Nga: ВымпелКом) – hãng viễn thơng lớn thứ hai Nga, có trụ sở Moskva, để thành lập Công ty Cổ 2008 phần Viễn thông di động toàn cầu (Gtel Mobile JSC) vào ngày 08/07/2008, nhằm cung cấp dịch vụ thông tin di động công nghệ GSM với thương hiệu Beeline (Beeline (tiếng Nga: Билайн) nhãn hiệu VimpelCom) Ngày 20/07/2009, Beeline thức khai trương Việt Nam sản phẩm gói cước BigZero, miễn phí cước nội mạng từ phút đến 20 2009 Ngày 10/10/2009, tức sau tháng 20 ngày từ gia nhập làng di động Việt Nam, mạng di dộng Beeline tạo lập kỷ lục triệu sim phân phối thị trường, có triệu sim kích hoạt 2010 Ngày 08/03/2010, Beeline thức cơng bố hai gói cước Big&Kool Bonus+ với nhiều chương trình ưu đãi cho khách hàng Tháng 04/2011, Vimpel Com cam kết đầu tư thêm 500 triệu USD cho Gtel Mobile để 2011 phát triển Beeline từ thời điểm đến hết năm 2013 -67- Tháng 08/2011, Beeline tồn cầu sử dụng hình ảnh “Quỷ đỏ” Manchester United chiến dịch khuếch trương thương hiệu Việt Nam, Lào Campuchia Sau Beeline gói cước có tên Tỷ Phú Với sản phẩm này, khách hàng hưởng quyền lợi gọi nội mạng tỷ đồng vòng 10 năm Tuy nhiên, tháng sau đó, gói cước bị Bộ thơng tin Truyền thơng tt cịi nguy phá giá thị trường viễn thơng Theo đó, Beeline đệ đơn xin cấp phép gói Tỷ phú với quy định: thuê bao sử dụng 1,350 đồng cho gọi nhắn tin nội mạng kích hoạt 270,000 đồng từ tài khoản Tỷ phú Ngày 09/12/2011, Thông tin Truyền thơng cấp phép gói cước Tỷ phú Sau năm kinh doanh thua lỗ, Vimpel Com bán hết cổ phần cho Gtel Từ 23/04/2012, Gtel Mobile thay đổi cấu sở hữu vốn trở thành Công ty cổ phần 100% vốn nhà nước 2012 17/09/2012, cơng ty cổ phần GTel Mobile thức đổi tên nhà mạng Beeline thành Gmobile, đồng thời giới thiệu gói cước “Tỷ phú 3” (với mức giá 35,000 đồng, khách hàng nhận sim Gmobile tài khoản tỷ đồng có giá trị vòng 10 năm) Nguồn: - Gtel (2013) Tổng quan Gtel Truy cập 2013, từ gtel.com.vn: http://gtel.com.vn/viVN/tongquanvegtel/6/20/Default.aspx - Quỳnh Anh (2009, 10 14) Beeline đạt triệu thuê bao sau tháng Truy cập 2013, từ http://vneconomy.vn/: http://vneconomy.vn/20091014015159647P0C16/beeline-dat-1trieu-thue-bao-sau-hon-2-thang.htm - Vũ Hoàng (2010, 03 08) Beeline mắt Big&Kool Truy cập 2013, từ www.baomoi.com: http://www.baomoi.com/Beeline-ra-mat-BigKool/76/3952053.epi - Xuân Ngọc (2012, 04 26) Hành trình Beeline Việt Nam Truy cập 2013, từ vnexpress.net: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/hanh-trinh-cua-beeline-taiviet-nam-2719552.html -68- E-Mobile (CDMA: 2005 – 2012) Đầu số: 096 Công ty: Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) thành lập năm 1995, thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam - EVN Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực thành viên hạch tốn độc lập trực thuộc Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam – EVN, thành lập theo định số 380/NL/TCCBLĐ ngày 08/07/1995 Bộ lượng sở cấu lại trung tâm Thông tin Công ty điện lực I, tên giao dịch quốc tế: VP Telecom Khi thành lập, chức nhiệm vụ cơng ty tổ chức, thiết lập, quản 1995 lý vận hành khai thác mạng thông tin viễn thông điện lực, đảm bảo vận hành ổn định, an toàn, liên tục, chất lượng phục vụ cao cho công tác đạo, điều hành sản xuất, vận hành hệ thống điện kinh doanh EVN Ban đầu cơng ty có số vốn 16,371,500,000 đó: Vốn cố định: 15,571,500,000; Vốn lưu động: 800,000,000 đồng Năm 2001, VP Telecom ba nhà cung cấp Chính phủ cho phép kinh doanh tất dịch vụ viễn thông 2001 VP Telecom sử dụng công nghệ: CDMA2000 1X CDMA2000 1xEV-DO; băng tần: 450 MHz; Tốc độ thoại: 9.6 Kbps; Tốc độ liệu 1X: 153.6 Kbps; Tốc độ liệu EV-DO: 2.4 Mbps Tháng 12/2005, Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực đổi tên giao dịch quốc tế từ 2005 VP Telecom thành EVN Telecom, thức tham gia thị trường Viễn thơng quốc gia với số dịch vụ viễn thông như: điện thoại cố định không dây, điện thoại di động, dịch vụ VoIP nước quốc tế, lắp đặt mạng 2007 Đầu năm 2007, EVN Thủ tướng Chính phủ thức cấp phép cho EVN Telecom triển khai hệ thống thông tin di động 3G -69- Sau thua lỗ chồng chất, EVN Telecom chuyển giao toàn cho Viettel, 2011 đồng nghĩa với việc khai tử công nghệ CDMA mạng để chuyển toàn khách hàng sang mạng Viettel quý 1/2012 2012 Viettel bắt đầu nhận bàn giao EVN Telecom từ 01/01/2012 Nguồn: - Báo Thanh niên (2005, 08 05) VP Telecom tham gia triển lãm “Vietnam Industry Expo” Truy cập 2013, từ http://vietbao.vn/: http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/VP-Telecomtham-gia-trien-lam-Vietnam-Industry-Expo/45163679/217/ - Hoàng Lan (2011, 11 20) 'Chuyển giao toàn EVN Telecom cho Viettel' Truy cập 2013, từ vnexpress.net: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/chuyen-giao-toan-bo-evntelecom-cho-viettel-2716570.html -70- Callink (AMPS: 1992 – 2004) - Hợp tác kinh doanh thử nghiệm Bưu điện Tp.HCM (đơn vị trực thuộc VNPT) với STI Singapore Năm 1992, mạng di động sử dụng công nghệ analog đời với tên gọi Callink, dựa thoả thuận hợp tác kinh doanh thử nghiệm Bưu điện 1992 Tp.HCM với STI Singapore Callink đạt khoảng 40.000 thuê bao 1993 Vươn Vũng Tàu, Biên Hồ, Sơng Bé (Bình Dương ngày nay).” 1999 Khi MobiFone, VinaPhone đời, Callink bắt đầu “tuột dốc” khoảng 14,500 thuê bao vào năm 1999 2004 Ngày 01/08/2004, mạng thơng tin di động Callink thức ngừng cung cấp dịch vụ Nguồn: - Báo Bưu điện Việt Nam (2008, 08 15) Call-link tự hào sứ mệnh mở đường Truy cập 2013, từ ictnews.vn: http://m.ictnews.vn/vien-thong/call-link-tu-hao-su-menh-mo-duong11646.ict -71- CityPhone (Công nghệ IPAS/PHS: 2002 – 2010) - mạng điện thoại di động nội vùng VNPT phối hợp với UTStarcom Hoa Kỳ triển khai từ năm 2002 hai thành phố lớn Hà Nội Tp.HCM 19/12/2002, mạng di động nội vùng CityPhone thức cung cấp địa bàn Hà nội với tổng dung lượng hệ thống đạt 100,000 số 2002 Ban đầu dịch vụ có lợi giá cước so với dịch vụ điện thoại di động toàn quốc 27/02/2003, mạng CityPhone Tp.HCM bắt đầu hoạt động Dịch vụ có hai hình thức: CityPhone di động (trả trước & trả sau) CityPhone cố định không dây CityPhone cung cấp dịch vụ gia tăng giá trị cho khách hàng nhắn tin ngắn, truy cập Internet, Theo số liệu Phịng viễn thơng Bưu điện Tp.HCM, đến sáng 24/02, mạng CityPhone lắp đặt xong 1,027 trạm thu phát sóng Trong giai đoạn 1, số trạm nói phủ sóng cho 12 quận nội thành là: 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Bình Thạnh, Gị Vấp, Tân Bình Phú Nhuận 2003 Mạng Cityphone sử dụng loại máy đặc chủng, khơng dùng sim, khách hàng hịa mạng lập trình thẳng vào máy Phí đấu nối 450.000 đồng/lần, phí thuê bao 45.000 đồng/máy/tháng, cước điện đàm nội vùng TP HCM 454 đồng/phút (cho thuê bao Cityphone gọi với nhau, Cityphone với điện thoại cố định, điện thoại vô tuyến cố định, mạng nhắn tin ngược lại) Trong thời gian thử nghiệm đến 20/6, mức cước giảm 30% Ngoài ra, loại cước khác dao động từ 1.636 đồng/phút đến 3.727 đồng/phút Riêng từ máy Cityphone gọi cho số máy khẩn cấp khác như: 113, 114, 115, 119, 142, 143 miễn cước.” -72- Tháng 07/2005, UTStarcom phối hợp với Mitsubishi triển khai lắp đặt cột thu phát 1W sử dụng cho mạng CityPhone Đây cột thu phát sóng có khả phủ sóng rộng gấp 1.4 lần so với cột thu phát sóng 500 mW dùng cho mạng CityPhone Hà Nội Tp.HCM, khắc phục điểm yếu cột 500 mW trước ngồi trời sóng tốt, vào nhà lại yếu; đồng thời giúp nhà khai thác khắc phục nhược điểm có vùng lõm (vùng khơng có sóng) nằm hai cột thu phát sóng, tăng chất lượng dịch vụ cho khách hàng sử dụng dịch vụ CityPhone di chuyển đường 2005 Ngày 09/09/2005, UTStarcom thức giới thiệu hai model điện thoại CityPhone mới, sử dụng sim gồm: UT228 UT611, hai model cho phép người dùng mạng CityPhone dễ dàng thay đổi model điện thoại mà không phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ Năm 2005, mạng di động MobiFone, VinaPhone Viettel tung chương trình khuyến mại, giảm giá lúc nhiều thuê bao CityPhone rời mạng Theo đánh giá nhiều chuyên gia, tảng hạ tầng cho mạng dịch vụ CityPhone bị khai thác sớm, trước hoàn thiện đầy đủ để sẵn sàng phục vụ dung lượng khoảng 200,000 thuê bao nội thành http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=17222 27/04/2006, Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam định giảm cước thuê bao dịch vụ CityPhone xuống ngang cước điện thoại cố định (còn 30,000 đồng/tháng) áp dụng từ ngày 01/05 Cước hoà mạng dịch vụ di động CityPhone 50,000 đồng/lần Cước gọi nội vùng 36 đồng/block giây áp dụng theo phương thức 2006 block 6+6 Cước giảm giá 25 đồng/block giây Từ phút 101 trở lên, cước gọi giảm 30% Theo thống kê, tổng số thuê bao CityPhone mạng vô tuyến nội tỉnh sử dụng công nghệ CDMA hoạt động mạng VNPT 240.316 thuê bao Trong đó, khu vực Hà Nội có 85.400 thêu bao TP HCM có 122.600 thuê bao -73- Với bùng nổ thị trường di động, giá cước ngày rẻ, lợi CityPhone Đến năm 2010, CityPhone thua lỗ nặng, tiền thu từ khách hàng khơng đủ chi phí, chí chi phí th đặt trạm thu phát sóng CS VNPT Hà Nội khoảng 4,000 thuê bao hợp đồng giá trị, nhiên có khoảng 50% số thuê bao phát sinh cước Nhiều khách hàng đến thời kỳ 2010 hỏng máy khơng có máy để thay Thậm chí số khách hàng sử dụng CityPhone cố định bị hỏng máy muốn giữ số khơng Vì lý VNPT thông qua kế hoạch cho khai tử mạng di động nội vùng bắt đầu Tp.HCM Bưu điện Tp.HCM thông báo ngừng cung cấp dịch vụ điện thoại di động CityPhone từ 15/11/2010 Nguồn : - B.D Vietnamnet (2005, 12 22) năm CityPhone: Bình mới, rượu có mới? Truy cập 2013, từ vietbao.vn: http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/3-nam-CityPhone-Binh-moi-ruou-comoi/20525114/219/ - Báo Người lao động (2003, 02 25) Mạng Cityphone TP HCM bắt đầu hoạt động vào 27/2 Truy cập 2013, từ vietbao.vn: http://vietbao.vn/Kinh-te/Mang-Cityphone-TP-HCMbat-dau-hoat-dong-vao-272/10808323/87/ - Báo Tuổi trẻ (2005, 10 18) Thuê bao CityPhone rời mạng Truy cập 2013, từ vietstock.vn: http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=17222 - Hồng Anh (2006, 04 27) Cuớc thuê bao CityPhone 30.000 đồng/tháng Truy cập 2013, từ vnexpress.ne: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/cuoc-thue-baocityphone-con-30-000-dongthang-2684296.html - Hồng Anh (2010, 08 13) CityPhone bị khai tử Truy cập 2013, từ vnexpress.net: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/cityphone-bi-khai-tu-2706912.html - Hồng Anh (2010, 11 15) CityPhone bị khai tử Truy cập 2013, từ vnexpress.net: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/cityphone-bi-khai-tu-2706912.html - N.Minh (2005, 07 05) UTStarcom phối hợp Mitsubishi “tăng lực” cho mạng Cityphone Truy cập 2013, từ http://nld.com.vn/: http://nld.com.vn/kinh-te/utstarcom-phoi-hopmitsubishi-tang-luc-cho-mang-cityphone-121856.htm -74- - Thái Khang (2010, 03 01) CityPhone chuẩn bị “hạ cánh an toàn” Truy cập 2013, từ ictnews.vn: http://ictnews.vn/vien-thong/cityphone-chuan-bi-ha-canh-an-toan-25215.ict - TNO - Báo Thanh niên (2005, 09 09) Điện thoại Cityphone dùng Sim Truy cập 2013, từ vietbao.vn: http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Dien-thoai-Cityphone-da-dungSim/45167554/217/ - VnMedia (2005, 04 04) Việt Nam có máy điện thoại Cityphone dùng SIM Truy cập 2013, từ http://vietbao.vn/: http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Viet-Nam-sap-co-maydien-thoai-Cityphone-dung-SIM/55059021/219/ -75- CDMA nội vùng Hải Dương: 2000-2007 (VNPT giao cho Bưu điện Hải Dương triển khai năm 2000 Mạng di động quà tặng Tập đoàn LG (Hàn Quốc)) Nghệ An: NanPhone: 2003-2008 (VNPT giao cho Bưu điện Nghệ An triển khai năm 2003 Mạng di động quà tặng Tập đoàn ZTE (Trung Quốc)) Đà Nẵng: DaPhone: 2003-2008 (VNPT giao cho Bưu điện Đà Nẵng triển khai năm 2003 Mạng di động quà tặng Tập đoàn Huawei (Trung Quốc)) Mạng CDMA VNPT giao cho Bưu điện Hải Dương triển khai vào năm 2000 Mạng di động quà tặng Tập đoàn LG (Hàn Quốc) Thế mạng di động khác phát triển mạnh nhiều khách hàng khơng cịn mặn mà với mạng CDMA nội vùng Ngồi việc gặp khó khăn máy đầu cuối khơng thơng dụng, mạng di động có tần số 450 MHz với EVN Telecom nên bị can nhiễu nặng, không đảm 2000 bảo chất lượng dịch vụ Trước khó khăn đó, Viễn thông Hải Dương dừng khai thác mạng di động CDMA Việt Nam vào năm 2007 Vào thời cực thịnh, Bưu điện Hải Dương phát triển 500 thuê bao CDMA, vào thời điểm ngừng hoạt động cịn khoảng 200 th bao, khách hàng chuyển sang sử dụng dịch vụ GPhone tặng cước thuê bao, miễn phí hoà mạng để họ sử dụng mạng GSM - NanPhone: “Ra đời từ cuối năm 2003, sau năm triển khai, mạng điện thoại di động nội vùng NanPhone chưa đạt số 1.000 thuê bao Trong đó, với phát triển vũ bão thị trường di động, thiết bị công nghệ dịch vụ CDMA nội vùng ngày trở nên đắt đỏ lạc hậu Trong mạng di động toàn quốc đua giảm giá áp dụng cách tính cước theo block giây + NanPhone giữ mức 400 đồng cho block 30 giây Cước thuê bao 50.000 đồng.” 2003 “Ông Đỗ Duy Dũng, giám đốc Viễn thông Nghệ An cho biết, vào thời điểm cao nhất, mạng di động nội thị có khoảng 3,000 thuê bao Nhưng đến thời điểm thức dừng cung cấp dịch vụ, mạng di động cịn có khoảng 200 thuê bao, có tới nửa thuê bao nghiệp vụ” -76- - DaPhone: Được khai trương vào năm với mạng NanPhone quà tặng ZTE, DaPhone Đà Nẵng vào thời điểm sung sức thu hút tới 3,300 thuê bao Đây số thuê bao lớn ba mạng di động nội vùng VNPT 2007 Giữa năm 2007, mạng CDMA nội vùng Hải Dương chấm dứt hoạt động 2008 01/04/2008, mạng DaPhone chấm dứt hoạt động 01/11/2008, mạng NanPhone chấm dứt hoạt động Nguồn: - Hồng Anh (2008, 11 15) VNPT khai tử mạng CDMA nội vùng Truy cập 2013, từ vnexpress.net: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/vnpt-khai-tu-mang-cdma-noivung-2693810.html - Thái Khang (2008, 11 18) VNPT hết thời CDMA nội vùng Truy cập 2013, từ ctnews.vn: http://m.ictnews.vn/vien-thong/vnpt-het-thoi-cdma-noi-vung-13913.ict -77- Chú thích nguồn phần Tóm tắt nội dung luận văn Số thuê bao di động: - Việt Nam năm 1995: ITU- International Telecommunication Union (2013) ICT Data and Statistics (IDS) Truy cập 2013, từ International Telecommunication Union: http://www.itu.int/ITUD/ict/statistics/explorer/ - Viettel: Viettel (2008) Thuê bao điện thoại di động giai đoạn 2004-2008 Truy cập 2013, từ www.viettel.com.vn: http://viettel.com.vn/3-30-1-578-Thue-bao-dien-thoai-di-dong.html - MobiFone: MobiFone (2013) Lịch sử phát triển MobiFone Truy cập 2013, từ www.mobifone.com.vn: https://www.mobifone.com.vn/portal/vn/services/home/mobifone_history.jsp - VinaPhone VNPT: VNPT (2013) 10 Sự kiện bật năm Tập đoàn BCVT (năm 2004, 2005) Truy cập 2014, từ www.vnpt.vn: http://www.vnpt.vn/Default.aspx?tabid=766&catid=1344 Số trạm thu phát sóng di động Viettel VNPT (MobiFone + VinaPhone): Vũ Thành Tự Anh, Đỗ Hoàng Phương (2012, 11 29) Nghiên cứu tình huống: Thị trường điện thoại di động Việt Nam FETP CV12-11-73.0, phụ lục ... PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CẠNH TRANH VIETTEL 11 3.1 Các điểm nút phát triển thị trường Viễn thông di động Việt Nam 12 3.2 Phân tích yếu tố... Việt Nam, việc phân tích yếu tố tạo nên phát triển thị trường lại cần thiết Có nhiều nghiên cứu giới phát triển thị trường viễn thông nước, nhiên nghiên cứu phát triển thị trường viễn thông Việt. .. sở lý thuyết khung phân tích Chương 3: Sự phát triển thị trường viễn thông di động Việt Nam đóng góp Viettel Chương 4: Kết luận khuyến nghị sách -6- Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Chương 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1. Bối cảnh nghiên cứu:

    • 1.2. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

      • 2.1. Kinh tế vi mô về ngành có lợi thế theo quy mô

      • 2.2. Các nghiên cứu liên quan

      • Chương 3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CẠNH TRANH VIETTEL

        • 3.1. Các điểm nút phát triển của thị trường Viễn thông di động Việt Nam

        • 3.2. Phân tích các yếu tố hình thành các điểm nút phát triển của thị trường VTDĐ Việt Nam

        • Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

          • 4.1. Kết luận

          • 4.2. Khuyến nghị chính sách

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan