(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định đi làm việc dài hạn ở nước ngoài của nhân viên tập đoàn viettel

119 33 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định đi làm việc dài hạn ở nước ngoài của nhân viên tập đoàn viettel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - LÊ CÔNG NĂM NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH ĐI LÀM VIỆC DÀI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NHÂN VIÊN TẬP ĐOÀN VIETTEL LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - LÊ CÔNG NĂM NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH ĐI LÀM VIỆC DÀI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NHÂN VIÊN TẬP ĐOÀN VIETTEL Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH VÂN TP Hồ Chí Minh – năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định làm việc dài hạn nước nhân viên tập đoàn Viettel” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cơ sở lý luận tham khảo từ tài liệu nêu phần tài liệu tham khảo, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam kết Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2013 Người thực luận văn Lê Cơng Năm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng kết lý thuyết 2.1.1 Các mô hình lý thuyết có liên quan 2.1.2 Các nghiên cứu trước ý định làm việc dài hạn nước ngồi 10 2.1.3 Tóm tắt lý thuyết nhận xét 18 2.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu phát triển giả thuyết 22 2.2.1 Các biến nhân học 22 2.2.2 Động 25 2.2.3 Chuẩn chủ quan 25 2.2.4 Sự kiểm soát hành vi có nhận thức 26 2.2.5 Đặc điểm nước sở 26 2.2.6 Chính sách hỗ trợ cơng ty 27 2.3 Tóm tắt chương 29 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.1.1 Giai đoạn nghiên cứu sơ 30 3.1.2 Giai đoạn nghiên cứu thức 30 3.2 Xây dựng thang đo sơ 32 3.2.1 Thang đo biến phụ thuộc 32 3.2.2 Thang đo biến độc lập 32 3.3 Nghiên cứu sơ 33 3.3.1 Nghiên cứu định tính 33 3.3.2 Nghiên cứu sơ định lượng 37 3.3.3 Mơ hình nghiên cứu sau đánh giá thang đo 41 3.4 Nghiên cứu thức 43 3.4.1 Thiết kế mẫu 43 3.4.2 Thu thập liệu 43 3.4.3 Phân tích liệu 43 3.5 Tóm tắt chương 44 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Mô tả mẫu khảo sát 45 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 47 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 50 4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết 54 4.4.1 Phân tích tương quan 54 4.4.2 Phân tích hồi quy 56 4.4.3 Kiểm định giả thuyết 59 4.5 Thảo luận kết 63 4.5.1 Các biến nhân học 63 4.5.2 Động bên 65 4.5.3 Động bên 65 4.5.4 Chuẩn chủ quan 65 4.5.5 Sự kiểm soát hành vi có nhận thức 66 4.5.6 Đặc điểm nước sở 66 4.5.7 Công ty hỗ trợ vật chất công ty hỗ trợ tinh thần 66 4.6 Tóm tắt chương 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý 68 5.1 Tóm tắt kết đóng góp nghiên cứu 68 5.2 Đề xuất số hàm ý 69 5.2.1 Động bên 69 5.2.2 Động bên 69 5.2.3 Sự kiểm sốt hành vi có nhận thức 70 5.2.4 Chuẩn chủ quan 70 5.2.5 Đặc điểm nước sở 70 5.2.6 Các biến nhân học 71 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Danh mục hình: Hình 1.1: Tổng số nhân viên Việt Nam cơng tác nước ngồi qua năm Hình 1.2: Số nhân viên người Việt Nam làm việc nước Hình 2.1: Thuyết hành động hợp lý Hình 2.2: Thuyết hành vi dự định (Ajzen, 1991) Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu Brett cộng (1993) 11 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu Eby Russell (2000) 12 Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu Petty (2010) 13 Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu Chew Zhu (2002) 14 Hình 2.7: Mơ hình nghiên cứu Lavonen (2011) 16 Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu Nuyens (2010) 17 Hình 2.9: Mơ hình nghiên cứu Aljubran (2009) 18 Hình 2.10: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 Hình 3.1: Sơ đồ trình nghiên cứu 31 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 41 Danh mục bảng: Bảng 2.1: Tóm lược nghiên cứu trước 19 Bảng 2.2: Kết nghiên cứu trước 20 Bảng 3.1: Thang đo biến “ý định làm việc dài hạn nước ngoài” 34 Bảng 3.2: Thang đo biến “động bên trong” 34 Bảng 3.3: Thang đo biến “động bên ngoài” 35 Bảng 3.4: Thang đo biến “chuẩn chủ quan” 35 Bảng 3.5: Thang đo biến “sự kiểm sốt hành vi có nhận thức” 35 Bảng 3.6: Thang đo biến “đặc điểm nước sở tại” 36 Bảng 3.7: Thang đo biến “chính sách hỗ trợ công ty” 36 Bảng 3.8: Cronbach’s Alpha khái niệm nghiên cứu - sơ 38 Bảng 3.9: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA – sơ 40 Bảng 3.10: Giả thuyết sau điều chỉnh 42 Bảng 4.1: Kết thu thập liệu 45 Bảng 4.2: Thống kê mẫu theo giới tính 46 Bảng 4.3: Thống kê mẫu theo nhóm tuổi 46 Bảng 4.4: Thống kê mẫu theo trình độ học vấn 46 Bảng 4.5: Thống kê mẫu theo tình trạng nhân 47 Bảng 4.6: Thống kê mẫu theo 47 Bảng 4.7: Thống kê mẫu theo kinh nghiệm nước 47 Bảng 4.8: Cronbach’s Alpha - nghiên cứu thức 48 Bảng 4.9: Tổng kết hệ số tin cậy Cronbach’s alpha 50 Bảng 4.10: Kết đánh giá độ tin cậy sau loại biến qua phân tích EFA 51 Bảng 4.11: Kết phân tích EFA lần 52 Bảng 4.12: Kết phân tích EFA lần 53 Bảng 4.13: Kết phân tích EFA biến phụ thuộc 54 Bảng 4.14: Ma trận tương quan 55 Bảng 4.15: Hệ số hồi quy 57 Bảng 4.16: Kiểm định Kolmogorov-Smirnov 58 Bảng 4.17: Kiểm định tính độc lập phần dư 58 Bảng 4.18: Kiểm định F 59 Bảng 4.19: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết 63 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, ngày có nhiều công ty đa quốc gia đầu tư kinh doanh phạm vi toàn cầu Xu hướng cử nhân viên từ nước chủ nhà làm việc nước ngày cao, 54% cơng ty khảo sát có tỷ lệ nhân viên làm việc nước tăng năm 2012 (Brookfield Golbal Relocation Services, 2013) Ở góc độ cá nhân, làm việc nước ngồi hội để phát triển nghề nghiệp; góc độ công ty, nhân làm việc nước ngồi tài sản góp phần thực chiến lược tồn cầu cơng ty (Chew Zhu, 2002) Tuy nhiên, có thất bại việc cử người làm việc nước ngồi, ước tính tỷ lệ thất bại từ 15% đến 70% (Fuchsberg, 1992) trích (Borstorff cộng sự, 1997), chi phí tổn thất ngày cao ước tính tổn thất khoảng từ 55,000$ đến 250,000$ cho trường hợp biệt phái thất bại (Tung, 1998) trích (Borstorff cộng sự, 1997) Theo Brookfield Golbal Relocation Services (2013) tỷ lệ thất bại theo báo cáo công ty năm 2012 5% Trong đó, tỷ lệ thất bại cử nhân viên làm việc nước BRIC (Brazil, Russia, India China) cao nhất, cụ thể Trung Quốc (27%), Ấn Độ (14%), Nga (7%) Brazil (5%) (Brookfield Golbal Relocation Services, 2013) Khi nhân viên từ chối nhiệm vụ làm việc nước ngồi kế hoạch nhân chiến lược toàn cầu khả điều phối kiểm sốt hoạt động kinh doanh tồn cầu công ty bị ảnh hưởng (Borstorff cộng sự, 1997) Vì vậy, câu hỏi quan trọng đặt là: người sẵn sàng làm việc nước ngoài? (Borstorff cộng sự, 1997) Những năm gần đây, Việt Nam có vài cơng ty đầu tư nước ngồi Trong đó, Viettel cơng ty đầu việc đầu tư nước lĩnh vực viễn thông Theo báo cáo thường niên năm 2012, Viettel đầu tư vào thị trường viễn thông nước Haiti, Campuchia, Lao, Peru, Mozambich, Đông Timor, Cameroon Tazania (Công ty cổ phần đầu tư quốc tế Viettel, 2013) Chiến lược đầu tư nước Viettel chiến lược vị chủng, Viettel cần nhiều nhân viên người Việt Nam làm việc dài hạn nước để thực chiến lược đầu tư kinh doanh quốc tế (Lê Mai, 2011) Cụ thể, theo quy định tập đoàn Viettel, nhân viên làm việc nước thời gian tối thiểu năm (Hồ Quang Phương, 2013) Sau năm triển khai đầu tư Viettel giữ lại 5% -10% lao động người Việt (Công ty cổ phần đầu tư quốc tế Viettel, 2012) Theo định nghĩa Konopaske cộng (2009) Lavonen (2011): công việc ngắn hạn nước ngồi cơng việc có thời gian nhỏ năm, công việc dài hạn nước ngồi có thời gian từ đến năm Như vậy, thời gian làm việc nước nhân viên Viettel gọi dài hạn Hình 1.1: Tổng số nhân viên Việt Nam cơng tác nước ngồi qua năm Nguồn: Báo cáo thường niên công ty cổ phần đầu tư quốc tế Viettel năm 2010, 2011 2012 ... ảnh hưởng yếu tố lên ý định làm việc dài hạn nước nhân viên tập đoàn Viettel nào?  Từ kết nghiên cứu, đề tài có hàm ý tác động đến yếu tố có ảnh hưởng đến ý định làm việc dài hạn nước nhân viên. .. trình nghiên cứu công bố nghiên cứu ý định làm việc dài hạn nước Việt Nam Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định làm việc dài hạn nước nhân viên tập đoàn Viettel? ??... tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau:  Nhận dạng yếu tố có ảnh hưởng đến ý định làm việc dài hạn nước nhân viên tập đoàn Viettel  Xem xét mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định làm việc

Ngày đăng: 31/12/2020, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Ý nghĩa của nghiên cứu

    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6 Bố cục đề tài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Tổng kết lý thuyết

        • 2.1.1 Các mô hình lý thuyết có liên quan

          • 2.1.1.1 Mô hình TRA (Thuyết hành động hợp lý – Theory of Reasoned Action)

          • 2.1.1.2 Mô hình TPB (Thuyết hành vi dự định – Theory of Planned Behaviour)

          • 2.1.2 Các nghiên cứu trước đây về ý định đi làm việc dài hạn ở nước ngoài

            • 2.1.2.1 Nghiên cứu của Brett và cộng sự (1993):

            • 2.1.2.2 Nghiên cứu của Eby và Russell (2000):

            • 2.1.2.3 Nghiên cứu của Petty (2010):

            • 2.1.2.4 Nghiên cứu của Chew và Zhu (2002)

            • 2.1.2.5 Nghiên cứu của Borstorff và cộng sự (1997)

            • 2.1.2.6 Nghiên cứu của Lavonen (2011):“

            • 2.1.2.7 Nghiên cứu của Nuyens (2010)

            • 2.1.2.8 Nghiên cứu của Aljubran (2009):

            • 2.1.3 Tóm tắt lý thuyết và nhận xét

              • 2.1.3.1 Tóm tắt kết quả các nghiên cứu trước đây

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan