(Luận văn thạc sĩ) kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại của các quốc gia trên thế giới và đề xuất cho việt nam

108 28 0
(Luận văn thạc sĩ) kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại của các quốc gia trên thế giới và đề xuất cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Mã số: CS – 2013 - 24 Chủ nhiệm: TS Nguyễn Phúc Cảnh TS Nguyễn Hữu Huân Tp Hồ Chí Minh - 12/2013 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi Bảng 4.2 Lộ trình theo năm đề án tái cấu trúc hệ thống NHTM 97 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tái cấu trúc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân tái cấu trúc: 1.1.3 Mục tiêu tái cấu trúc: 1.1.4 Điều kiện để tái cấu trúc thành công 1.2 Lý luận chung mơ hình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại 1.2.1 Vấn đề chung 1.2.2 Những mơ hình tái cấu trúc 1.2.3 Bước tốt nhất: Tái cấu trúc nợ tự nguyện 11 1.2.4 Tái cấu trúc mà không xếp lại nợ 12 1.2.5 Thặng dư xã hội Thặng dư cá nhân tái cấu trúc NHTM 23 1.2.6 Vấn đề tham gia điều kiện thông tin bất cân xứng 27 1.2.7 Các xem xét khác 33 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 36 2.1 Thụy Sỹ: Ngân hàng tốt/ Ngân hàng xấu trường hợp UBS 36 2.1.1 Bối cảnh 36 2.1.2 Quá trình tái cấu trúc 36 2.2 Vương quốc Anh: Tái cấp vốn đảm bảo tài sản cho RBS Lloyds-HBOS 37 2.2.1 Bối cảnh 37 2.2.2 Quá trình tái cấu trúc 37 2.3 Mỹ: Kế hoạch Geithner vào tháng 5/2009 38 i 2.3.1 Bối cảnh 38 2.3.2 Quá trình tái cấu trúc 38 2.4 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Nhật 41 2.4.1 Bối cảnh 41 2.4.2 Quá trình tái cấu trúc 42 2.5 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Trung Quốc 45 2.5.1 Bối cảnh 45 2.5.2 Quá trình tái cấu trúc 45 2.6 Thái Lan 50 2.6.1 Bối cảnh 50 2.6.2 Quá trình tái cấu trúc 51 Kết luận chương 2: 54 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 56 3.1 Tình hình kinh tế Việt Nam 56 Bảng 3.1 Số lượng doanh nghiệp nước thời điểm 01/01/2012 60 3.2 Thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 61 3.2.1 Quy mô nợ xấu hệ thống TCTD 64 3.2.2 Vấn đề khoản mà hệ thống phải đối mặt 72 3.2.3 Tình trạng sở hữu chéo ngân hàng hệ thống 75 3.3 Tìm hiểu tái cấu trúc hệ thống tài theo đề án 254 phủ 77 Kết luận chương 81 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO THƯC HIỆN THÀNH CÔNG ĐỀ ÁN TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 254 CỦA CHÍNH PHỦ 83 4.1 Các tiêu chí đề xuất nhóm giải pháp tái cấu trúc NHTM 83 4.2 Giải pháp tái cấu trúc hệ thống NHTM 83 4.2.1 Các biện pháp chuẩn bị cho việc tái cấu trúc hệ thống NHTM 83 4.2.2 Tái cấu trúc tự nguyện: Mơ hình tái cấu trúc NHTM 84 4.2.3 Tái cấu trúc bắt buộc 90 4.3 Nhóm giải pháp nâng cao khả phục vụ hệ thống NHTM kinh tế 91 4.4 Nhóm giải pháp nâng cao an toàn cho hệ thống NHTM 92 4.4.1 Giải pháp nâng cao an toàn cho hệ thống NHTM 92 4.4.2 Tăng cường khả giám sát cho quan chức 93 ii 4.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 93 4.6 Đề xuất điều hành sách tiền tệ liên quan đến hoạt động NHTM NHNN 94 4.7 Đề xuất điều hành hệ thống NHTM kinh tế phủ 94 4.8 Lộ trình thực đề án tái cấu trúc NHTM 95 Kết luận chương 4: 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tài sản nợ NHTM 10 Hình 1.2 Hàm phân phối tài sản tích lũy NHTM trước sau 11 Hình 1.3.Quy luật chia sẻ 12 Hình 1.4 Tái cấu trúc theo hình thức nợ chuyển thành vốn chủ sở hữu 13 Hình 1.5 Tái cấu trúc Phục hồi nợ 15 Hình 1.6 Khoản trợ cấp tối ưu phủ 16 Hình 1.7 Tỷ lệ phục hồi 16 Hình 1.8: tái cấu trúc cấu trúc vốn 18 Hình 1.9.Đường phục hồi nợ NHTM phát hành cổ phiếu 19 10 Hình 1.10: Mua lại nợ 21 11 Hình 1.11 Khoản chuyển giao theo Bảo hiểm tài sản giới hạn 22 12 Hình 1.12.Tài sản nguồn vốn sau bán phần tài sản 23 13 Hình 1.13.Sự phục hồi nợ sau bán tài sản 24 14 Hình 3.1.Mối quan hệ sở hữu chéo NHTM 81 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1.Biểu đồ tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm 59 Biểu đồ 3.2 Tín dụng nước cung cấp hệ thống NHTM(%GDP) 64 Biểu đồ 3.3 Tổng tài sản, dư nợ hệ thống NHTM 65 Biểu đồ 3.4 Thị phần NHTM 66 Biểu đồ 3.5 Thị phần tín dụng khối NHTM đến cuối tháng 10/2011 67 Biểu đồ 3.6.Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM 69 Biểu đồ 3.7.Nợ xấu 10 quốc gia 70 Biểu đồ 3.8.Tỷ lệ nợ xấu vốn chủ sở hữu hệ thống NHTM 2011 71 Biểu đồ 3.9 Vấn đề khoản mà hệ thống phải đối mặt 76 10 Biểu đồ 3.10.Lãi suất bình quân liên ngân hàng 78 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Bảng tổng hợp biện pháp tái cấu trúc quốc gia 56 Bảng 3.1 Số lượng doanh nghiệp nước thời điểm 01/01/2012 63 Bảng 3.2.Tình hình tài tập đồn có sở hữu NHTM 75 Bảng 3.3.Tình hình tài NHTM lớn 77 Bảng 4.1 Lộ trình năm thứ đề án tái cấu trúc hệ thống NHTM 96 vi Bảng 4.2 Lộ trình theo năm đề án tái cấu trúc hệ thống NHTM 97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước TTCK: Thị trường chứng khoán NHTW: Ngân hàng trung ương DNNN: Doanh nghiệp nhà nước vii viii LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hệ thống NHTM đóng vai trò quan trọng việc lưu chuyển nguồn vốn kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội quốc gia phát triển Trong năm vừa qua, hệ thống NHTM Việt Nam nhìn chung chưa phát huy tốt vai trò quan trọng mình, bên cạnh đó, q trình hoạt động nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, hệ thống NHTM hoạt động khơng hiệu quả, tình trạng độc quyền, lũng đoạn dẫn đến nợ xấu tăng cao tính trạng khoản số khơng NHTM hệ thống Chính thế, tái cấu trúc hệ thống NHTM, làm cho hoạt động hiệu hơn, an toàn nhu cầu thiết kinh tế, lý nhóm nghiên cứu chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mơ hình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại quốc gia tiên tiến giới quốc gia có tình hình kinh tế cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại tương tự Việt Nam Đề xuất mơ hình tái cấu trúc ngân hàng thương mại phù hợp cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu NHTM hoạt động Việt Nam, không bao gồm NHTM 100% vốn nước ngồi, chi nhánh, văn phịng đại diện NHTM nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Thu thập liệu sơ cấp thứ cấp hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, dùng phương pháp thống kê, mơ tả để phân tích liệu thu thập từ đánh giá thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại nhóm khác để có cách giải tốt Dựa mơ hình đó, chúng tơi xin đưa số đề xuất để tiến hành tái cấu trúc nhóm NHTM cụ thể: 4.1.1.1 Nhóm NHTM lành mạnh (theo tiêu chí phân loại đề án 254): Mặc dù đánh giá NHTM có tình hình tài lành mạnh, hoạt động tốt, bên cạnh điểm cần lưu ý: - Theo thời gian, tình hình thị trường thay đổi tình hình NHTM thay đổi NHTM gặp rủi ro khơng lường trước rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường…Do NHTM phân loại NHTM lành mạnh có nghĩa an tồn mãi Do địi hỏi tính thích nghi thay đổi cho phù hợp với tình hình cụ thể, ln đề cao vai trò quản lý rủi ro than NHTM - Khi phân loại NHTM lành mạnh dựa vào số liệu mà NHTM cung cấp cho NHNN, đồng thời dựa trình đánh giá nhân viên NHNN, độ tin cậy kết luận có giới hạn, có rủi ro định tính xác thực độ tin cậy thơng tin kết luận Mà than NHTM người nắm vững rủi ro mình, lại muốn dấu làm thủ thuật kế tốn để che dấu rủi ro mình, NHTM khơng hiểu hết rủi ro Vì việc đánh giá rủi ro đánh giá hoạt động NHTM cần NHTM quan tâm xem xét để đảm bảo hoạt động an tồn - Bản thân NHTM lành mạnh xem có khả tài lành mạnh, đối mặt với nguy khoản, can thiệp Chính phủ NHNN khía cạnh tiến hành cấp vốn giải cứu không cần thiết - Vấn đề cốt lõi NHTM thuộc nhóm lành mạnh phải trì hoạt động hiệu phịng tránh rủi ro tích cực Dựa phân tích đó, nhóm tác giả xin đưa số đề xuất để tái cấu trúc NHTM phân loại NHTM lành mạnh sau: 85 + Nhóm đề xuất 1: Quản lý xử lý rủi ro Như thấy thực tiển, hoạt động NHTM chứa đựng nhiều rủi ro, đặc biệt rủi ro NHTM có tính hệ thống liên kết cao tồn hoạt động NHTM, việc quản lý xử lý rủi ro cần đề cao thực - NHTM thành lập Ủy ban giám sát quản lý rủi ro (nên phát triển phận Kiểm soát nội thành ủy ban này) Nếu NHTM có cần tổ chức lại hoạt động, tách bạch mức lương, thưởng, thù lao phận khỏi hoạt động phạn kinh doanh để tránh tình trạng ảnh hưởng từ phận kinh doanh làm hoạt động không hiệu Hiện tại, NHTM có phận kiểm sốt nội bộ, song lại không hoạt động hiệu quả, thường phải chấp nhận định sai lầm mà can thiệp vào Việc quan trọng thứ chất lượng nhân viên Ủy ban giám sát quản lý rủi ro địi hỏi phải cao có lực Hiện nguồn nhân lực khó tiềm kiếm, địi hỏi phải thơng thạo có chun mơn quản lý xử lý rủi ro, đồng thời phải có am hiểu hoạt động NHTM Điều đỏi hỏi NHTM phải phát triển đầu tư cho nhân viên có khả để học đào tạo quy trình quản lý rủi ro chuyên nghiệp - Áp dụng tiêu chuẩn đánh giá theo chuẩn mực quốc tế để đánh giá rủi ro hoạt động NHTM Hiện nay, số liệu hoạt động rủi ro NHTM đa phần tính tốn theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS), mà chuẩn mực có sai biệt định với chuẩn mực quốc tế (IFRS, IAS), điều làm cho số liệu mà NHTM cung cấp chưa có tính thuyết phục cao, ảnh hưởng lớn đến việc đánh giá quản lý rủi ro cho NHTM Do đó, NHTM nên sử dụng chuẩn mực kế toán quốc tế việc đánh giá quản lý rủi ro mình, mục tiêu lâu dài NHTM + Nhóm đề xuất 2: Cơ cấu lại hoạt động Với tình trạng chạy theo doanh số mở rộng nhanh, làm cho hoạt động NHTM chưa thực hiệu cao có chiều sâu Do đó, NHTM phải tự điều chỉnh lại cấu hoạt động để hoạt động hiệu 86 - NHTM phải tự nghiên cứu th cơng ty nghiên cứu tiến hành nghiên cứu lại toàn quy trình hoạt động hệ thống, đánh giá tình hiệu tồn hệ thống Từ tiến hành biện pháp mạnh để cải tổ xử lý chi nhánh hoạt động nhiều rủi ro Đồng thời điều chỉnh quy trình làm việc quy trình hoạt động để xử lý điểm yếu Mặc dù chi phí cho hoạt động lớn tốn nhiều thời gian, xây dựng quy trình mang tính chuẩn xác hiệu tác dụng hiệu lâu dài có khả áp dụng lâu dài - Với chinh nhánh, phải tiến hành nghiên cứu lại hiệu hoạt động phòng ban, thu thập đánh giá khách hàng phận, kiên xử lý phận hoạt động không tốt, bị khách hàng phản ánh xấu Điều giúp cho chi nhánh hoạt động tốt hiệu - Hiện tại, việc mở rộng chi nhánh phịng giao dịch khơng có tính thống Do NHTM cần xem xét lại việc để chi nhánh mở Phòng giao dịch nhiều địa bàn chi nhánh khác, làm giẫm chân hoạt động lên chi nhánh + Nhóm đề xuất 3: Vấn đề chất lượng đạo đức nghề nghiệp nhân viên Ngân hàng ngành kinh doanh dựa “niềm tin” bên tham gia vào thị trường, chất lượng đạo đức nghề nghiệp nhân viên thành viên tham gia vào ngành quan trọng - NHTM nên xây dựng cho quy tắc đạo đức nghề nghiệp có kế hoạch tiến hành phổ biến, truyền tải đến nhân viên Đây việc làm cần thiết có giá trị lâu dài Bất tổ chức muốn tồn phát triển phải có giá trị cốt lõi xây dựng dựa tảng đạo đức nghề nghiệp toàn thể nhân viên Hiện thực trạng hành vi trái pháp luật củng trái với đạo đức ngành ngân hàng thường xuyên diễn mà NHTM chưa thực quan tâm có biện pháp xử lý triệt để - Kiên xử lý mạnh cá nhân, nhân viên có hành vi trái pháp luật quy chế ngân hàng, hướng đến mơi trường liêm trực 87 Từ mang lại niềm tin cho xã hội giúp giảm rủi ro đạo đức hoạt động NHTM - NHTM phải hồn thiện hoạt động đào tạo mình, nên thành lập trung tâm đào tạo nghiệp vụ với đội ngũ đào tạo chun nghiệp có chun mơn cao, đặc biệt lĩnh vực đào tạo chuyên quản trị rủi ro - Những nhân viên hoạt động yếu chuyên môn nghiệp vụ đạo đức phải kiên xử lý đuổi việc cần thiết Hiện lực lượng sinh viên trường ngành tài ngân hàng từ trường có số lượng lớn, cần có quy trình tuyển dụng đắn hiệu để tuyển nhân viên vừa có chun mơn vừa có đạo đức nghề nghiệp 4.1.1.2 Nhóm NHTM thiếu hụt khoản tạm thời (theo tiêu chí phân loại đề án 254): Đây NHTM chưa rơi vào nguy hiểm cao, chứa đựng nguy cơ, khơng thể xử lý kịp thời có rủi ro lớn Vấn đề mà NHTM phải giải khắc phục khả tốn, sau kiểm sốt rủi ro, tái cấu trúc tồn diện hoạt động kinh doanh quản trị + Nhóm đề xuất 1: Khơi phục khả tốn NHTM khơng nên trơng chờ vào NHNN Chính phủ giải cứu tiếp vốn đề bảo đảm khả tốn Thay vào NHTM nên tìm nhiều cách thức để khơi phục khả tốn Một số đề xuất mà NHTM nên làm: - Nên thành lập ban theo dõi kiểm soát khả toán để nắm bắt xử lý rủi ro tức thời - Thỏa thuận với chủ nợ kéo dài thời hạn toán huy động thêm khoản nợ với kỳ hạn trung dài hạn để đảm bảo khả tốn - Tìm kiếm đối tác chiến lược để huy động thêm vốn góp, nâng tầm để thu hút thêm vốn từ kinh tế - Kiểm soát chặt chẽ danh mục tín dụng, xử lý khoản nợ hạn nợ xấu để thu hồi vốn, hạn chế cấp khoản tín dụng có chất lượng thấp 88 - Phải chấp nhận tỷ suất sinh lời vốn thấp để đảm bảo an tồn hoạt động, khơng chạy theo lợi nhuận với “mọi giá” trước - Có thể nghĩ đến hướng hợp nhất, sáp nhập với NHTM khác + Nhóm đề xuất 2: Kiểm sốt rủi ro tái cấu hoạt động kinh doanh tài Đây vấn đề trọng tâm lâu dài mà NHTM cần tập trung tiến hành Vì hoạt động hiệu dẫn đến khả tốn tạm thời, tái cấu trúc hoạt động quản trị điều cần quan tâm Ngoài giải pháp đề xuất giống cho NHTM lành mạnh, NHTM khoản tạm thời nên ý tới giải pháp sau: - Loại bỏ phận hoạt động không hiệu gây nhiều rủi ro - Tập trung vào hoạt động để đẩy mạnh hiệu chúng, đa dạng hóa sản phẩm ngồi tín dụng để phân tán rủi ro - Riêng danh mục tín dụng phải đa dạng hóa tránh rủi ro tập trung - Tiến hành xử lý dần khoản nợ xấu để làm bảng cân đối kế toán ngân hàng 4.2.2.3 Đối với NHTM yếu (theo phân loại đề án 254): Với NHTM gần nợ vượt khỏi tồng tài sản NHTM, phần vốn chủ sở hữu gần âm Do theo lý thuyết tái cấu trúc, chi phí lợi ích nên NHTM nên tiến hành: - Thỏa thuận biến nợ thành vốn góp để trì hoạt động Tuy nhiên, biện pháp cần có gói giải pháp chi tiết nữa, mà tham gia NHNN điều cần thiết để bảo đảm thành công - Nếu giải pháp khơng khả thi NHTM nên phát hành chứng khốn cho Chính phủ với điều khoản thu hồi lại (mơ hình tái cấu trúc Sachs) để trì hoạt động - Sau tiến hành biện pháp thời để ngăn cản khả phá sản, NHTM cần tiến hành biện pháp để tái cấu trúc lại toàn hoạt động (mà có tham gia NHNN) 89 - Nếu biện pháp không hiệu cần phải chấp nhận tiến hành thủ tục theo luật phá sản để đảm bảo quyền lợi chủ nợ 4.2.3 Tái cấu trúc bắt buộc Sau phát động chiến dịch tái cấu trúc tự nguyện, ủy ban tái cấu trúc rà soát lại toàn hệ thống NHTM yếu chưa thực tái cấu trúc, khơng thể tìm đối tác ủy ban tái cấu trúc đặt NHTM giám sát chặt chẽ hoạt động tiến hành tái cấu trúc bắt buộc NHTM Bước 1: Các NHTM đánh giá lại toàn tài sản, vốn chủ sở hữu, sau nhóm lại thành nhóm NHTM, gọi nhóm “NHTM xấu” cần tái cấu trúc bắt buộc Bước 2: Tiến hành hợp nhóm “NHTM xấu” thành NHTM lớn nhằm gia tăng quy mơ vốn tự có, sau tách NHTM lớn thành NHTM: NHTM tốt (Good bank) với mảng hoạt động hiệu nhóm NHTM xấu này, hai NHTM xấu (Bad bank) với mảng hoạt động không hiệu từ nhóm NHTM xấu B3: Tái cấu trúc NHTM tốt xấu Phương án 1: Đối với NHTM xấu: Ủy ban tái cấu trúc tái cấp vốn cho NHTM xấu (Bad bank) dạng mua cổ phiếu ưu đãi nhằm bổ sung vốn hoạt động cho NHTM từ NHTM tốt Thực tái cấu trúc lại nợ, tập trung thu hồi nợ xấu, hạn chế cho vay, đặc biệt cho vay lĩnh vực phi sản xuất NHTM xấu Tiến hành tái cấu trúc toàn diện mảng hoạt động, quản lý, xây dựng lại thương hiệu, máy tổ chức giám sát chặt chẽ ủy ban tái cấu trúc Sau tái cấu trúc thành công, NHTM hoạt động bình thường NHTM khác Lúc ủy ban tái cấu trúc bán lại cổ phiếu cho NHTM, nhà đầu tư có nhu cầu, thối vốn hồn tồn khỏi NHTM xấu 90 Đối với NHTM tốt : Ủy ban tái cấu trúc mua lại cổ phiếu ưu đãi mà NHTM tốt sở hữu NHTM xấu, chuyển phần tái cấp vốn từ thương vụ mua bán cho NHTM tốt, sau tiến hành kiểm soát hỗ trợ khoản thời gian đầu cho NHTM Phương án 2: Thay ủy ban tái cấu trúc tái cấp vốn dạng cổ phiếu ưu đãi, ủy ban kêu gọi đầu tư nhà đầu tư nước (Các quỹ đầu tư mạo hiểm) tham gia giải cứu NHTM xấu dạng mua cổ phiếu thường có thời hạn Các nhà đầu tư nước ngồi sở hữu 49% tổng số cổ phần NHTM xấu thời gian đầu, sau cam kết bán lại cho nhà đầu tư nước sau thời gian, tối đa năm Phương án giúp giảm thiểu tối đa chi phí cho người nộp thuế, nhiên có rủi ro nước nắm giữ NHTM nước thời gian 4.3 Nhóm giải pháp nâng cao khả phục vụ hệ thống NHTM kinh tế Hiện Việt Nam, vừa thừa vừa thiếu NHTM Chúng ta thừa NHTM làm ăn không hiệu quả, manh múng, nhỏ lẻ, cạnh tranh không lành mạnh,v.v lại thiếu NHTM chuyên nghiệp, hoạt động hiệu quả, cung cấp sản phẩm tài đa dạng đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dân Chính thế, việc nâng cao khả hệ thống NHTM để phục vụ tốt cho kinh tế nhiệm vụ cấp thiết Ủy ban tái cấu trúc cần thường xuyên tổ chức buổi hội thảo quốc tế, mời chuyên gia nước ngoài, tổ chức tư vấn tài tiếng giới trao đổi hỗ trợ cho hệ thống NHTM sản phẩm dịch vụ tiên tiến, nhằm cải thiện chức khả phục vụ hệ thống NHTM thị trường tài kinh tế Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Ngoài ra, hệ thống NHTM cần hợp tác với NHTM lớn giới, kêu gọi họ góp vốn dạng cổ đông chiến lược nhằm tranh thủ nhận chuyển giao công nghệ sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên tiến giới Tổ chức cho cán ngân hàng( NHNN NHTM) học tập, nghiên cứu NHTM lớn, trung tâm tài 91 lớn giới để học tập trao đổi kinh nghiệm, tiếp thu tài đại, nhằm xây dựng hệ thống NHTM theo chuẩn giới Tuy nhiên nhằm đảm bảo tính an tồn cho hệ thống, giai đoạn đầu, cần chọn lọc sản phẩm theo mức độ rủi ro, hạn chế tung thị trường phẩm tài có mức độ rủi ro cao Bên cạnh đó, tập trung vào phát triển cung cấp sản phẩm dịch vụ giá trị gia tăng phân khúc bán lẻ, doanh nghiệp vừa nhỏ tập đoàn khu vực sản xuất nhằm dẫn vốn khơi thơng nguồn vốn cho kinh tế 4.4 Nhóm giải pháp nâng cao an toàn cho hệ thống NHTM Hoạt động NHTM hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro lại có vai trị quan trọng kinh tế Chính khủng hoảng ngân hàng nổ ra, để ngăn ngừa đổ vỡ dây chuyền, phủ quốc gia thường phải tay giải cứu hệ thống NHTM Việc giải cứu thường tốn kém, đặc biệt gia tăng gánh nặng lên người thụ thuế, bên cạnh làm nảy sinh tâm lý ỷ lại rủi ro đạo đức hệ thống NHTM Để hạn chế vấn đề này, cần phải có giải pháp nhằm nâng cao an toàn cho hệ thống NHTM tăng cường giám sát quan chức 4.4.1 Giải pháp nâng cao an toàn cho hệ thống NHTM Mục tiêu đưa hệ thống NHTM Việt Nam phát triển sánh tầm với nước khu vực, cần nâng chuẩn mực cho hệ thống NHTM từ BASEL I lên BASEL tiến tới chuẩn an toàn giới BASEL III Gia tăng yêu cầu vốn pháp định cho NHTM nhằm đảm bảo khả toán, đảm bảo hoạt động NHTM - Hạn chế việc NHTM tiến hành cho vay người nhóm người có liên quan, đặc biệt thành viên hội đồng quản trị ban kiểm sốt, người có tầm ảnh hưởng NHTM - Hạn chế đầu tư NHTM, đặc biệt đầu tư góp vốn vào cơng ty con, công ty liên kết 92 - Bên cạnh đó, NHNN cần u cầu NHTM chấm dứt tình trạng sở hữu chéo hệ thống, nhằm hạn chế tình trạng độc quyền lũng đoạn hệ thống số tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, trình bày chương 3, tình trạng sở hữu chéo NHTM phức tạp, yêu cầu tất NHTM chấm dứt tình trạng sở hữu chéo việc làm khó khả thi gây ảnh hưởng xấu đến TTCK, áp lực từ phía cung lớn Do đó, việc thành lập quỹ ETF 10 xem cứu cánh, vừa đa dạng hóa sản phẩm chứng khoán, vừa hạn chế áp lực từ phía cung thị trường thối vốn NHTM tổ chức tín dụng có liên quan 4.4.2 Tăng cường khả giám sát cho quan chức NHNN ủy ban giám sát tài tiền tệ quốc gia quan trực tiếp giám sát hoạt động NHTM Trong cần trao quyền nhiều cho ủy ban giám sát tài tiền tệ quốc gia để họ thực tốt chức này, quan độc lập khơng có mối quan hệ hệ thống NHTM, việc giám sát, tra khách quan Cụ thể sau: - Ủy ban giám sát tài có quyền mở đợt tra báo trước không báo trước NHTM Tiến hành street test hệ thống NHTM để kiểm tra khả chống chọi với cú shock kinh tế NHTM - Có quyền xử phạt NHTM vi phạm quy định an tồn - Cơng bố thông tin tra rộng rãi cho công chúng 4.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ Trong kinh tế, bên cạnh hệ tống NHTM định chế tài trung gian đóng vai trị kênh chu chuyển vốn gián tiếp, cịn kênh chu chuyển vốn trực tiếp thị trường tài Ở quốc gia phát triển giới Mỹ Châu Âu, thị trường tài đóng vai trị lớn việc huy động vốn cho kinh tế, lấn 10 ETF: Quỹ đầu tư số 93 át vai trị hệ thống NHTM Chính thế, cần phát triển thị trường tài chính, đặc biệt thị trường chứng khoán, nhằm để giảm thiểu gánh nặng hệ thống NHTM Việt Nam tạo kênh huy động vốn cạnh tranh hệ thống NHTM, giảm độc quyền phụ thuộc kinh tế vào hệ thống NHTM, từ tạo mặt lãi suất mang tính cạnh tranh hơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Do đó, tái cấu trục hệ thống NHTM phải đôi với tái cấu trúc thị trường tài chính, đặc biệt tái cấu trúc thị trường chứng khoán 4.6 Đề xuất điều hành sách tiền tệ liên quan đến hoạt động NHTM NHNN Điều hành sách tiền tệ quốc gia vai trò quan trọng NHNN đất nước nhằm mục tiêu ổn định lạm phát tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ có hiệu thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Tuy nhiên thời gian vừa qua, trình bày chương 3, việc điều hành sách tiền tệ NHNN xuất nhiều vấn đề bất cập, thực biện pháp đưa thường tạo nên cú shock cho hệ thống NHTM q đột ngột khơng có cảnh báo trước Những biện pháp có hiệu thời để lại hậu nghiêm trọng sau, gây tổn thất hệ thống NHTM kinh tế Chính thế, NHNN cần phải điều chỉnh lại sách sử dụng công cụ tiền tệ cách linh hoạt hợp lý, nhằm tránh tạo cũ shock cho hệ thống NHTM cho thị trường tiền tệ 4.7 Đề xuất điều hành hệ thống NHTM kinh tế phủ Đối với quốc gia có tỷ giá hối đối linh hoạt Việt Nam, theo mơ hình Mulder Fleming, việc sử dụng sách tiền tệ khó phát huy tác dụng, chịu ảnh hưởng tỷ giá cố định Do đó, để điều tiết kinh tế, phủ khơng thể q phụ thuộc vào sách tiền tệ, mà phải quan tâm nhiều việc thực thi sách tài khóa, kết hợp đồng hai sách mục tiêu kinh tế đề đạt 94 Về vấn đề tam giác lợi ích kinh tế (NHTM- Doanh nghiệp nhà nước – Chính phủ), việc yêu cầu NHTM phải hỗ trợ cho doanh nghiệp nhà nước khoản vay lớn dẫn đến nhiều bất cập, tạo tâm lý ỷ lại rủi ro đạo đức cho NHTM lẫn DNNN, làm cho NHTM khơng có trách nhiệm việc cho vay có vấn đề phủ phải đứng giải cứu, cịn DNNN sử dụng vốn khơng hiệu quả, gây mát, lãng phí, chí rơi vào tính trạng phá sản, khơng trả nợ khơng có nguồn để trả nợ Do đó, phủ cần phải bãi bỏ tam giác lợi ích này, đối sử cơng với tất doanh nghiệp kinh tế, hướng đến kinh tế thị trường, có giúp xóa bỏ nhóm lợi ích kinh tế, góp phần gia tăng hiệu sử dụng vốn giúp kinh tế phát triển định hướng đề ratrở thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4.8 Lộ trình thực đề án tái cấu trúc NHTM Bảng 4.1 Lộ trình năm thứ đề án tái cấu trúc NHTM Thời gian( Tháng) / Chỉ tiêu Quá trình chuẩn bị tái cấu trúc Tái cấu trúc tự nguyện Tái cấu trúc bắt buộc Bước Bước Bước Các giải pháp khác 10 11 Chú thích: Ơ tơ đen lộ trình thực Việc tái cấu trúc hệ thống NHTM (Tái cấu trúc tự nguyện bắt buộc) kết thúc vào năm 1, nhóm giải pháp lại tiếp tục thực lộ trình năm, hướng tới xây dựng hệ thống NHTM lành mạnh, hiệu có khả hội nhập tốt với thị trường tài khu vực giới Cụ thể sau: Bảng 4.2 Lộ trình theo năm đề án tái cấu trúc hệ thống NHTM 95 12 Thời gian( Năm) / Chỉ tiêu Nhóm giải pháp nâng cao khả phục vụ hệ thống NHTM kinh tế Nhóm giải pháp nâng cao an tồn cho hệ thống NHTM Giải pháp nâng cao an toàn cho hệ thống NHTM Nâng chuẩn BASEL Nâng chuẩn BASEL Tăng cường khả giám sát cho quan chức Nhóm giải pháp hỗ trợ Đề xuất điều hành sách tiền tệ liên quan đến hoạt động NHTM NHNN Đề xuất điều hành hệ thống NHTM kinh tế phủ Chú thích: Ơ tơ đen lộ trình thực Kết luận chương 4: Tái cấu trúc hệ thống hệ thống NHTM cơng việc khó khăn, phức tạp, ảnh hưởng đến lợi ích nhiều nhóm lợi ích kinh tế, cần phải ủy ban trực thuộc phủ trực tiếp điều hành phải có lộ trình, bước phù hợp Đề án mà nhóm nghiên cứu đưa bao gồm kết hợp tái cấu trúc tự nguyện 96 bắt buộc, bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cịn đưa giải pháp nhằm đảm bảo cho tiến trình tái cấu trúc thực cách đồng có hiệu sở tình hình thực tế Việt Nam tham khảo, nghiên cứu biện pháp tái cấu trúc quốc gia giới trình bày chương KẾT LUẬN Hệ thống NHTM Việt Nam theo phân tích phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn phức tạp, nguy dẫn đến sụp đổ hệ thống phủ khơng có giải pháp bước kịp thời Trước nhu cầu thiết kinh tế, nhóm nghiên cứu phạm vi viết tiến hành nghiên cứu giải pháp quốc gia phát triển phát triển thực nhằm giải cứu tái cấu trúc lại hệ thống NHTM Mỹ, Thụy Sỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan… Từ đó, dựa điều kiện kinh tế thực trạng hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam, nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình tái cấu trúc kết hợp: Tái cấu trúc tự nguyện bắt buộc dựa tiêu chí hiệu hoạt động, tối thiểu hóa chi phí tái cấu trúc gia tăng mức độ an toàn cho hệ thống NHTM Tuy nhiên, đề tài tồn số hạn chế khách quan chưa đưa nguồn vốn xác để thực tái cấu trúc, biện pháp tái cấu trúc chưa thể chi tiết hóa, số liệu nợ xấu, tỷ lệ khoản chưa thống quan nhà nước, số thông tin hệ thống NHTM chưa công bố rộng rãi Và hướng đề xuất phát triển đề tài sau thông tin công bố 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Andrade, Gregory, and Steven Kaplan, 1998, “How Costly Is Financial (Not Economic) Distress? Evidence from Highly Leveraged Transactions that Became Distressed,” Journal of Finance, Vol 53, No 5, pp 1443–1493 [2] Augustin Landier and Kenichi Ueda, 2009 ,”The Economics of Banks Restructuring: Understanding the Options”, Imf Staff Position Note [3] Bebchuk, Lucian A., 2009, “Buying Troubled Assets,” The Harvard John M Olin Discussion Paper, No 636 [4] Bulow, Jeremy, and Paul Klemperer, 2009, “Reorganising the Banks: Focus on the Liabilities, Not the Assets,” VOX, March 21 [5] Caballero, Ricardo J., 2009, “A (Mostly) Private Capital Assistance Program (CAP),” RGE Monitor, March 17 [6] Diamond, Douglas, Steve Kaplan, Anil Kashyap, Raghuram Rajan, and Richard Thaler, 2008, “Fixing the Paulson Plan,” The Wall Street Journal, September 26–28 Hoshi, Takeo, and Anil K Kashyap, 2008, “Will the U.S Bank Recapitalization Succeed? Lessons from Japan,” NBER Working Paper No 14401 (Cambridge, Massachusetts: National Bureau of Economic Research) [7] Johnson, Simon, and James Kwak, 2009, “Geithner’s Plan Isn’t Money in the Bank,” The Los Angeles Times, March 24 [8] Majluf, Nicholas S., and Stewart C Myers, 1984, “Corporate Financing and Investment [9] Decisions When Firms Have Information that Investors Do Not Have,” Journal of Financial Economics, Vol 13, pp 187–221 [10] Modigliani, Franco, and Merton Miller, 1958, “The Cost of Capital, Corporate Finance, and the 98 [11] Theory of Investment,” American Economic Review, Vol 48, pp 261–97 Myers, Stewart C., 1977, “Determinants of Corporate Borrowing,” Journal of Financial Economics, Vol 5, pp 147–75 [12] Philippon, Thomas, and Philipp Schnabl, 2009, “Constrained-Efficient Mechanisms Against [13] Rojas-Suarez, Liliana, and Steven Weisbrod 1995 Banking Crises in Latin America: Experiences and Issues.Ó In Ricardo Hausmann and Liliana Rojas-Suarez, eds., Banking Crises in Latin America Vittas, Dimitri, ed 1992 Financial Regulation: Changing the Rules of the Game EDI [14] Development Studies Washington, D.C.: World Bank Economic Development Institute World Bank 1989 World Development Report 1989: Financial Systems and Development New York: Oxford University Press [15] sbv.gov.com.vn [16] cafef.vn [17] vneconomy.vn 99 ... VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ... hệ thống ngân hàng thương mại quốc gia tiên tiến giới quốc gia có tình hình kinh tế cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại tương tự Việt Nam Đề xuất mơ hình tái cấu trúc ngân hàng thương mại. .. CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 2.1 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Thụy Sỹ: Ngân hàng tốt/ Ngân hàng xấu trường

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CS-2015-44 bia

  • CS-2013-24

    • DANH MỤC HÌNH VẼ

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • 6. Bảng 4.2. Lộ trình theo năm của đề án tái cấu trúc hệ thống NHTM 97

    • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. UTổng quan về tái cấu trúc

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Nguyên nhân của tái cấu trúc:

        • 1.1.3. Mục tiêu của tái cấu trúc:

        • 1.1.4. Điều kiện để tái cấu trúc thành công

        • 1.2. ULý luận chung về mô hình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại

          • 1.2.1. Vấn đề chung

          • 1.2.2. Những mô hình tái cấu trúc

          • 1.2.3. Bước đi đầu tiên tốt nhất: Tái cấu trúc nợ tự nguyện

          • 1.2.4. Tái cấu trúc mà không sắp xếp lại nợ

          • 1.2.5. Thặng dư xã hội và Thặng dư cá nhân khi tái cấu trúc NHTM

          • 1.2.6. Vấn đề tham gia trong điều kiện thông tin bất cân xứng

          • 1.2.7. Các xem xét khác

          • Kết luận chương 1

          • CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

            • 2.1. UTái cấu trúc hệ thống ngân hàng Thụy Sỹ: Ngân hàng tốt/ Ngân hàng xấu trong trường hợp của UBS

              • 2.1.1. Bối cảnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan