(Luận văn thạc sĩ) khủng hoảng tài chính và những tác động đến các doanh nghiệp tại việt nam kinh tế

84 30 0
(Luận văn thạc sĩ) khủng hoảng tài chính và những tác động đến các doanh nghiệp tại việt nam  kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG ĐÀO ĐỀ TÀI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG ĐÀO ĐỀ TÀI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỒNG NGÂN TP Hồ Chí Minh - Năm 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, rèn luyện nghiên cứu nghiêm túc tác giả với dạy bảo, hướng dẫn tận tình Q thầy trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Q thầy truyền đạt kiến thức quý giá, hữu ích cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô Khoa đào tạo sau đại học trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh ln tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Hồng Ngân người tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn Tơi xin kính chúc Q thầy cô dồi sức khỏe, hạnh phúc đạt thành tốt đẹp nghiệp Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả có hỗ trợ người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hoàng Ngân Những số liệu nêu luận văn tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác trích dẫn từ tài liệu, tạp chí, website ghi phần tài liệu tham khảo Những nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu luận văn trung thực, rút từ thực tiễn trình nghiên cứu Nếu phát có gian lận tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn kết luận văn Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2009 Tác giả Lê Hồng Đào MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1 Khủng hoảng tài theo số trường phái kinh tế 1.2 Các dạng khủng hoảng tài 1.3 Tác động khủng hoảng tài 1.4 Cuộc khủng hoảng tài 1.4.1 Các giai đoạn trước khủng hoảng tài Mỹ 1.4.2 Nguyên nhân khủng hoảng tài 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 Chương II: TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Việt Nam giai đoạn trước khủng hoảng tài 17 2.2 Tác động khủng hoảng tài đến số lĩnh vực kinh doanh Việt Nam 23 2.2.1 Lĩnh vực ngân hàng 24 2.2.2 Thị trường chứng khoán 27 2.2.3 Thị trường ngoại hối 29 2.2.4 Thị trường Bất động sản 31 2.2.5 Tình hình xuất 35 2.2.6 Thất nghiệp 38 2.3 Những khó khăn doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn khủng hoảng tài 38 2.3.1 Về huy động vốn 39 2.3.1.1 Huy động vốn qua ngân hàng 39 2.3.1.2 Huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán 41 2.3.1.3 Chuyển động vốn thị trường bất động sản 42 2.3.2 Về sản xuất kinh doanh 44 2.3.3 Về tiêu thụ sản phẩm 45 2.3.3.1 Tiêu thụ nước 45 2.3.3.2 Xuất 46 2.4 Những nỗ lực Nhà nước nhằm đối phó với khủng hoảng tài 47 2.4.1 Gói kích cầu Chính phủ 48 2.4.2 Thực sách giảm thuế, hỗn thuế 50 2.4.3 Những tác động tích cực mặt trái sách 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Những kiến nghị với quan ban ngành 58 3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế tác động khủng hoảng kinh tế đến doanh nghiệp Việt Nam 62 3.2.1 Quán triệt nhận thức tác động khủng hoảng tài đến doanh nghiệp 63 3.2.2 Ứng biến nhanh với khó khăn giai đoạn khủng hoảng 64 3.2.3 Xây dựng khả tài hợp lý, vững mạnh nhằm đối phó với khủng hoảng tài 65 3.2.4 Thay đổi chiến lược kinh doanh, tổ chức lại quy mô hoạt động cho phù hợp với thời khủng hoảng 66 3.2.4.1 Phát triển thị trường nội địa lựa chọn thích hợp 66 3.2.4.2 Thực sách tiết kiệm nhằm giảm chi phí 67 3.2.4.3 Thay đổi chiến lược kinh doanh cho phù hợp 68 3.2.5 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp nâng cao trình độ quản lý 69 3.3 Khủng hoảng tài – tiền tệ hội cho số doanh nghiệp phát triển chiếm thị phần 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MBS: Các loại chứng từ bảo đảm khoản vay chấp (mortgage-backed securities) FED: Cục dự trữ liên bang Mỹ CPI: Chỉ số giá bán lẻ ICOR: Hệ số sử dụng vốn (Incremental Capital - Output Rate) LC: Thư tín dụng (letter of credit) WTO: Tổ chức thương mại giới GDP: Tổng sản phẩm quốc nội USD: Đô la Mỹ VND: Đồng Việt Nam DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Biến động lãi suất cho vay ngắn hạn năm 2008 26 Biểu đồ 2.2: Biến động lãi suất cho vay ngắn hạn năm 2009 27 Biểu đồ 2.3: Biến động VN-INDEX năm 2007 28 Biểu đồ 2.4: Biến động VN-INDEX năm 2008 28 Biểu đồ 2.5: Biến động VN-INDEX năm 2009 29 Biểu đồ 2.6: Tỷ giá hối đoái 31 Biểu đồ 2.7: Xuất năm 2008 36 Biểu đồ 2.8: Xuất mặt hàng chủ yếu năm 2008 36 Biểu đồ 2.9: Xuất năm 2009 37 Biểu đồ 2.10: Xuất mặt hàng chủ yếu năm 2009 37 PHẦN MỞ ĐẦU Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế gì? Làm để đối phó với khủng hoảng? Làm để giảm thiểu thiệt hại tác động khủng hoảng? Là câu hỏi quan tâm hàng đầu Việt Nam nay, từ nhà nghiên cứu kinh tế, người làm sách, doanh nghiệp, đến cá nhân tham gia vào kinh tế Mối bận tâm xuất phát từ bất ổn bên bên Việt Nam Ở bên ngoài, kinh tế giới trải qua loạt khủng hoảng khủng hoảng cho vay địa ốc chuẩn Mỹ, dao động với biên độ cực lớn thời gian ngắn giá nguyên liệu mà đặc biệt dầu thô lương thực, sụp đổ cơng ty tài hàng đầu phố Wall, sụp đổ hệ thống ngân hàng Iceland, cuối suy thối tồn kinh tế giới Ở nước, vào nửa đầu năm 2008, hầu hết số vĩ mô kinh tế Việt Nam tình trạng báo động, đặc biệt phải kể đến số giá bán lẻ (CPI) thời điểm cao tăng lên đến 28% so với kỳ năm trước thâm hụt cán cân thương mại mức kỷ lục tới 17,5 tỷ USD Thêm vào đó, thị trường chứng khốn bị suy giảm mạnh, thị trường bất động sản rơi vào tình trạng đóng băng,… Mặc dù, từ năm trở số vĩ mô bắt đầu vào ổn định với CPI thâm hụt cán cân thương mại hàng tháng giảm dần, quí IV/2008, tăng trưởng kinh tế bắt đầu suy giảm, tượng sa thải nhân cơng, doanh nghiệp thua lỗ, sản xuất đình trệ, tiêu thụ giảm sút nguy phá sản gia tăng Trong thời gian vừa qua, có nhiều nghiên cứu, phân tích chuyên gia kinh tế nước nguyên nhân dẫn đến bất ổn kinh tế vĩ mô nước, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động đến Việt Nam, đánh giá tác động sách phủ tới kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu 61 dân số) Các nước phát triển, với quy mô thị trường nhỏ, thấy dễ dàng bán sản phẩm có giá trị gia tăng cao cho thị trường xuất giàu có nhằm đạt mức độ phát triển cao Vì vậy, mức độ mở cửa đáng kể thương mại quốc tế mức độ mở cửa kiểm soát thận trọng tài quốc tế quan trọng để thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển nước có mức thu nhập thấp Đóng góp quan trọng nhà nước chiến lược thực thông qua biện pháp can thiệp gián tiếp phủ nhằm đảm bảo mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định hợp lý, kể việc đảm bảo tỷ giá hối đoái mang tính cạnh tranh đầu tư ngân sách nhà nước cho việc xây dựng sở hạ tầng công cộng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, phát triển người xuất Chính phủ nhiều nước công nghiệp áp dụng biện pháp can thiệp trực tiếp để thúc đẩy xuất Những biện pháp can thiệp trực tiếp thành công biện pháp trung lập không cố gắng định người thắng không phân biệt mặt hàng xuất cần phải đẩy mạnh khuyến khích Tất mặt hàng xuất qua thử thách khuyến khích nhiều hình thức (như phân bổ tín dụng ưu đãi, miễn thuế, cấp giấy phép cơng nghiệp chí bảo hộ nội địa số trường hợp) Hơn nữa, hình thức khuyến khích hỗ trợ trực tiếp cho xuất chủ yếu dựa hoạt động xuất thực tế, kế hoạch hay dự kiến Trong tất trường hợp thành công, biện pháp thúc đẩy xuất trực tiếp hay gián tiếp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động xuất khu vực quốc doanh Sự lãnh đạo nhà nước đóng vai trị chủ chốt việc tạo khuôn khỗ biện pháp khuyến khích xuất khẩu, cịn khu vực kinh tế ngồi quốc doanh chủ yếu thực vai trò quản lý thực xuất 62 Duy trì tỷ giá hối đối mức cạnh tranh vấn đề bản: Điều nhằm khuyến khích xuất khẩu, giảm mức độ lệ thuộc nhiều vào nhập khẩu, đảm bảo việc lập kế hoạch tài hợp lý hạn chế tình trạng vay vốn nước với đồng ngoại tệ bị giá Hơn nữa, tỷ giá hối đoái mức cạnh tranh phương tiện bảo hộ có hiệu kinh tế để tránh tình trạng nhập nhiều, so với biện pháp trì tỷ giá hối đoái bị đánh giá cao song song với biện pháp kiểm sốt nhập méo mó làm sai lệch giá tương đối chi phí luồng đầu tư Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận với dịng thơng tin kiến thức toàn cầu: Một yếu tố quan trọng cho thành công nước công nghiệp Đông khả tiếp cận khai thác thơng tin kiến thức bổ ích nước có kinh tế phát triển Có mức độ mở cửa đáng kể để đón nhận hội từ bên ngồi: Tất nước Đơng thành công đạt tốc tộ phát triển nhanh chóng trì mức độ mở cửa đáng kể để đón nhận hội từ bên ngoài, đặc biệt thương mại quốc tế, cơng nghệ nước ngồi, thơng tin, kiến thức tồn cầu tài quốc tế Khó tìm ví dụ thành cơng cơng tác phát triển nước thực sách đóng cửa Điều đáng lưu ý hầu hết nước thực sách đóng cửa giới nằm tình trạng nghèo đói 3.2 Một số giải pháp dự nhằm hạn chế tác động khủng hoảng kinh tế đến doanh nghiệp Việt Nam Cuộc khủng khoảng tài tác động mạnh mẽ đến kinh tế giới, ảnh hưởng xấu tới môi trường kinh doanh, làm cho nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh khốn đốn, sản xuất trì trệ đẩy kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối Dù có ý kiến đánh giá lạc quan cho khủng hoảng tài Mỹ khơng ảnh hưởng ảnh hưởng nhẹ 63 gián tiếp tới kinh tế Việt Nam; song khủng khoảng tác động trực tiếp gián tiếp đến kinh tế Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, biểu rõ qua kết hoạt động sản xuất, xuất khẩu, đầu tư thị trường chứng khoán,… thời gian qua Thực tế khơng đặt u cầu ứng phó sách kinh tế điều hành vĩ mơ Chính phủ mà đặt thách thức doanh nghiệp: Doanh nghiệp phải nhận thức nghiêm túc tác động khủng hoảng, ứng biến linh hoạt để đối phó với khủng hoảng, xây dựng tiềm lực tài vững mạnh, điều chỉnh lại chiến lược kế hoạch kinh doanh, bố trí lại sản xuất cấu lại nguồn lực,… Nếu làm tốt chắn tạo cho doanh nghiệp chủ động sản xuất, trì tăng trưởng phát triển bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm thăng trầm kinh tế nên lạc quan sáng suốt lựa chọn sách cho Doanh nghiệp thời kỳ phải lựa chọn bước phù hợp để kinh tế hồi phục xếp lại thứ cách hoàn hảo nhất, nắm bắt hội đối diện với cạnh tranh Thời kỳ khủng hoảng lúc doanh nghiệp có nhiều thời gian để nhìn lại, kiểm duyệt sức mạnh Đây thời kỳ tái cấu trúc làm thứ Nếu bỏ qua giai đoạn này, doanh nghiệp khó lịng trụ vững vượt qua khủng hoảng 3.2.1 Quán triệt nhận thức tác động khủng hoảng tài đến doanh nghiệp Tác động khủng hoảng kinh tế làm tuột dốc thị trường chứng khốn, đóng băng thị trường bất động sản, sản xuất tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, thị trường hổn loạn kinh tế suy thoái, Sự tác động khủng khiếp điều khơng thể tránh khỏi kinh tế quốc gia nói chung, doanh 64 nghiệp nói riêng khơng phụ thuộc vào ý chí hay mong muốn Từ yếu tố đó, doanh nghiệp cần nhận thức cách đắn nghiêm túc tác động khủng hoảng kinh tế để ứng phó linh hoạt, chủ động sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế tác động khủng hoảng kinh tế tới doanh nghiệp kinh tế Các doanh nghiệp đối mặt với khó khăn thận trọng bình tĩnh, đừng lo sợ làm cho việc trở nên tồi tệ Hãy tái tập trung nỗ lực vào mạnh doanh nghiệp, tìm kiếm hội giai đoạn khó khăn 3.2.2 Ứng biến nhanh với khó khăn giai đoạn khủng hoảng Từ thực tế trên, doanh nghiệp cần phải ứng biến nhanh với khó khăn để khắc phục vượt lên giai đoạn khủng hoảng như: Tận dụng hội kích cầu Chính phủ để giảm chi phí vốn vay, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, giá bán tiêu thụ sản phẩm, đổi thiết bị, kỹ thuật, công nghệ điều kiện giá mua thấp đồng thời cần tranh thủ thời gian để thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ phát huy tác dụng Tìm cách giảm hàng tồn kho, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm để tiếp tục sản xuất, hấp thụ vốn kích cầu Trong giải pháp giảm hàng tồn kho, cần đẩy mạnh tiêu thụ nước, gắn với kích cầu tiêu dùng Chính phủ Để tiêu thụ nước, doanh nghiệp cần áp dụng nhiều giải pháp, có số giải pháp tầm tay doanh nghiệp như: Xây dựng, kiện toàn hệ thống phân phối đại lý từ văn phòng doanh nghiệp đến chi nhánh địa bàn vừa để bảo đảm thương hiệu, vừa bảo đảm chất lượng giá thống nhất; Hạ giá bán để tăng lượng tiêu thụ tận dụng nguồn nguyên liệu đầu vào giá rẻ; Bán chịu, bán trả góp, khuyến mãi; Đưa hàng nơng thơn nơng nghiệp thị trường mà nhiều doanh nghiệp 65 chưa trọng; Cải tiến mẫu mã, chủng loại, chất lượng, giá phù hợp với người tiêu dùng nước có nhu cầu cấu có thay đổi tác động khủng hoảng nên họ phải tiết kiệm hơn; Phát huy lợi để cạnh tranh với hàng ngoại nhập lợi chi phí vận chuyển thấp, thơng thuộc thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng, Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường truyền thống châu Phi, Trung Đơng, Ấn Độ thị trường bị tác động trực tiếp khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới 3.2.3 Xây dựng khả tài hợp lý, vững mạnh nhằm đối phó với khủng hoảng tài Qua việc ngân hàng thắt chặt tín dụng huy động vốn khó khăn thị trường chứng khoán giai đoạn khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp vỡ điều, điểm tựa tài cho doanh nghiệp cịn q yếu, kênh huy động vốn q khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan doanh nghiệp Chính xảy cố, doanh nghiệp lao đao, thị trường rối loạn khiến nhiều người vô lo lắng ảnh hưởng đến tăng trưởng bền vững thị trường non trẻ Chính việc xây dựng khả tài hợp lý, vững mạnh tạo cho doanh nghiệp chủ động đứng vững trước biến cố Phát triển nhiều kênh huy động vốn giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp ổn định tài gia đoạn khủng hoảng như: Doanh nhgiệp phát hành trái phiếu kênh huy động vốn nhanh, hiệu Hơn lượng tiền mặt dân nhiều nên với cách doanh nghiệp không khó khăn để tìm nguồn vốn theo ý muốn Mặt khác, doanh nghiệp chủ động việc quản trị tài thơng qua việc mua hay bán lại trái phiếu cơng ty phát hành thị trường; Ngoài doanh nghiệp huy động vốn nhiều đối tượng khác quỹ đầu tư, công ty, tập đồn bảo hiểm, tài 66 việc áp dụng lãi suất trình trả nợ qua phương thức linh hoạt so với tổ chức tín dụng 3.2.4 Thay đổi chiến lược kinh doanh, tổ chức lại quy mô hoạt động cho phù hợp với thời khủng hoảng Để tồn phát triển bão khủng hoảng toàn cầu Ngoài việc doanh nghiệp phải nhận thức kịp thời, giải khó khăn xây dựng khả tài tài vững mạnh Đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi tư kinh doanh, cấu lại doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình thực tế 3.2.4.1 Phát triển thị trường nội địa lựa chọn thích hợp Hiện nay, nước có khoảng 350 nghìn doanh nghiệp, khoảng 65 đến 70% số doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất phân phối sản phẩm Trong số có nhiều doanh nghiệp tham gia xuất từ 60 đến 95% lượng sản phẩm làm ra, nhiều doanh nghiệp thị trường xuất thịnh vượng khơng quan tâm đến nhu cầu nội địa Vì vậy, thị trường nước đầy tiềm bị lãng quên Việc khai thác mở rộng thị phần thị trường nội địa giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp hạn chế tác động bất lợi từ bên Theo số liệu thống kê nhất, dân số Việt Nam gần 86 triệu dân, nửa dân số trẻ, có độ tuổi 35 Đặc biệt có 72% dân số sống nơng thôn, khu vực cho thị trường đầy tiềm bỏ ngỏ, tương lai gần có sức mua tăng đột biến chủ trương, sách Ðảng, Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn phát huy hiệu Thị trường nội địa có quy mơ lớn nhân tố định thúc đẩy kinh tế phát triển đẩy nhanh trình hội nhập với kinh tế giới khu vực Trong bối cảnh kinh tế giới suy 67 thoái, ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam thị trường nội địa địa tin cậy cần tập trung khai thác Điển hình, năm 1999-2002, nhiều nhà xuất lớn Việt Nam may Việt Tiến, may Nhà Bè, May 10, công ty xuất thủy sản An Giang, Kiên Giang, tổng công ty Intimex, thực phẩm miền bắc, Sài Gòn Co op thị trường xuất thu hẹp nhanh chóng chuyển hướng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nước cách hạ giá bán, tăng cường tiếp thị, tăng cường đưa hàng khu vực có nhu cầu lớn, dân cư đơng mà trước cịn bỏ trống Chỉ thời gian không dài thị phần nội địa doanh nghiệp có bước tăng trưởng nhanh chóng, lợi nhuận có giảm, chí có sản phẩm hịa lỗ chút lớn uy tín, lịng tin người tiêu dùng sản phẩm ghi nhận, tạo nên thói quen tiêu dùng sản phẩm sản xuất nước, gắn kết người tiêu dùng với nhà sản xuất, nhà phân phối Ðây học quý doanh nghiệp mải mê với xuất cần nghiên cứu Các nhà sản xuất, phân phối lay hoay để tìm lối cho hoạt động sản xuất kinh doanh cộng với lãi suất ngân hàng có hạ cịn cao so với thực tiễn sản xuất, kinh doanh chiếm lĩnh thị trường nội địa thu hồi quay vòng nhanh đồng vốn, hiệu tốt nhiều 3.2.4.2 Thực sách tiết kiệm nhằm giảm chi phí Trong bối cảnh kinh tế doanh nghiệp chịu tác động khủng hoảng kinh tế toán cầu Hầu hết doanh nghiệp thực phương châm thắt lưng buộc bụng nhằm trì giữ vững hoạt động sản xuất kinh doanh Cắt giảm chi phí việc làm cần nghĩ đến giai đoạn khó khăn vốn kinh danh ế ẩm Các doanh nghiệp cần khơn ngoan để tìm khoản chi phí khơng hợp lý, khơng thật 68 chưa thật cần thiết, phí phạm dù nhỏ nhất,… nhằm tiết kiệm chí phí giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn Có nhiều giải pháp khác để doanh nghiệp thực sách tiết kiệm giảm chi phí như: Tinh giảm nhân lực nhân chưa thực cần thiết, tinh giảm máy gián tiếp văn phòng đơn vị thành viên, cấu lại lao động trực tiếp cách hợp lý, hợp tình; Tìm nguồn đầu vào với giá thích hợp nhằm hạ giá thành sản xuất, giảm giá bán, tăng sức cạnh tranh thị trường; Đẩy nhanh vòng quay vốn lưu động để tiết kiệm chi phí lãi vay cách áp dụng sách điều chỉnh giá linh hoạt hơn, tăng tỷ lệ chiết khấu thưởng toán để rút ngắn thời hạn toán từ nhà phân phối đại lý; Triệt để tiết kiệm chi tiêu nội quy định tiêu chuẩn sử dụng xe công ty nhân viên, quy định mức tiền điện thoại, mức phí cơng tác,… cho phù hợp với thực tế hơn; Xem xét lại chương trình quảng cáo, marketing chuyển sang hình thức tiếp thị khác tiết kiệm hơn; … Thực sách tiết kiệm để giảm chi phí giai đoạn khó khăn mà doanh nghiệp cần phải thực Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phải khôn ngoan để lựa chọn giải pháp phù hợp doanh nghiệp nhằm tránh trường hợp doanh nghiệp khơng thể phát triển khủng hoảng qua 3.2.4.4 Thay đổi chiến lược kinh doanh cho phù hợp Cuộc khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới tác động tiêu cực doanh nghiệp, làm bộc lộ mặt hạn chế, yếu doanh nghiệp Đây hội để nhận điểm mạnh điểm yếu từ doanh nghiệp thay đổi chiến lược kinh doanh, tổ chức lại trình sản xuất, phân phối sản phẩm,… cho phù hợp với giai đoạn khủng hoảng 69 Trong thời buổi khó khăn, doanh nghiệp nên tập trung vào mạnh sẵn có mình, rà soát lại ưu tiên phát triển sản phẩm đem lại doanh thu ổn định, tạm dừng đầu tư vào sản phẩm chưa có lãi nhiều điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho sát với tình hình thực tế Một số doanh nghiệp trước trọng xuất khẩu, mà thiếu phát triển thương hiệu niềm tin thị trường nước nên xuất gặp khó khăn doanh nghiệp quay thị trường nước khơng thể tiêu thụ sản phẩm làm cho doanh nghiệp lâm vào hồn cảnh vơ khó khăn Do đó, tạo niềm tin cho người tiêu dùng nước, mở rộng thị phần nội địa tảng để doanh nghiệp phát triển bền vững trước xâm nhập thị trường nước Các doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi phương thức kinh doanh từ việc chạy đua theo giá rẻ chuyển sang trọng vào chất lượng sáng tạo Điều giúp doanh nghiệp phát triển bền vững Các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng thương hiệu mạnh có tên tuổi quốc tế, mở rộng tạo chỗ đứng vững thị trường nội địa, thúc đẩy xuất khẩu, tham gia chuỗi sản xuất, kinh doanh toàn cầu 3.2.5 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp nâng cao trình độ quản lý Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa thiết lập hệ thống quản trị rủi ro nên doanh nghiệp chưa thể phát dự báo nguy có khả phát sinh làm ảnh hưởng đến tồn vong doanh nghiệp Trong thời điểm nay, doanh nghiệp có hệ thống quản lý rủi ro tốt làm chủ tình hình Việc doanh nghiệp cần làm xem xét lại hoạt động xem có cần điều chỉnh khâu hay khơng, đảm bảo luôn cập nhật thông tin thị trường kinh tế để có 70 định kịp thời Mặt khác, doanh nghiệp cần củng cố hệ thống quản lý rủi ro để đề phòng thay đổi thị trường Chính khủng hoảng, doanh nghiệp lại học hỏi nhiều điều từ thực tiễn từ kinh nghiệm công ty khác Các doanh nghiệp cần phải nâng cao lực trình độ quản lý để điều hành doanh nghiệp hiệu quả, nhanh nhạy với thay đổi thị trường đưa biện pháp xử lý phù hợp Khả quản lý yếu biểu chung doanh nghiệp Việt Nam mà đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước Thiết lập hệ thống quản lý rủi ro phù hợp với quy mô phức tạp doanh nghiệp Những hệ thống đòi hỏi phải đủ hiệu để giúp nhà quản lý kịp thời phát nguy có khả ảnh hưởng đến khả tồn vong doanh nghiệp Hệ thống quản trị rủi ro có trách nhiệm: Xác định rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải; Liệt kê danh sách rủi ro; Xác định phương án đối phó với rủi ro chuyển rủi ro (thường qua công ty bảo hiểm) biện pháp khác nhằm giảm thiểu, kiểm soát hay loại trừ rủi ro cho doanh nghiệp; Giám sát thường xuyên thông qua phương pháp báo cáo rủi ro ngày hoàn thiện tiếp thu học phản hồi tác động tới doanh nghiệp 3.3 Khủng hoảng tài hội cho số doanh nghiệp phát triển chiếm thị phần Khủng hoảng kinh tế đẩy doanh nghiệp lâm vào hoàn cảnh vơ khó khăn Tuy nhiên, doanh nghiệp nhận thức kịp thời, phân tích tình hình cụ thể ứng phó linh hoạt bối cảnh biến động kinh tế biến khó khăn thành hội cho doanh nghiệp phát triển chiếm thị phần Điển doanh nghiệp thay đổi sách bán hàng với giá rẻ giá nhiều loại nguyên liệu đầu vào trở nên rẻ khủng hoảng 71 kinh tế Doanh nghiệp tận dụng hội để mở rộng thị phần, phát triển thương hiệu tác động khủng hoảng kinh tế người tiêu dùng phải tiết kiệm nên họ có xu hướng chuyển sang tiêu dùng mặt hàng giá phải chất lượng cao Cuộc khủng hoảng hội cho doanh nghiệp tái đầu tư thực đổi công nghệ thiết bị đại Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhiều doanh nghiệp nước bị phá sản, họ cần lý máy móc thiết bị có trình độ cơng nghệ cao, giá rẻ, hội tốt doanh nghiệp biết cách mua máy Bên cạnh đó, với nguồn vốn vay trung, dài hạn hỗ trợ lãi suất Chính phủ để đầu tư máy móc thiết bị hội tốt để doanh nghiệp có nguồn để mua máy móc thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất, chất lượng sản phẩm tăng khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Trong kinh tế, thách thức hội liền với Người Việt Nam có ưu điểm lớn lạc quan linh hoạt tình huống, hội doanh nghiệp Việt Nam tái cấu trúc doanh nghiệp phương pháp kinh doanh để vững bước tiến hội nhập 72 KẾT LUẬN Ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng đảm bảo an sinh xã hội mục tiêu ưu tiên hàng đầu Chính phủ giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tác động khủng hoảng lên kinh tế doanh nghiệp điều khơng thể tránh khỏi, khơng phụ thuộc vào ý chí hay mong muốn Thời gian qua phải đối mặt với tác động mạnh mẽ khủng hoảng như: Thị trường chứng khoán sụt giảm nghiêm trọng, đóng băng thị trường bất động sản, sản xuất tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, thị trường ngoại hối, vàng liên tục biến động, … làm ảnh hưởng đến nục tiêu tăng trưởng phát triển chung quốc gia Nhằm giảm tác động khủng hoảng kinh tế toán cầu, giúp doanh nghiệp nhanh chống khỏi khó khăn trước mắt nhanh chống đưa kinh tế phát triển lại bình thường Chính phủ đề nhiều sách giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, ngăn ngừa lạm phát, thực tốt mục tiêu an sinh xã hội như: Thực gói kích cầu nhằm hỗ trợ lãi suất doanh nghiệp vay vốn, góp phần tháo gỡ khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải; Thực sách miễn, giãn thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, … Tuy nhiên, giải pháp chủ yếu dùng để đối phó ngắn hạn, giúp doanh nghiệp ổn định tạm thời hy vọng vượt qua giai đoạn khủng hoảng Khủng hoảng qua đi, hậu mà để lại cho doanh nghiệp khơng cịn Vì thế, trãi qua khủng hoảng, doanh nghiệp cần rút học quý giá cho Hơn hết, họ phải nhận thức nghiêm túc tác động khủng hoảng, ứng biến linh hoạt để đối phó với khủng hoảng, điều chỉnh lại chiến lược kế hoạch 73 kinh doanh, bố trí lại sản xuất cấu lại nguồn lực,… Làm tốt điều tạo cho doanh nghiệp chủ động sản xuất, trì tăng trưởng phát triển bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế Tuy nhiên, để phát triển bền vững phụ thuộc vào biến động từ bên đòi hỏi doanh nghiệp phải tự trang bị cho lớp bảo vệ vững lành mạnh tài chính, thị trường ổn định tiềm phát triển cao Từ phân tích luận văn, tác giả hy vọng góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn khủng hoảng kinh tế tác động đến kinh tế doanh nghiệp Việt Nam Góp phần tạo phát triển bền vững, mạnh mẽ cho kinh tế thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sơn (năm 2009), “Vượt qua khủng hoảng kinh tế” Nhà xuất Thống kê Trần Ngọc Thơ & Nguyễn Ngọc Định (chủ biên) 2003, “Tài Quốc Tế”, Nhà xuất Thống Kê Trần Ngọc Thơ (chủ biên) 2004, “Tài doanh nghiệp đại” Nhà xuất Thống Kê (tái lần 2) Nhóm biên soạn truyền thông hợp điểm, chủ biên Phúc Tiến (tháng 12/2008), “Bươn chải khủng hoảng” Nhà xuất Trẻ Nguyễn Thị Ngọc Trang (chủ biên) 2005, “Quản trị rủi ro tài chính” Nhà xuất Thống Kê Bagus, P and M Schiml, (2009), "The Insolvency of the FED," Mises Daily Garrison, R., (2001), "Time and Money: The Macroeconomics of Capital Structure", Routledge, London Murphy, R., (2008) "Did the FED Cause the Housing Bubble?" Mises Daily Reisman, (2009), "Falling Prices Are the Antidote to Deflation," Mises Daily 10 PETER D.SCHIFF and JOHN DOWNES, Thu Hương Mai Hường dịch, Nguyễn Hải Việt Dũng hiệu đính (năm 2009), "Miếng bánh ngon bị bỏ quên – Kiếm lời từ khủng hoảng tài chính” Nhà xuất Lao động Xã hội 11 GEORGE SOROS, Phạm Tuấn Anh Hoàng Hà dịch (năm 2008), “Mô thức cho thị trường tài – Cuộc khủng hoảng năm 2008 ý nghĩa nó” Nhà xuất Tri thức 12 Shostak, F., (2008) "Are Fannie and Freddie Too Big to Fail?" Mises Daily 13 Báo cáo tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, 2008, đến tháng 07/2009 14 Tạp chí Phát triển kinh tế, tạp chí Đầu tư chứng khốn, tạp chí Ngân hàng 15 Thời báo kinh tế Sài Gòn 16 Thời báo kinh tế Việt Nam (Vietnam Economic Times) 17 Báo Sài Gịn giải phóng - đầu tư tài chính, báo Tuổi Trẻ, báo Người lao động, báo Tiền phong, … 18 Báo điện tử: VnExpress, VnEconomy, VietNamNet, … 19 Các website: www.tgvn.com.vn www.dantri.com.vn www.hsx.vn www.sjc.com.vn www.sbv.gov.vn www.vietcombank.com.vn www.vietinbank.vn www.baomoi.com, … ... thực tế đó, tác giả mạnh dạn nghiên cứu thực luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài “KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM? ?? Mục tiêu: Nghiên cứu thực trạng, tác động. .. tác động khủng hoảng tài đến doanh nghiệp Việt Nam 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1 Khủng hoảng tài theo số trường phái kinh tế Khủng hoảng tài hiểu sụp đổ thị trường tài chính, ... gây nên khủng hoảng tài giai đoạn phân tích tác động đến doanh nghiệp Việt Nam 17 Chương II: TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Việt Nam giai

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

    • 1.1 Khủng hoảng tài chính theo một số trường phái kinh tế

    • 1.2 Các dạng của khủng hoảng tài chính

    • 1.3. Tác động của khủng hoảng tài chính

    • 1.4 Cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay

      • 1.4.1 Các giai đoạn trước khủng hoảng tài chính của Mỹ

      • 1.4.2 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

      • Chương II: TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾGIỚI ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

        • 2.1 Việt Nam trong giai đoạn trước khủng hoảng tài chính hiện nay

        • 2.2 Tác động của khủng hoảng tài chính đến một số lĩnh vực kinhdoanh tại Việt Nam

          • 2.2.1 Lĩnh vực ngân hàng

          • 2.2.2 Thị trường chứng khoán

          • 2.2.3 Thị trường ngoại hối

          • 2.2.4 Thị trường bất động sản

          • 2.2.5 Tình hình xuất khẩu

          • 2.2.6 Thất nghiệp

          • 2.3 Những khó khăn của doanh nghiệp tại Việt Nam trong giai đoạnkhủng hoảng tài chính hiện nay

            • 2.3.1 Về huy động vốn

            • 2.3.2 Về sản xuất kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan