(Luận văn thạc sĩ) giải pháp tín dụng hỗ trợ sự phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh an giang

94 14 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp tín dụng hỗ trợ sự phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM -o0o - BÙI THỊ KIM CHUNG GIẢI PHÁP TÍN DỤNG HỖ TRỢ SỰ PHÁT TRIẾN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM -o0o - BÙI THỊ KIM CHUNG GIẢI PHÁP TÍN DỤNG HỖ TRỢ SỰ PHÁT TRIẾN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH AN GIANG CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒNG ĐỨC TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn tốt nghiệp tơi thực thơng qua trình nghiên cứu thực tế thu thập số liệu quan ban ngành: Liên minh hợp tác xã Tỉnh, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh An Giang, Sở kế hoạch đầu tư, Cục thống kê, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, khoảng thời gian 2007 – 2011 Kết phân tích đề tài trung thực, không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học chưa sử dụng cho luận văn Tác giả thực Bùi Thị Kim Chung MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC PHẦN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu đề tài 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa đề tài 7.Bố cục đề tài Chương 1: TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 Hợp tác xã nông nghiệp kinh tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự đời hợp tác xã Việt Nam 1.1.3 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp 1.1.3.2 Nguồn vốn hình thành nên hoạt động kinh doanh 1.1.3.3 Vai trò Hợp tác xã nông nghiệp kinh tế 10 1.2 Tín dụng vai trị tín dụng phát triển Hợp tác xã nông nghiệp kinh tế .11 1.2.1 Tín dụng 11 1.2.1.1 Khái niệm 11 1.2.1.2 Một số hình thức tín dụng chủ yếu 12 1.2.2 Vai trị tín dụng 16 1.2.2.1 Vai trị tín dụng kinh tế 16 1.2.2.2 Vai trị tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn 18 1.2.3 Sự cần thiết tín dụng để hỗ trợ phát triển HTXNN địa bàn tỉnh An Giang 21 1.3 Kinh nghiệm phát triển HTXNN Đài Loan 22 1.3.1 Mơ hình hợp tác xã Đài Loan 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG .26 Chương 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ CHO SỰ PHÁT TRIỂN HTXNN Ở TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2007 - 2011 27 2.1 Sự phát triển HTXNN tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 27 2.1.1 Sự phát triển HTXNN tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 27 2.1.2 Quy mô HTXNN tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 28 2.1.3 Qui mô cấu vốn hoạt động HTX 35 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 37 2.2 Sự hình thành phát triển tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 40 2.2.1 Quy mô tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh An Giang 40 2.2.2 Hoạt động huy động vốn cho vay TCTD địa bàn tỉnh 41 2.2.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn 41 2.2.2.2 Nghiệp vụ cho vay 44 2.3 Thực trạng tín dụng hỗ trợ phát triển HTXNN tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 46 2.3.1 Quỹ hỗ trợ phát triển HTX 47 2.3.2 Quỹ tín dụng nội HTXNN 49 2.3.3 Tín dụng từ NHTM 52 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng tín dụng tài trợ cho phát triển HTXNN tỉnh An Giang 53 2.3.4.1 Những kết đạt 53 2.3.4.2 Những Tồn 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 Chương 3: GIẢI PHÁP TÍN DỤNG HỖ TRỢ SỰ PHÁT TRIỂN HTXNN TẠI TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2007 - 2011 61 3.1 Định hướng phát triển nông nghiệp HTXNN địa bàn tỉnh An Giang đến 2015 61 3.1.1 Định hướng phát triển nông nghiệp HTXNN địa bàn tỉnh An Giang đến 2015 61 3.1.2 Định hướng giải pháp tín dụng hỗ trợ cho phát triển HTXNN địa bàn tỉnh An Giang đến 2015 62 3.2 Giải pháp tín dụng hỗ trợ cho phát triển HTXNN địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2015 63 3.2.1 Mơ hình tín dụng hỗ trợ cho HTXNN địa bàn tỉnh An Giang đến 2015 63 3.2.2 Giải pháp cụ thể 65 3.2.2.1 Nhóm giải pháp thuộc NHTM địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2015 65 3.2.2.2 Nhóm giải pháp thuộc NHNN An Giang 66 3.2.2.3 Nhóm giải pháp thuộc Liên minh HTX tỉnh An Giang 67 3.2.2.4 Nhóm giải pháp HTXNN tỉnh An Giang 68 3.2.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ UBND tỉnh An Giang quan có liên quan 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ AG An Giang HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KTTT Kinh tế tập thể LMHTX Liên minh hợp tác xã LMHTXNN Liên minh hợp tác xã nông nghiệp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNN PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại PASXKD Phương án sản xuất kinh doanh QTD Quỹ tín dụng QHTPTHTXNN Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng TDNB Tín dụng nội TW Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.2: Số lượng HTXNN theo huyện tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.3: Số lượng xã viên tham gia HTXNN Tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.4: Đối tượng xã viên tham gia HTXNN tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.5: Số lượng lao động tham gia HTXNN tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.6: Cơ cấu vốn hoạt động HTXNN tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.7: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh HTXNN tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.8: Các TCTD phân theo hệ thống ngân hàng địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.9: Cơ cấu vốn huy động tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.10: Số dư vốn huy động phân theo hệ thống tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.11: Thực trạng cho vay tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.12: Cơ cấu vốn cho vay tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.13: Tổng dư nợ tín dụng đầu tư phân theo hệ thống ngân hàng địa bàn tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 2.14: Thực trạng vay vốn quỹ hỗ trợ phát triển HTX tỉnh An Giang đến năm 2011 Bảng 2.15: Thực trạng hoạt động QTD nội HTXNN địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2011 Bảng 2.16: Thực trạng cho vay QTD nội HTXNN tỉnh An Giang đến năm 2011 Bảng 2.17: Kinh phí hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng cho cán HTXNN tỉnh An Giang từ năm 2007 đến năm 2011 Quỹ hỗ trợ phát triển HTX Có phương án sử dụng vốn vay hiệu quả, mục đích, kế hoạch trả nợ vay lãi vay Loại bỏ hoàn toàn tư tưởng trông chờ ỷ lại vào tợ giúp Nhà nước, thân Lãnh đạo HTXNN động, linh hoạt điều hành hoạt động HTX lợi ích thân xã viên Quỹ tín dụng nội Để trì phát triển QTDNB người đứng đầu HTXNN phải động sáng tạo hoạt động kinh tế, tạo lòng tin xã viên… Đối với Chủ nhiệm HTX, coi hoạt động HTX ngành nghề mang lại thu nhập, quản lý hoạt động HTX phải làm hết mình, niềm đam mê khơng phải bắt buộc hoạt động HTX nói chung quỹ TDNB nói riêng thực phát triển QTDNB HTXNN tăng thời hạn cho vay vốn lên trung hạn hay dài hạn Bởi trì thời hạn vay ngắn hạn nay, nhiều xã viên có mơ hình kinh tế lớn vay e khơng thể quay vịng vốn trả quỹ, phần hạn chế phát triển kinh tế 3.2.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ UBND tỉnh An Giang quan có liên quan  Giải pháp hỗ trợ trực tiếp Từ thực trạng cho thấy thời gian qua việc HTXNN tỉnh không tiếp cận vốn vay từ NHTM tỉnh xuất phát từ hai phía thân HTXNN phía NHTM + NHTM hoạt động mục tiêu lợi nhuận, mà hiệu kinh doanh HTXNN khơng cao, khơng có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, chủ nhiệm HTXNN thay đổi rủi ro cho HTXNN vay + Mặt khác HTXNN thiếu vốn để nâng cao hiệu hoạt động mở rộng kinh doanh, thân HTXNN khơng có tài sản chấp, không xây dựng phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, khơng có đội ngũ cán quản lý có trình độ chun mơn Cần sách hỗ trợ phủ để tác động đến hai, để HTXNN tiếp cận vốn mở rộng quy mơ phát triển sâu rộng, nâng cao đời sống xã viên, phát triển nông nghiệp nông thôn Trong thời gian tới Nhà nước tỉnh An Giang cần thực giải pháp sau: + Xây dựng Liên Minh HTX thực cầu nối gắn liền HTXNN với NHTM Tỉnh, xã viên Nhà nước Liên Minh HTX nơi hỗ trợ khó khăn, giải vướn mắc cho HTXNN + Tuyển chọn cán quản lý Liên Minh HTX, cho quyền lợi gắn với trách nhiệm, tránh việc thuyên chuyển cán mà phải dựa vào trình độ, chuyên môn khả làm việc họ + Nghiên cứu bổ sung hướng dẫn, quy định để có nhiều HTXNN tiếp cận vốn vay, giảm bớt tình trạng cán HTX phải dùng tài sản riêng gia đình để chấp vay vốn cho HTX + Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước HTXNN: Ngồi ban hành sách tạo hành lang pháp lý để HTXNN hoạt động, quyền cấp cần hỗ trợ giúp đỡ theo hướng lấy HTXNN làm cầu nối Nhà nước với hộ nông dân việc tổ chức thực dự án, làm đại lý cung ứng vật tư thu gom nguyên liệu, phân cấp quản lý thuỷ nông làm sở chuyển giao kỹ thuật, trình diễn mơ hình điểm tựa cho xây dựng nông thôn đào tạo cán cho sở Mặt khác tiến hành tổng kết, nghiên cứu mơ hình kinh tế hợp tác, để chuyển giao có hiệu phong trào xây dựng phát triển HTXNN + Cần bổ sung sửa đổi thêm nội dung Luật Điều lệ HTXNN cho phù hợp với thực tế trình tổ chức phát triển nâng cao hiệu hoạt động HTXNN Chức nhiệm vụ HTXNN không phục vụ cho kinh tế hộ, mà cần bổ sung thêm hướng dẫn tổ chức sản xuất cho kinh tế hộ, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ để nâng cao lợi nhuận cho HTXNN Đối với HTXNN mục tiêu dịch vụ phát triển kinh tế hộ cần phải có kết hợp tốt với mục tiêu nâng cao lợi nhuận hoạt động HTXNN, để HTXNN phấn đấu có tích luỹ tái sản xuất mở rộng, nâng cao thu nhập hộ nông dân Cần mở rộng hình thức vốn góp xã viên, khơng vốn góp mà cịn vốn dạng tài sản cố định, đất đai, máy móc, trâu bị yếu tố khác quy vốn Lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho HTXNN vay vốn NHTM để mở rộng quy mơ, mua sắm máy móc thiết bị, vật tư… Tăng quy mô vốn điều lệ từ NSNN cho Quỹ hỗ trợ phát triển HTX , đồng thời đẩy mạnh việc huy động vốn hình thức, trọng khai thác nguồn vốn từ nước ngoài, tổ chức Quốc tế, tổ chức phi phủ Tiếp tục kiện tồn, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, nâng cao lực hoạt động Quỹ địa phương Ban hành sách tháo gở vướn mắc mặt thủ tục để HTXNN hoạt động TDNB Tăng cường quản lý, theo dõi, kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động tín dụng nội HTX địa bàn Lập báo cáo, tổng hợp tình hình hoạt động HTX thực tín dụng nội Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác tập huấn cho cán HTX toàn tỉnh Đầu tư trọng đến công tác cán HTXNN nhằm phát huy vai trò HTXNN tổ chức kinh tế tập thể theo nghĩa Nắm bắt khó khăn, hạn chế q trình hoạt động QTDNB để kịp thời có giải pháp hỗ trợ Có vậy, QTDNB trì, mở rộng mạng lưới, góp phần vào phát triển chung tỉnh nhà  Giải pháp hỗ trợ khác + Hỗ trợ, khuyến khích thành lập HTX Cần đẩy mạnh hệ thống hỗ trợ HTXNN từ khâu thủ tục hành để đăng ký thành lập đến hướng dẫn cụ thể bước trình thành lập HTXNN tổ hợp tác Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tư vấn dịch vụ tư vấn HTXNN, trung tâm phát triển nông thôn doanh nghiệp Xác định chế hỗ trợ kinh phí cho hoạt động tư vấn nông nghiệp: Nhà nước cần bổ sung thêm ngân sách cho công tác hỗ trợ tư vấn HTXNN, nên trả chi phí dịch vụ tư vấn dựa vào mức độ kết cơng việc sản phẩm Theo cần xác định mục tiêu kết việc thành lập hỗ trợ HTXNN đáp ứng tiêu chí số kết xác định cụ thể rõ ràng + Chính sách bồi dưỡng, đào tạo Nguồn ngân sách cho đào tạo, bồi dưỡng: Nhà nước địa phương tham gia hỗ trợ phần kinh phí vào nguồn đào tạo nhân lực cho HTXNN, mà không mang tính bao cấp hồn tồn Như thân HTXNN cần lập quỹ bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao trình độ, lực cho cán Về quy trình lập phê duyệt kinh phí bồi dưỡng, đào tạo Nhà nước nên quy định kế hoạch bồi dưỡng đào tạo xây dựng 3- năm/một lần, tương ứng ngân sách duyệt cấp theo thời hạn – năm/lần để đảm bảo tính chủ động cho địa phương giảm bớt thủ tục hành Đối tượng tham gia bồi dưỡng, đào tạo: nên mở rộng theo nhu cầu thực tế HTXNN, không nên giới hạn độ tuổi chức danh quy định pháp luật hành Mặt khác khóa bồi dưỡng tổ chức định kỳ hàng năm Ngoài cần thực khóa tập huấn bồi dưỡng tăng cường khả cho cán kỹ thuật HTXNN Đơn vị tổ chức bồi dưỡng, đào tạo: Trong khuôn khổ ngân sách địa phương tổ chức “đấu thầu” để lựa chọn đơn vị có khả cung cấp khóa bồi dưỡng, đào tạo đạt yêu cầu chất lượng cao; cho phép sở đào tạo chi trả phù hợp với định giá thị trường sở cấp số năm kinh nghiệm giảng viên, không nên bị điều chỉnh quy định pháp luật; thành lập trung tâm bồi dưỡng, đào tạo cán HTXNN theo vùng, nhằm chủ động việc xây dựng chương trình nội dung đào tạo phù hợp theo đánh giá nhu cầu vùng Để nâng cao cần sử dụng phương pháp đào tạo, bồi dưỡng có “sự tham gia học viên”, phương pháp cho phép học viên làm trung tâm trình học, tập huấn viên học viên thông qua thảo luận, chia sẻ ý tưởng giải vấn đề; số lượng lớp tập huấn không 30 người/lớp để đảm bảo việc chia nhóm thảo luận đủ thời gian cho học viên chia sẻ ý kiến cá nhân; nội dung bồi dưỡng, đào tạo theo nhu cầu học viên, kiến thức kinh nghiệm gắn liền với thực tiễn, quan tâm nhiều đến kỹ thực hành Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng đào tạo, thân đội ngũ Giảng viên cần đào tạo, trang bị phương pháp tập huấn có tham gia hay phương pháp giảng dạy đại khác Ngoài việc xác định nhu cầu đào tạo cần thực nghiêm túc; chương trình bồi dưỡng, đào tạo cần mở rộng thêm nhiều lĩnh vực, chủ đề theo nhu cầu khảo sát thực tế yêu cầu thị trường Ví dụ cần bổ sung khóa tập huấn xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, phân tích thể chế chiến lược phát triển, viết dự án vay vốn, phân tích chuỗi giá trị, thị trường, marketing… Đặc biệt cần có chế thực nghiêm túc việc đánh giá sau đào tạo khả áp dụng kiến thức học vào thực tiễn đồng thời cần tổ chức khóa tư vấn sau đào tạo, tức hướng dẫn trực tiếp học viên tham gia khóa bồi dưỡng, đào tạo trường hợp gặp khó khăn việc thực hành + Đất đai Để hợp tác xã giao đất, thuê đất làm trụ sở làm việc, xây dựng sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải giải đồng bộ, thống vấn đề sau: Các văn hướng dẫn, sách ưu đãi đất đai HTXNN phải quy định, ban hành đồng bộ, thống nhất, rõ ràng, cần có quy định cụ thể tiêu chí, điều kiện hưởng sách ưu đãi giao đất, thuê đất HTXNN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HTXNN hoạt động chất, động, hiệu ngày phát triển; đồng thời khắc phục tình trạng HTXNN thành lập trá hình để hưởng ưu đãi Nhà nước đất đai Trong kế hoạch quy hoạch sử dụng đất địa phương, cần xác định cụ thể quỹ đất dành cho HTXNN Như vậy, vừa đảm bảo tính chủ động cho địa phương, vừa đảm bảo quyền lợi HTXNN theo sách ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho HTXNN phát triển Để tạo điều kiện cho HTXNN tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng, đất giao cho HTXNN nông nghiệp không thu tiền sử dụng đất để làm trụ sở nên ghi rõ giá trị tiền sử dụng đất (X) đồng phép dùng làm tài sản chấp Số tiền ghi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất coi phần hỗ trợ Nhà nước HTXNN Trường hợp, HTXNN giải thể, phá sản, HTXNN phải hoàn lại đất phải trả số tiền cho Nhà nước Trường hợp, ngân hàng yêu cầu phát mại tài sản HTXNN dùng đất tài sản đất để chấp vay vốn, quyền sử dụng đất chuyển cho bên nhận chuyển nhượng; số tiền thu từ chuyển nhượng quyền sử đất phải nộp cho Nhà nước, số tiền thu từ chuyển nhượng tài sản đất trả cho HTXNN Nếu giải vấn đề nêu trên, khó khăn HTXNN đất đai giải phần nào, thân sách Nhà nước sát với thực tiễn khả áp dụng hiệu + Chính sách xúc tiến thương mại Có sách cụ thể tìm kiếm thị trường đầu ổn định cho sản phẩm HTXNN, tạo liên kết chặt chẽ HTXNN doanh nghiệp tổng công ty chế biến lương thực vùng khu vực, nhằm giảm thiểu thiệt hại cho xã viên bị thương lái ép giá, đối đầu với tình trạng chung sản phẩm nơng nghiệp nước ta mùa giá Nhà nước ban hành sách khuyến khích ngành, địa phương, hiệp hội ngành nghề Liên minh HTX hỗ trợ xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin, tìm kiếm thị trường cho HTXNN; tổ chức hình phù hợp giới thiệu sản phẩm nước phù hợp với trình độ xu phát triển HTX Hướng dẫn, hỗ trợ HTX xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa Hỗ trợ kinh phí cho HTXNN theo quy định chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia để tìm kiếm thị trường Thực rộng rãi việc ký hợp đồng trực tiếp doanh nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm nông- lâm- ngư nghiệp với nông dân qua HTXNN Các doanh nghiệp hưởng chế độ ưu đãi Nhà nước viêc cung ứng vật tư, phân bón, thức ăn chăn ni gia súc, hướng dẫn quy trình kỹ thuật thu mua sản phẩm cho HTXNN theo hợp đồng dài hạn sản phẩm có khối lượng lớn Ban hành sách khuyến khích nơng dân HTXNN mua cổ phần, trở thành cổ đông doanh nghiệp chế biến nông- lâm- thủy sản Các địa phương xây dựng Website nối sở, ban ngành tỉnh tạo điều kiện cho HTXNN có nhu cầu tìm hiểu thơng tin kinh tế, pháp luật, thị trường Tăng cường quan hệ phối hợp, liên kết HTXNN HTXNN với doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nông Nhà nước: HTXNN chủ động mời doanh nghiệp góp vốn, cử người tham gia hoạt động HTXNN, hỗ trợ sở vật chất, phổ biến kinh nghiệm kinh doanh kỹ thuật Thơng qua đó, HTX tăng thêm nguồn lực HTXNN làm cầu nối doanh nghiệp với nhà nông, thông qua việc ký kết hợp đồng với hai phía nhằm bảo đảm sản xuất kinh doanh ba bên ổn định Chính quyền địa phương nên tích cực tham gia bảo đảm ràng buộc pháp lý hợp đồng mua bán hộ với HTXNN, HTXNN với đầu mối tiêu thụ chế biến hàng hóa nơng sản + Về thuế Cần bổ sung thêm ưu đãi thuế TNDN HTXNN mở rộng sản xuất kinh doanh trường hợp HTXNN có dự án đầu tư thuộc địa bàn có điều kiện kinh tếxã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, thời gian miễn, giảm thuế cần tính tốn cho phù hợp với thực tiễn nhằm khuyến khích HTXNN phát triển có quy mơ ngày đại Đối với tất HTXNN thành lập, cần có sách ưu đãi thuế TNDN để hỗ trợ tổ chức khắc phục khó khăn năm đầu hoạt động, cụ thể như: miễn thuế 02 năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp cho năm Đề nghị chuyển lỗ theo kế hoạch đăng ký với quan thuế Trường hợp HTXNN thấy cần thiết đăng ký lại với quan thuế thời gian chuyển lỗ, đảm bảo thời gian chuyển lỗ không năm Trường hợp sách thuế sửa đổi, bổ sung, cần ban hành đồng mẫu đăng ký, kê khai, nộp thuế để đảm bảo tạo điều kiện tốt cho HTXNN việc thực nghĩa vụ thuế với Nhà nước Tuyên truyền, triển khai sách, pháp luật: Cơng tác tun truyền sách thuế cần tăng cường tất cấp quyền: quan thuế quyền địa phương nên xuất tài liệu hướng dẫn đơn giản kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng để đảm bảo cho tất HTXNN tiếp cận thơng tin sách ưu đãi thuế HTXNN Trường hợp HTXNN khơng hiểu khơng tiếp cận sách, pháp luật dẫn đến không kê khai ưu đãi thuế Nếu quan kiểm tra phát thấy HTXNN hưởng ưu đãi cho HTXNN truy lĩnh số tiền nộp thuế với mức quy định Giao dịch HTXNN xã viên nên miễn thuế TNDN tất loại hình HTXNN Hỗ trợ ứng dụng đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, khuyến nông, khuyến ngư khuyến công để hỗ trợ khoa học cơng nghệ HTXNN, Nhà nước có sách như: + Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu giống trồng cho nâng suất cao chất lượng tốt, chịu thay đổi thời tiết HTXNN có dự án ứng dụng, đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, cơng nghệ giống, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ bảo quản, chế biến vay vốn trung dài hạn từ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Bộ, ngành địa phương Tập trung đầu tư nâng cao lực số Viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ vùng nhằm hỗ trợ HTXNN, khuyến khích quan nghiên cứu khoa học liên kết với HTXNN chuyển giao thành tựu khoa học cơng nghệ cho HTXNN Khuyến khích xây dựng sở chế biến nông- lâm- thủy sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển làng nghề nông thôn Hướng dẫn giúp đở HTXNN đổi cơng nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh HTXNN làm đại diện cho xã viên việc ký kết hợp đồng với nhà khoa học để đưa tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh Đối với nông hộ, chủ trang trại cần phải thực nghiêm chỉnh hợp đồng ký kết với HTXNN, nhằm hạn chế tối đa tình trạng tranh mua, tranh bán gây rối loạn thị trường, bất lợi cho kinh tế hộ Hỗ trợ hợp tác xã đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống cộng đồng xã viên tham chương trình phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông, điện nước, cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất, kinh doanh HTXNN đời sống xã viên Hỗ trợ xây dưng cụm công nghiệp, cụm làng nghề nông thôn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH-HĐH, phát triển sản xuất hàng hóa lớn tạo điều kiện cho phát triển HTXNN HTXNN ưu tiên tham gia chương trình phát triển kinh tế - xã hội sau : Các cơng trình xây dựng sở hạ tầng địa bàn quản lý cơng trình sau hồn thành, kể cơng trình hạ tầng phục vụ phát triển cụm công nghiệp cụm làng nghề nông thôn Giao cho HTX làm chủ số dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác địa bàn phù hợp với khả HTX + Chính sách khác Hàng năm tỉnh An Giang chịu ảnh hưởng nặng nề lũ lụt dịch bệnh Nhà nước cần có sách cụ thể hỗ trợ vốn thiệt hại dịch bệnh lũ lụt cho HTXNN Tỉnh đảm bảo tiến độ cơng trình xây dựng phục vụ sản xuất nông nghiệp, phòng chống thiên tai, xây dựng đê điều để bảo vệ trồng có sách khuyến khích NHTM thực rộng rãi phổ biến đến bảo hiểm nông nghiệp cho trồng người dân, xã viên HTXNN KẾT LUẬN CHƯƠNG Như muốn khơi thông nguồn vốn tín dụng từ NHTM, Quỹ hỗ trợ phát triển HTX, Quỹ TDNB đến với HTXNN tỉnh An Giang, cần thiết phải xuất phát từ LMHTX, sách Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh An Giang, sách NHNN chi nhánh An Giang, NHTM thân HTXNN Tỉnh Mỗi điểm xuất phát có khó khăn riêng, có lộ trình, bước thích hợp đạt kết mong muốn điều trông chờ vào nhận thức đầy đủ, sách đắn Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, NHNN chi nhánh An Giang, NHTM Tỉnh, LMHTX Tỉnh Riêng thân Lãnh đạo HTXNN phải động linh hoạt, khơng ngừng nâng cao trình độ, nắm bắt thơng tin thị trường Hãy tháo bỏ tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ quyền địa phương KẾT LUẬN Để phát triển HTXNN tỉnh An Giang, bước thực thành công mục tiêu: Nâng cao đời sống nông dân nơng thơn tỉnh An Giang nói riêng nước nói chung , nhằm tăng giá trị, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng khả cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp xu hội nhập riêng thân HTXNN khơng thể làm Bởi thân xã viên người nông dân chất phát thật thà, trình độ khơng cao, gắn bó với ruộng đất, không am hiểu thị trường Họ biết cố gắng làm có thu nhập chút để ni sống gia đình, cho ăn học, khơng phải mượn nợ Như để thực mục tiêu vĩ mô là: Tăng khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Việt Nam xu hội nhập, xóa đối giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn rất cần quan tâm sâu sắc, tác động tổng hợp Cơ quan Lãnh đạo, Sở ban ngành sách thích hợp Trong sách tín dụng Nhà nước, NHTM cần thiết, vốn vấn đề khó khăn HTXNN tỉnh An Giang Xây dựng lộ trình kế hoạch cụ thể cho thương hiệu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam theo tác giả phải xuất phát từ HTXNN nói chung HTXNN tỉnh An Giang nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Diệu (2004), Các định chế tài chính, NXB Thống kê, TP.HCM Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, TP.HCM Dự án Aid-coop (2010), “Đào tạo HTX-Cần đổi tồn diện”, Luận chứng pháp luật & Chính sách để phát triển HTX Việt Nam, (số tháng năm 2010) Dự án Aid-coop (2010), “Chính sách đất đai khu vực HTX cần thay đổi bản”, Luận chứng pháp luật & Chính sách để phát triển HTX Việt Nam, (số tháng năm 2010) Dự án Aid-coop (2010), “Hồn thiện sách tín dụng HTX”, Luận chứng pháp luật & Chính sách để phát triển HTX Việt Nam, (số tháng năm 2010) Dự án Aid-coop (2010), “Chính sách thuế HTX”, Luận chứng pháp luật & Chính sách để phát triển HTX Việt Nam, (số tháng năm 2010) Dự án Aid-coop (2010), “Hỗ trợ tư vấn HTX tổ hợp tác, giải pháp tăng cường phát triển khu vực kinh tế hợp tác”, Luận chứng pháp luật & Chính sách để phát triển HTX Việt Nam, (số tháng năm 2010) Nguyễn Thị Bích Đào (2008), “Vai trị tín dụng phát triển kinh tế nơng thơn”, Tạp chí cơng nghiệp (tháng năm 2008) Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Tài Chính, TP.HCM 10 Nguyễn Đình Long (2001), “HTXNN nước ta-khó khăn giải pháp”, tạp chí khoa học cơng nghệ (số 11) 11 Liên minh HTX (2011), Báo cáo kết phát triển KTTT giai đoạn 20062010, kế hoạch phát triển KTTT giải pháp nâng cao hiệu hoạt động LMHTX giai đoạn 20011-2015, An Giang 12 Luật HTX nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1996), Số 47L/CTN 13 Luật HTX nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2003), số 18/2003/QH11 14 Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh An Giang (2012), Báo cáo định kỳ từ năm 2007 đến năm 2011, An Giang 15 Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh An Giang (2011), Báo cáo tình hình hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển HTXNN, An Giang 16 Nghị định 41/2010/NĐ-CP (2010), Chính sách tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 17 Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam, Nxb Lao động,Hà Nội 18 Sở Nông Nghiệp & PTNT-Chi Cục Phát Triển Nông Thôn (2011), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển KTTT nông nghiệp giai đoạn 2006-2010, kế hoạch phát triển đến năm 2015, An Giang 19 Sở Nông Nghiệp & PTNT-Chi Cục Phát Triển Nơng Thơn (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012, An Giang 20 Sở Nông Nghiệp & PTNT -Chi Cục Phát Triển Nông Thơn (2011), Báo cáo tình hình hoạt động TDNB HTXNN đến năm 2011, An Giang 21 Sở Nông Nghiệp & PTNT -Chi Cục Phát Triển Nông Thôn (2010), Báo cáo tình hình phát triển KTTT ngành nơng nghiệp giai đoạn 2006-2010, kế hoạch phát triển đến năm 2015, An Giang 22 Diệp Kính Tần (2008), “Một số định hướng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp”, Tạp chí cộng sản (tháng 3/2008) 23 Nguyễn Minh Tú (2007),“Định hướng chiến lược phát triển hợp tác xã Việt Nam”, Tạp chí kinh tế dự báo, (số 2) 24 Nguyễn Minh Tú (2009), “Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn ưu tiên hàng đầu”, Tạp Chí Kinh Tế Và Dự Báo (tháng năm 2009) 25 Hồ Văn Vĩnh (2005), “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Tạp chí cộng sản (số 81) 26 Võ Tòng Xuân (2011), “Nghiên cứu ứng dụng chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ nơng sản”, tạp chí phát triển kinh tế,TP.HCM PHỤ LỤC Kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp Cộng Hịa Liên Bang Đức Nước Đức coi nghững nuôi mơ hình kinh tế HTX Châu Âu từ năm 40 kỷ 19, ngày CHLBĐ hệ thống kinh tế HTX vững mạnh, đặc biệt khu vực nông nghiệp nông thơn đóng góp phần đặc biệt quan trọng vào kinh tế nơng nghiệp nói riêng kinh tế quốc dân nói chung CHLBĐ Số lượng HTXNN chiếm tỷ lệ cao với 3.188 HTX tổng số 5.324 HTX có (chiếm 60%) Tổng doanh thu tất HTXNN 26 liên hiệp HTXNN năm 2007 38,3 tỷ Euro Các HTXNN thu hút khoảng 2,2 triệu thành viên, HTXNN Cộng Hòa Liên Bang Đức hoạt động đa dạng tất lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ khác Các HTXNN Đức nắm thị phần cao nhiều sản phẩm nông nghiệp quan trọng: 70% thị phần sản phẩm thịt chế biến, 60% thị phần sản phẩm sữa, 30% thị phần rượu nho HTXNN Đức đối xử hồn tồn bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác lĩnh vực nơng nghiệp Hệ thống sở hạ tầng nông thôn trọng đầu tư Cộng Hòa Liên Bang Đức đặc biệt trọng bảo vệ môi trường lĩnh vực nông nghiệp nơng thơn, có 30% diện tích canh tác nông nghiệp khai thác sử dụng theo phương pháp tổn hại cho mơi trường Các thành viên đồng thời khách hàng HTXNN chủ yếu cá nhân, hộ nông dân, chủ trang trại nhỏ HTXNN Đức không thay kinh tế hộ, kinh tế trang trại hay kinh tế tư nhân người nông dân, mà chủ yếu cung cấp dịch vụ nơng nghiệp mang tính hỗ trợ cho thành viên mình, tự thân người nơng dân, hộ gia đình, trang trại khơng thể thực thực với chi phí cao hơn, hiệu thấp so với sử dụng dịch vụ HTX Các dịch vụ HTX đem lại lợi ích kinh tế trực tiếp lâu dài cho xã viên Đây lý để HTX thành lập, trì để tồn phát triển xã viên tự nguyện tham gia HTX, gắn bó có trách nhiệm với HTX Nguyên tắc kinh doanh cung cấp dịch vụ HTXNN Đức là: “ lợi nhờ quy mô mua bán sĩ tốt mua bán lẻ” theo truyền thống HTXNN Đức cung cấp dịch vụ đầu vào cung cấp dịch vụ thủy nông, điện,cung cấp nguyên vật liệu sản xuất hạt giống, giống, giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc…bên cạnh dịch vụ khác dịch vụ làm đất, cung cấp máy nông nghiệp, dụng cụ lao động, vật tư chuồng trại, xăng đầu khí đốt… ngồi dịch vụ tư vấn hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật công nghệ (cây giống, giống, kỹ thuật chăm bón ni dưỡng, sử dụng máy móc thiết bị đại), dịch vụ nhà kho dịch vụ bảo quản đông lạnh, hỗ trợ cung cấp dịch vụ tài (như vốn vay, bảo hiểm)… Đa số HTXNN Đức có số lượng thành viên tương đối lớn, ví dụ HTX chăn ni chế biến thịt trung bình có từ 70 đến 150 thành viên; HTX chế biến sữa có từ 350 đến 400 thành viên; HTX mua bán nơng nghiệp có từ 250 đến 500 thành viên, HTX trồng nho có từ 200 đến 300 thành viên… Ở HTX Cộng Hịa Liên Bang Đức nói cung HTXNN nói riêng khơng có thành viên góp vốn lớn để chi phối, gây sức ép mặt vốn HTX Phần lớn HTX có quy định tỷ lệ vốn góp tối thiểu tối đa, thành viên thường góp 0,1% - 0,5% vốn điều lệ, cao 1% - 3% Các thành viên HTX góp vốn nên khơng q quan tâm đến việc chia cổ tức nhiều mà họ chủ yếu quan tâm đến dịch vụ mà HTX cung cấp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đời sống Vì HTX khơng bị áp lực chạy theo lợi nhuận tối đa để chia cổ tức cao tốt HTX có chức hỗ trợ cung cấp dịch vụ tốt nhất, có lợi cho thành viên Bài học kinh nghiệm Việt Nam Các HTXNN Đức khơng có khó khăn vốn để hoạt động hay mua đất xây trụ sở mua đất hay trụ sở, mà họ quyền địa phương hỗ trợ xây dựng, bán kiên cố nhà kho cửa hàng, trụ sở có nhu cầu cần thiết Hồn tồn bình đẳng loại hình doanh nghiệp khác, HTXNN Đức vay vốn khơng khó khăn từ ngân hàng thương mại, họ không thiết phải có hay phải có đủ tài sản thuế chấp, mà quan trọng dự án vay vốn khả thi HTX có uy tín, hoạt động quản trị điều hành minh bạch hiệu Theo quy định HTX Đức hàng năm HTX kiểm toán định kỳ hiệp hội HTX thực Việt Nam cần học hỏi Vấn đề xây dựng sở hạ tầng, giao đất, xây dựng trụ sở làm viêc, sân phơi, kho bãi… HTX Đức Các HTXNN Việt Nam chủ động việc vay vốn ... Giang bao gồm: vốn tín dụng NHTM hoạt động đại bàn tỉnh An Giang, Quỹ hỗ trợ phát triển HTX tỉnh An Giang, Quỹ tín dụng nội HTXNN tỉnh An Giang Về thời gian, đề tài sử dụng số liệu thống kê tỉnh. .. 1: Tín dụng phát triển HTXNN kinh tế - Chương 2: Thực trạng tín dụng hỗ trợ cho phát triển HTXNN tỉnh An Giang giai đoạn 2007-2011 - Chương 3: Giải pháp tín dụng hỗ trợ cho phát triển HTXNN tỉnh. .. hàng cho HTXNN An Giang để đưa giải pháp cần thiết Chương 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG HỖ TRỢ CHO SỰ PHÁT TRIỂN HTXNN Ở TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2007-2011 2.1 Sự phát triển HTXNN tỉnh An Giang từ năm 2007

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:12

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC PHẦN PHỤ LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa của đề tài

    • 7. Bố cục đề tài

    • Chương 1: TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃNÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ

      • 1.1. Hợp tác xã nông nghiệp trong nền kinh tế

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Sự ra đời HTXNN ở Việt Nam

        • 1.1.3. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

          • 1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp

          • 1.1.3.2. Nguồn vốn hình thành nên hoạt động kinh doanh

          • 1.1.3.3. Vai trò của Hợp tác xã nông nghiệp trong nền kinh tế

          • 1.2. Tín dụng và vai trò của tín dụng đối với sự phát triển Hợp tác xã nôngnghiệp trong nền kinh tế.

            • 1.2.1. Tín dụng

              • 1.2.1.1. Khái niệm

              • 1.2.1.2. Một số hình thức tín dụng chủ yếu

              • 1.2.2. Vai trò của tín dụng

                • 1.2.2.1. Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan