Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở thành phố hà nội

185 155 2
Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ THÁI DỖN TƯỚC PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ THÁI DỖN TƯỚC PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số : 931 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hồi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nghiên cứu sinh Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, tài liệu trích dẫn quy định ghi đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo Luận án không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Thái Doãn Tước MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.3 Khái quát kết chủ yếu cơng trình công bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề lý luận chung hợp tác xã nông nghiệp 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển hợp tác xã nông nghiệp thành phố Hà Nội 2.3 10 10 13 23 28 28 40 Kinh nghiệm quốc tế, nước phát triển hợp tác xã nông nghiệp học rút cho thành phố Hà Nội 56 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 72 3.1 Thành tựu hạn chế phát triển hợp tác xã nông nghiệp thành phố Hà Nội 72 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp thành phố Hà Nội 99 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 115 4.1 Quan điểm phát triển hợp tác xã nông nghiệp thành phố Hà Nội thời gian tới 115 4.2 Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp thành phố Hà Nội thời gian tới 124 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ 15 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC 17 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 01 02 03 04 05 06 Hợp tác xã HTX Hợp tác xã nông nghiệp HTXNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp HTXDVNN Khoa học - công nghệ KHCN Kinh tế - xã hội KT-XH Liên minh hợp tác xã quốc tế (International ICA 07 08 09 10 11 Cooperative Alliance) Nghiên cứu sinh Sản xuất, kinh doanh Sản xuất nông nghiệp Thành phố Hà Nội Tổ chức lao động quốc tế (International Labor NCS SXKD SXNN TPHN ILO Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Tên bảng Trang 01 Bảng 3.1 Thống kê số lượng HTXNN TPHN giai đoạn 2013- TT 2017 73 02 Bảng 3.2 Thống kê bình qn quy mơ vốn, doanh thu HTXNN theo lĩnh vực hoạt động năm 2013 năm 2017 76 03 Bảng 3.3 Thống kê khả cung cấp dịch vụ HTX dịch vụ nông nghiệp năm 2013 năm 2017 78 04 Bảng 3.4 Thống kê giá trị tài sản bình quân thuộc sở hữu tập thể phân theo loại hình HTXNN năm 2013 năm 2017 05 Bảng 3.5 Thống kê cán chủ chốt theo trình độ HTXNN TPHN năm 2013 năm 2017 80 81 06 Bảng 3.6 Thống kê cán HTXNN theo độ tuổi năm 2013 năm 2017 07 Bảng 3.7 Xếp loại HTXNN năm 2013 năm 2017 TPHN 08 Bảng 3.8 Cơ cấu loại hình HTXNN năm 2013 năm 2017 82 85 89 Tên hình 09 Hình 4.1 Mơ hình máy tổ chức Liên hiệp HTXNN 127 10 Hình 4.2 Mơ hình liên kết, hợp tác hộ nông dân, HTXNN doanh nghiệp 11 Hình 4.3 Mơ hình liên kết hộ nông dân với HTXNN, Liên hiệp HTXNN TPHN tương lai 144 146 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Lý luận, thực tiễn chứng minh, phát triển HTXNN không phủ định kinh tế hộ, mà nhịp cầu đưa kinh tế hộ từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn có sức cạnh tranh, phục vụ đắc lực cho phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân Đồng thời, phát triển HTXNN vừa yêu cầu khách quan, vừa đường tất yếu để tối ưu hóa lợi ích phát triển bền vững kinh tế hộ, góp phần thực thành cơng q trình tái cấu ngành nơng nghiệp kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Việt Nam nói chung TPHN nói riêng Sự phát triển HTXNN theo Luật HTX năm 2012 TPHN thời gian qua có chuyển biến tích cực số lượng, quy mô, chất lượng cấu Nhiều HTXNN củng cố, đổi mơ hình tổ chức, nội dung hoạt động bước khẳng định nhân tố quan trọng giúp đỡ, hỗ trợ, tối ưu hóa lợi ích cho kinh tế hộ phát triển bảo đảm an sinh xã hội, ổn định an ninh, trị địa bàn nơng thơn; góp phần quan trọng vào q trình tái cấu ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn phát triển KT-XH TPHN Tuy nhiên, trình phát triển HTXNN TPHN đặt nhiều vấn đề bất cập lý luận thực tiễn Một số cấp ủy, quyền, quan chức phận không nhỏ nhân dân TPHN nhận thức chưa chất, mục đích, vai trò, chức HTXNN kiểu mới, cấp sở nơng dân Điều dẫn đến mặc cảm mơ hình HTXNN kiểu cũ nhầm lẫn HTXNN với HTX nơng nghiệp phổ biến Trong đó, thực tiễn phát triển HTXNN nhiều hạn chế, bất cập, như: Hiệu SXKD thấp; vai trò hỗ trợ, giúp đỡ kinh tế hộ mờ nhạt; số lượng, quy mô, chất lượng cấu chưa phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường chưa phát huy lợi thế, tiềm TPHN; biểu hình thức, phong trào… nên HTXNN chưa thể tính ưu việt so với mơ hình kinh tế hộ, tổ chức kinh tế khác nông nghiệp, chưa tạo khác biệt mơ hình HTXNN kiểu cũ chưa trở thành tổ chức đại diện bảo vệ lợi ích hợp pháp hỗ trợ kinh tế hộ kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế TPHN Những vấn đề đặt yêu cầu cần có nghiên cứu thỏa đáng phát triển HTXNN TPHN, nhằm giải vấn đề bất cập lý luận, thực tiễn, bảo đảm cho HTXNN tổ chức hoạt động với mục đích, chất, giá trị, vai trò, chức đích thực Mặt khác, NCS khảo sát hệ thống cơng trình nghiên cứu HTXNN ngồi Học viện cho thấy: Chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt phát triển HTXNN TPHN theo Luật HTX năm 2012 góc độ tiếp cận khoa học kinh tế trị công bố Xuất phát từ lý đó, NCS lựa chọn vấn đề: “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp thành phố Hà Nội” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển HTXNN TPHN đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển HTXNN TPHN thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, làm rõ sở lý luận phát triển HTXNN TPHN kinh nghiệm thực tiễn quốc tế, nước phát triển HTXNN Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân phát triển HTXNN TPHN thời gian qua xác định vấn đề đặt cần tập trung giải để phát triển HTXNN TPHN thời gian tới Đề xuất số quan điểm, giải pháp phát triển HTXNN TPHN thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: Phát triển HTXNN sở theo Luật HTX năm 2012 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu phát triển số lượng, quy mô, chất lượng cấu HTXNN kiểu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Về không gian: Ở thành phố Hà Nội Về thời gian: Thời gian nghiên cứu khảo sát từ năm 2013 đến 2017 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án dựa quan điểm kinh tế chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế tập thể nói chung HTXNN nói riêng Cơ sở thực tiễn: Luận án dựa kết cơng trình khoa học quốc tế, nước nghiên cứu phát triển HTX HTXNN, như: Kinh nghiệm phát triển HTXNN số quốc gia, vùng lãnh thổ giới số địa phương nước; cơng trình nghiên cứu HTX HTXNN có liên quan cơng bố Các báo cáo tổng kết phát triển kinh tế tập thể theo Nghị Trung ương Khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể; báo cáo, rút kinh nghiệm tổ chức phát triển HTX theo Luật HTX năm 2012 TPHN quan chức Trung ương, địa phương… có liên quan đến phát triển HTXNN Thực trạng phát triển HTXNN kết thực chương trình, đề án trọng điểm phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có liên quan đến phát triển HTXNN TPHN từ năm 2013 đến Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sinh sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn để thực mục đích, nhiệm vụ luận án, cụ thể: Phương pháp luận chung: Là phép biện chứng vật Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu luận án, nhằm bảo đảm tính lơgíc nội dung, hình thức luận án phát triển HTXNN đặt mối quan hệ, gắn bó hữu với q trình phát triển KT-XH nói chung phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng TPHN Đồng thời, phương pháp giúp NCS nhận thức, luận giải mối quan hệ nội tổ chức HTXNN mối liên hệ qua lại với tổ chức kinh tế khác; với đường lối, quan điểm Đảng sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế tập thể Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Phương pháp cho phép luận án tập trung vào nghiên cứu vấn đề có tính quy luật, phản ánh chất, nội dung trình phát triển HTXNN TPHN, như: Số lượng, quy mô, chất lượng cấu HTXNN Phương pháp sử dụng chủ yếu chương chương luận án Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp sử dụng để nghiên cứu tài liệu khác HTXNN, cách phân chia chúng thành phận, mặt, vấn đề theo tiêu chí, nội dung nghiên cứu luận án Trên sở đó, liên kết mặt, phận thơng tin từ nguồn thu thập để tạo hệ thống tri thức đầy đủ, sâu sắc, toàn diện HTXNN phát triển HTXNN Phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu phần: chương 1, chương chương luận án Nhóm phương pháp thống kê - so sánh, phương pháp lơgíc - lịch sử, phương pháp quy nạp - diễn dịch, phương pháp toán học - đồ thị: Các phương pháp sử dụng nghiên cứu chủ yếu thực trạng phát triển HTXNN TPHN thời gian qua số nội dung chương 2, như: Nhân tố tác động khảo sát kinh nghiệm thực tiễn phát triển HTXNN 169 88 Tổ chức lao động quốc tế (2003), “Khuyến nghị số 193 khuyến trợ hợp tác xã 2002”, Tư tưởng hợp tác xã: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, tr.11-23 89 Lê Xuân Tùng, Lưu văn Sùng (1999), Chế độ kinh tế hợp tác xã – Những vấn đề lý luận giải pháp thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Minh Tú (2015), “Phát huy vai trò hợp tác xã kiểu nâng cao chất lượng kinh tế nước ta”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (4), tr.28-40 91 Dương Minh Tuấn (2010), “Sự phát triển hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (12), tr.43-47 92 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2002 93 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Đề án đánh giá thực trạng đề xuất mục tiêu, giải pháp củng cố, phát triển hợp tác xã địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2015 định hướng đế năm 2020, Hà Nội 94 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định Số:16/2012/QĐUBND ngày 06/7/2012, ban hành quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016, Hà Nội 95 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Kế hoạch Số: 69/KH/UBND ngày 09/5/2012, Về thực chương trình số 02/CTr-TU ngày 29/8/2011 Thành ủy Hà Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015”, Hà Nội 170 96 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Quyết định Số: 1835/QĐUBND ngày 25/02/2013, Phê duyệt quy hoạch phát triển chăn nuôi thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 97 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Kế hoạch Số: 127/KHUBND ngày 09/7/2014, Triển khai Luật Hợp tác xã địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2016, Hà Nội 98 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Đề án đổi mới, phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, Hà Nội 99 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Quyết định Số: 28/2013/QĐ-UBND ngày 06/8/2013, Điều chỉnh tăng mức hỗ trợ cho cán có trình độ đại học bổ sung đối tượng hỗ trợ cán có trình độ cao đẳng công tác hợp tác xã nơng nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 100 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Quyết định Số: 26/2015/QĐ-UBND ngày 08/6/2015, Ban hành sách hỗ trợ sở vật chất ban đầu cho hợp tác xã nông nghiệp - dịch vụ thành lập địa bàn Thành phố giai đoạn 2015 – 2020, Thành phố Hồ Chí Minh 101 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Quyết định Số: 944/QĐ-UBND ngày 04/3/2016, Về ban hành kế hoạch phát triển kinh tế tập thể Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh 102 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2014), Chỉ thị Số: 07/CT-UBND ngày 10/9/2015, Về đẩy mạnh triển khai thi hành Luật hợp tác xã địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên 171 103 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên (2016), Báo cáo số 315/BC-UBND ngày 05/12/2016 Về nhu cầu hỗ trợ phát triển hợp tác xã năm 2017 giai đoạn 2017-2020 tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên 104 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Báo cáo Số: 81/BC-SNN ngày 19/5/2017 Sơ kết thi hành Luật HTX năm 2012 lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên 105 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2016), Thông báo Số: 295/TB-UBND ngày 14/11/2016, Kết luận đồng chí Nguyễn Văn Yên - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban đạo phát triển kinh tế tập thể tỉnh, Hội nghị Sơ kết 03 năm thực Luật Hợp tác xã 2012 biểu dương hợp tác xã điển hình tiên tiến tỉnh Lâm Đồng lần thứ V năm 2016, Lâm Đồng 106 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (2017), Những hợp tác xã kiểu điển hình giai đoạn 20142016, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Hồng Đình Vinh (2017), “Mơ hình phát triển hợp tác xã số quốc gia, học cho phát triển hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế, (24), tr.58-64 108 Hồ Văn Vĩnh (2005), “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr.60-64 109 Hồ Văn Vĩnh, Nguyễn Quốc Thái (đồng Chủ biên) (2005), Mơ hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 110 Nguyễn Văn Yên (2015), Phát huy lợi để phát triển hợp tác xã Lâm Đồng, Tạp chí Kinh tế, (5), tr.99-105 172 111 Kimberly A.Zeuli (2008), “Lịch sử phát triển hợp tác xã quốc tế Mỹ”, Tư tưởng hợp tác xã: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, tr.83-98 112 Zvigalor (2004), “Quyền sở hữu quỹ dự trữ hợp tác xã - Thực trạng đánh giá tương lai”, Tư tưởng hợp tác xã: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, tr.24-51 II Tài liệu tiếng Anh 113 Cooperatieves Europe, Euricse & Ekai Center (2010), Study on the omplementation of the Regulation 1435/2003 on the Statute for European Cooperatieve Society, Final Study, Part II, National Reeports, Report drawn up following call for tender No, ENTR/2009/021 of 23 Aprin 2009 from the European Commission 114 Japan International cooperation Agency – JICA (1988), Agricultural Cooperative Movement in Japan, Central Union of Agricultural Cooperatives, Tokyo 115 Japan International cooperation Agency (1991), The Japanese Agricultural Cooperative System, Ministry of Agricultural, Foresttry and Fisheries, Tokyo 116 John O’Connor and Glen Thompson (2001), International Trend in the Structure of Agricultural cooperatives, Rural Industries Reseach and Development cooperation, January 117 Hans-H Muenkner (2004), Co-operatives in Korea, Special Features, Problems and Factors of Success, Marburg /Deagu 118 Hans-H Muenkner (2014): Ensuring Supportive Legal Frameworks for Cooperatives Growth, Paper presented at the ICA 11 th Regional Assembly, Nairobi, Kenya 173 119 A Thomas (1990), “Cooperative Development: Barriers, Support Strutures and Cultural Factors”, Economic ang Industrial Democracy, Vo.11 (4), p.451-461 120 Yujiro Hayami, Saburo Yamada (1991), The Agricultural Development of Japan, A Century’s Perspective, University of Tokyo Press 121 Zvi Galor (1995), The Qwnership and Reserves in the Cooperative: The existing Situation and further Thinking About, http://www.coopgalor.com PHỤ LỤC Phụ lục Phân biệt HTXNN kiểu với HTXNN kiểu cũ TT Nội dung Cách thức thành lập Tên gọi chức danh Đối tượng tham gia Quan hệ sở hữu Quan hệ quản lý Phân phối HTXNN kiểu cũ Theo kế hoạch quyền từ xuống Xã viên, Ban Quản trị, Chủ nhiệm HTX Thể nhân người tham gia HTX Tuyệt đối hóa sở hữu tập thể tư liệu sản xuất chủ yếu Xã viên phụ thuộc hoàn toàn vào HTX HTXNN kiểu Tự nguyện từ lên Thành viên, Hội đồng Quản trị, Giám đốc HTX Thể nhân, pháp nhân thành viên tham gia nhiều HTX Có phân định rõ sở hữu tập thể sở hữu cá nhân tư liệu sản xuất Theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi Bình qn, bao cấp theo Theo lao động, vốn góp mức 174 10 11 12 thu nhập công, điểm độ sử dụng dịch vụ Nội dung Trực tiếp tổ chức sản Hoạt động đa dạng vừa cung cấp hoạt động xuất, lao động tập trung dịch vụ, vừa SXKD tổng hợp Cơ chế Theo chế hành chính, Theo chế thị trường, có hoạt động tập trung, bao cấp giúp đỡ Nhà nước Tổ chức Theo mơ hình máy, có Theo mơ hình máy quản trị máy quản lý đồng hoạt động điều hành, phân biệt rõ HTX quản trị với điều hành hoạt động quản trị với điều hành Về phạm vi Theo địa giới hành Không bị giới hạn địa giới hoạt động thơn, xã, huyện hành Thực Các nguyên tắc HTX bị Các nguyên tắc tôn trọng nguyêntắcHTX vi phạm nghiêm trọng tuân thủ nghiêm túc nhuận trước năm HTXNN Nghĩa Tống vụ xã lợiPhải gánh vác thuế nghĩatrong vụ Chỉ thực nghĩa vụ xã hội hội HTX xã hội nặng hoạt động kinh tế có hiệu quả, ưu tiên cho thành viên HTX Nguồn: Kết nghiên cứu NCS – năm 2017 Trả bù khoản lỗ năm trước (nếu có, khơng Phụ lục năm) HTX theo quy định pháp luật thuế thu nhập Sơ đồ phân phối lợi nhuận HTXNN kiểu doanh nghiệp Tống lợi nhuận trước thuế năm HTXNN Nộp thuế theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Trả bù khoản lỗ năm trước, (nếu có, khơng q năm) HTX theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Trừ khoản tiền vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật thuộc trách nhiệm HTX Nộp thuế theo quy định pháp luật thuếpháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận thực tế HTXNN Trừ khoản tiền vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật thuộc trách nhiệm HTX Trích lập quỹ bắt buộc theo quy định gồm: Quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng; Trích lập quỹ khác HTX Đại hội thành viên định tùy thuộc vào điều kiện HTX; Chia lợi nhuận cho thành viên theo: + Lao động; + Vốn góp; + Mức độ sử dụng dịch vụ 175 Lợi nhuận thực tế HTXNN Trích lập quỹ bắt buộc theo quy định gồm: quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phòng; Nguồn: Kết nghiên cứu NCS – năm 2017 Phụ lục Tổng hợp HTXNN có hợp đồng liên kết, hợp tác sản xuất TPHN năm 2017 TT Tên HTX Đơn vị Hình thức liên kết Quy mô, giá trị Đối tác liên kết HTXDVNN Thanh Liên kết đầu tư 142 lúa Viện Tam Hưng Oai sản xuất chất lượng lương thực HTXDVNN Phúc 100 lúa Viện Ngọc Tảo Thọ chất lượng lương thực 120 khoai Viện lang chất lượng lương thực 5.000 CTy CP thịt lợn/năm Croop 35 ăn CTy Giống HTXDVNN Đồng Thái Ba Vì ,, ,, HTX DVTH chăn Sơn nuôi Cổ Đông Tây HTXDVNN Đan Đan Phượng Phượng HTXDVNN Hà Liên kết sản xuất 2,7 rau, CTy TNHH Hòa Bình Đơng tiêu thụ sản phẩm an toàn /ngày Thực phẩm ,, ,, chất lượng trồng TW 176 TT Tên HTX Đơn vị Hình thức liên kết Quy mơ, giá trị Đối tác liên kết Big Green 10 11 12 13 14 15 16 17 HTXDVNN Quốc Liệp Tuyết Oai HTXDVNN Mỹ An Mỹ Đức HTXDVNN Thạch Hương Ngải Thất HTXDVNN Phú Phương 19 20 ,, ,, ,, 12 lúa giống CTy Giống nguyên chủng trồng TW 7-8 lúa giống CTy Giống nguyên chủng trồng TW 15 khoai Viện tây giống lương thực 35 khoai Viện tây giống lương thực 1,1 rau CTy Cổ phần /ngày XNK tổng hợp 20 khoai Viện tây giống lương thực 1,2 CTy Cổ phần rau /ngày Giao Long HTXDVNN Sơn Viên Sơn Tây HTXDVNN Thường Thống Nhất Tín HTXDVNN Thường Hạ Hồi Tín HTXDVNN Chương Đồng Phú Mỹ HTXDVNN Gia Thu mua, sơ chế, 650 kg rau Đông Dư Lâm tiêu thụ sản phẩm HTX Chăn ni Gia bò sữa Phù Đổng Lâm HTX Rau an tồn Đơng Vân Nội Anh HTX Rau an tồn 18 Ba Vì ,, Bái Thượng Sóc Sơn HTX Nấm Sóc Sáng Thiện Sơn HTXDVNN Hoàng Lĩnh Nam Mai ,, ,, ,, ,, ,, ,, ,, ,, ,, 12-15 lúa giống CTy Giống nguyên chủng trồng TW Siêu thị đóng hộp Fivimark, - 2,1 sữa Cơng ty Sữa tươi /ngày Vinamilk 890 kg rau an toàn /ngày 1,5 rau hữu cơ/ngày CTy TNHH Thực phẩm Big Green Cửa hàng thực phẩm BắcTom 2,5 nấm Siêu thị ăn/ngày Fivimark 0,8 CTy CP XNK rau/ngày nông lâm sản 177 TT Tên HTX Đơn vị Hình thức liên kết Quy mơ, giá trị Đối tác liên kết Đông Á 21 HTX Chăn nuôi chế 22 biến sữa Ba Vì Ba Vì Chăn ni bò sữa Gia Lâm Dư Lâm ,, ,, 1,7 sữa Công ty Sữa tươi /ngày Vinamilk - 1,8 sữa Công ty Sữa tươi /ngày Vinamilk Nguồn: Phòng Kinh tế hợp tác, kinh tế hộ, trang trại - năm 2017 Phụ lục Cơ cấu phân bố HTXNN địa bàn TPHN năm 2017 Đơn vị tính: HTX TT Đơn vị Số TT Đơn vị Số Quận Hoàng Mai lượng 13 Huyện Chương Mỹ lượng 43 Quận Long Biên Quận Hà Đông 32 14 15 Huyện Mê Linh Huyện Đan Phượng 63 27 Quận Nam Từ Liêm 11 16 Huyện Hoài Đức 39 Quận BắcTừ Liêm 22 17 Huyện Ứng Hòa 99 Thị xã Sơn Tây 17 18 Huyện Thường Tín 36 Huyện Thanh Oai 22 19 Huyện Thạch Thất 31 Huyện Quốc Oai 62 20 Huyện Gia Lâm 26 Huyện Phúc Thọ 30 21 Huyện Đông Anh 81 178 10 Huyện Mỹ Đức 37 22 Huyện Sóc Sơn 87 11 Huyện Phú Xuyên 41 23 Huyện Thanh Trì 52 12 Huyện Ba Vì 85 Tổng 956 Nguồn: Phòng Kinh tế hợp tác, kinh tế hộ, trang trại - năm 2017 Phụ lục Quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao rau an toàn chuyên canh tập trung TPHN đến năm 2020 Đơn vị tính: Vùng sản xuất lúa chất lượng cao Đơn vị 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Huyện Ba Vì Huyện Quốc Oai Huyện Chương Mỹ Huyện Ứng Hòa Huyện Thanh Oai Huyện Mỹ Đức Huyện Mê Linh Huyện Sóc Sơn Huyện Đơng Anh Huyện Phúc Thọ Huyện Phú Xun Huyện Thường Tín Huyện Thạch Thất Huyện Hồi Đức Huyện Thanh Trì Huyện Gia Lâm Quận Hà Đơng Huyện Đan Phượng Tổng Số lượng vùng 02 01 04 04 02 03 01 02 01 01 01 01 01 Diện tích quy hoạch 2.230 1.910 4.950 7.655 5.000 4.450 2.100 4.250 2.665 1.800 1.760 745 690 24 Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu [32] 42.405 Diện tích có Diện tích đến 2020 730 310 1.050 1.1905 1.900 900 500 700 265 200 160 145 90 1.500 1.600 3.900 5.750 3.100 3.550 1.600 3.550 2.400 1.600 1.600 600 600 9.255 33.150 Số lượng vùng 04 02 04 03 04 03 04 02 03 07 01 03 03 04 01 02 03 02 55 Diện tích Diện tích quy có hoạch 173 20 133 10 266 40 170 10 231 20 134 10 619 40 159 15 215 30 338 45 162 171 55 150 10 422 85 80 40 210 40 220 30 159 10 4.012 510 Diện tích đến 2020 153 123 226 160 211 124 579 144 185 293 162 116 140 337 40 170 190 149 3.502 176 TT Vùng sản xuất rau an toàn Phụ lục Quy hoạch vùng sản xuất ăn quả, hoa, cảnh TPHN đến năm 2020 Đơn vị tính: Vùng sản xuất ăn (Bưởi, Vùng sản xuất hoa, cảnh cam, nhãn, chuối, đu đủ, ổi) Số lượng Diện Diện Diện Số lượng Diện Diện Diện vùng tích quy tích tích đến vùng tích quy tích tích đến hoạch có 2020 hoạch có 2020 Đơn vị 10 11 12 13 Huyện Ba Vì Huyện Quốc Oai Huyện Chương Mỹ Huyện Thanh Oai Huyện Mê Linh Huyện Sóc Sơn Huyện Đơng Anh Huyện Phúc Thọ Huyện Thường Tín Huyện Hồi Đức Huyện Gia Lâm Quận Long Biên Huyện Đan Phượng Tổng 01 03 01 01 02 170 535 270 350 430 100 240 160 110 250 70 295 110 240 180 02 01 02 02 01 395 280 415 505 170 150 130 205 245 80 245 150 310 260 90 16 3.620 1.670 1.950 02 02 02 01 374 90 65 50 278 50 36 22 96 40 29 28 01 02 10 50 122 751 15 48 449 35 74 302 177 TT Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu [32] Phụ lục Quy hoạch vùng nuôi thủy sản, chăn nuôi tập trung TPHN đến năm 2020 Đơn vị tính: 178 Vùng ni thủy sản TT 10 11 12 13 14 15 Đơn vị Huyện Ba Vì Huyện Quốc Oai Huyện Chương Mỹ Huyện Ứng Hòa Huyện Thanh Oai Huyện Mỹ Đức Huyện Mê Linh Huyện Sóc Sơn Huyện Phúc Thọ Huyện Phú Xuyên Huyện Thường Tín Huyện Thanh Trì Huyện Gia Lâm Quận Hà Đơng Thị xã Sơn Tây Tổng Vùng chăn ni tập trung ngồi khu dân cư Số lượng Diện tích Diện tích Diện tích vùng quy hoạch có đến 2020 01 340 220 120 02 03 01 03 01 01 02 01 01 16 300 430 220 660 60 80 430 100 100 2.720 140 270 100 490 30 30 260 80 70 1.690 160 160 120 170 30 50 170 20 30 1.030 Số lượng Diện tích Diện tích Diện tích vùng quy hoạch có đến 2020 03 120 35 85 04 80,4 80,4 08 207,8 124,8 183 02 59 54 01 48,6 17,6 31 01 02 60 105 30 44 30 61 01 25,7 12,7 13 02 24 62 931 26 386 36 545 Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu [32] Phụ lục Dự tốn kinh phí đầu tư hỗ trợ HTXNN đến năm 2020 TPHN Đơn vị tính: triệu đồng 179 Phân theo năm TT Hạng mục đầu tư, hỗ trợ ĐVT Số lượng Tổng vốn 2018 2019 2020 Tập huấn nâng cao trình độ cho cán làm cơng tác quản lý nhà nước kinh tế hợp tác Người 240 421 140 140 140 Tập huấn cán quản lý HTXNN quản lý, chuyên môn người 4500 3.435a 1,145 1,145 1,145 Học tập kinh nghiệm nước cho cán quản lý nhà nước Người HTXNN 70 726 363 363 Hỗ trợ HTXNN thành lập HTX 70 1.484 530 530 424 Hỗ trợ HTXNN đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ HTX 60 9.000b 1.500 1.500 1.500 Hỗ trợ HTX tham gia hội trợ triển lãm HTX 60 600 200 200 200 Hỗ trợ xây dựng mơ hình HTX liên kết SX gắn với chế biến tiêu thụ nông sản HTX 6.265c 1.638 1.638 1.638 Hỗ trợ xây dựng mơ hình HTXNN liên kết chuỗi SXNN HTX 3,875d 992 992 992 Hội nghị tổng kết đề án hội nghị 170 Tổng 25.976 170 5.363 5.363 5.064 - Chú thích: a: ngân sách Trung ương; b, c, d: bao gồm vốn đối ứng HTX, là: 4.500, 1.350 900 Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu [98] Phụ lục 9: Các tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2016-2020 TPHN 180 TT Chỉ tiêu Giá trị SXNN theo giá cố định 2010 Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Thủy sản Lâm nghiệp Giá trị sản phẩm nông nghiệp/ha Đơn vị tính Tỷ đồng ,, ,, ,, ,, ,, Triệu đồng/ha Sản lượng SXNN Lương thực có hạt Chăn ni Thủy sản Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu [73] 2016 2017 2018 2019 34.915 37.820 39.375 41.080 14.000 15.000 15.500 16.000 15.500 17.500 18.000 18.500 1.050 1.250 1.300 1.500 3.300 4.000 4.500 5.000 65 70 75 80 235 236 Nghìn 1.259 1.278 Nghìn 26.750 29.270 Nghìn 75 100 238 239 1.281 1.284 29.640 29.940 115 130 Tốc độ tăng 2020 bình quân (%) 42.643 4,10 16.500 3,34 19.000 2,86 1.600 8,79 5.500 10,76 83 5,01 240 0,42 1.287 30.140 132 0,43 2,42 11,97 ... PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 72 3.1 Thành tựu hạn chế phát triển hợp tác xã nông nghiệp thành phố Hà Nội 72 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng phát. .. phát triển hợp tác xã nông nghiệp thành phố Hà Nội 99 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 115 4.1 Quan điểm phát triển hợp tác xã. .. đến phát triển hợp tác xã nông nghiệp thành phố Hà Nội 2.3 10 10 13 23 28 28 40 Kinh nghiệm quốc tế, nước phát triển hợp tác xã nông nghiệp học rút cho thành phố Hà Nội 56 Chương THỰC TRẠNG PHÁT

Ngày đăng: 06/10/2018, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Một là, số lượng thành lập mới HTXNN còn thấp, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế của TPHN. Hiện tại, TPHN có hơn 1,2 triệu hộ gia đình tham gia SXNN, đa số sản xuất theo hướng đa canh thì nhu cầu tham gia vào HTXNN là rất cao. Nếu tính số lượng thành viên bình quân của một HTXNN khoảng 100-300 hộ [59, tr.17], thì TPHN cần tối thiểu từ 4-12 nghìn HTXNN cao hơn nhiều so với 956 HTXNN hiện có. Tuy nhiên, số HTXNN thành lập mới trong giai đoạn 2013-2017 chỉ được 71 HTX, tương ứng với mức tăng bình quân 14 HTX/năm là rất thấp so với tiềm năng của Thành phố. Trong khi đó, số lượng HTXNN đã giải thể, xóa tên là 87 HTX [75, tr.4], nhiều hơn số lượng HTX thành lập mới. Ngoài ra, một số tổ chức, cá nhân lợi dụng những hạn chế của pháp luật về HTX để thành lập các HTXNN trá hình, với mục đích hưởng lợi các chính sách ưu đãi của Nhà nước và Thành phố trong quá trình tổ chức SXKD. Điều này đem đến tình trạng thiếu ổn định về phát triển số lượng của HTXNN ở TPHN trong thời gian qua.

  • Hai là, số lượng HTXNN chưa tổ chức đăng ký lại, chuyển đổi hoạt động theo quy định của Luật HTX năm 2012 còn nhiều và còn vi phạm nguyên tắc tổ chức, hoạt động của HTX. Theo Bảng 3.1, năm 2017 TPHN còn 82 HTXNN chưa tổ chức đăng ký lại, chuyển đổi hoạt động; trong đó, có 53 HTX đã ngừng hoạt động, chờ giải thể (48 HTXDVNN cấp thôn, 5 HTXDVNN cấp xã) [75, tr.9]. Trong quá trình đăng ký lại, chuyển đổi hoạt động, các HTXNN còn vi phạm các nguyên tắc HTX, như: Chuyển đổi 100% tư cách thành viên từ HTX cũ sang HTX mới mà không có đơn xin gia nhập HTX; thành viên không góp vốn điều lệ, v.v. Năm 2016, TPHN có 534 HTX cấp thôn với tổng số trên 698.567 thành viên, sau khi tổ chức lại hoạt động theo Luật, không góp vốn theo điều lệ mà các HTX đã quy từ vốn tích lũy chuyển thành vốn điều lệ góp để góp cho mỗi thành viên từ 50.000-100.000 đồng [98, tr.20]. Các HTXNN chưa chủ động tiến hành đăng ký lại, chuyển đổi hoạt động mà có sự can thiệp sâu từ chính quyền và cơ quan chức năng; hoặc có làm nhưng còn mang tính hình thức, đối phó với quy định mới của pháp luật để cho xong, nên thực chất vẫn chưa có sự thay đổi cả về tư duy lẫn phương thức, nội dung hoạt động [75, tr.12]. Mặt khác, trong quá trình tổ chức chuyển đổi mô hình hoặc giải thể HTXNN cũng đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến lợi ích và đời sống xã hội ở trên địa bàn, như: Xử lý nợ đọng, nợ khó đòi; định giá, phân chia tài sản, vốn điều lệ; tư cách thành viên, v.v. Ngoài ra, TPHN chưa thành lập được các liên hiệp HTXNN ở các cấp, nên cản trở việc liên kết, sáp nhập các HTXNN có quy mô nhỏ, hiệu quả thấp thành các HTXNN quy mô lớn, có năng lực, hiệu quả SXKD cao của TPHN.

  • 3.1.2.2. Chất lượng mối quan hệ và nguồn lực còn bất cập, chưa tạo được sự ổn định, bền vững trong phát triển hợp tác xã nông nghiệp

  • Một là, mối quan hệ giữa HTXNN với thành viên và các đối tác chưa có sự gắn kết bền chặt. Điều này thể hiện ở tình trạng mất cân đối trong tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ và tính pháp lý các mối quan hệ hợp tác của HTXNN chưa cao, giá trị tài sản thuộc sở hữu tập thể thấp, cụ thể:

  • 3.1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất - kinh doanh còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hợp tác xã nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế của thành phố Hà Nội

  • Một là, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chưa phù hợp với yêu cầu phát triển HTXNN trở thành tổ chức kinh tế độc lập, tự chủ. Mặc dù một số HTXNN đã đạt những kết quả bước đầu trong xây dựng, hoàn thiện về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nhưng đa số HTXNN còn lại vẫn trong tình trạng thiếu sự tương thích giữa cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý với nội dung hoạt động; chưa phản ánh đầy đủ các mối quan hệ của HTXNN và chưa đúng với quy định của Luật HTX năm 2012. Tình trạng đồng nhất giữa hai bộ máy quản trị và điều hành trong mô hình tổ chức bộ máy quản lý của HTXNN còn phổ biến. Theo kết quả điều tra của Hoàng Vũ Quang (2016) về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý HTXNN trên địa bàn TPHN, chỉ có 25% HTXNN theo mô hình hai bộ máy, còn 75% theo mô hình một bộ máy [64, tr.33]. Tình trạng cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều chức vụ, không có sự tách biệt giữa hoạt động quản trị với hoạt động điều hành; hoạt động quản lý với hoạt động chuyên môn trong HTXNN còn phổ biến. Trong khi đó, số lượng cán bộ HTXNN còn thiếu, như: Nếu tính bình quân mỗi HTXNN cần 5-7 cán bộ, thì với 956 HTXNN đang hoạt động, TPHN cần tới 4.825-6.692 người; nhưng TPHN chỉ có 4.475 người, còn thiếu từ 350-2.217 người. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng bộ máy tổ chức quản lý và kìm hãm quá trình phân công, chuyên môn hóa lao động, xây dựng chiến lược, kế hoạch và hiệu quả SXKD của HTXNN.

  • Hai là, cơ chế, chính sách đối với phát triển HTXNN còn nhiều bất cập và thiếu nguồn lực để thực hiện. Mặc dù Chính phủ và các bộ ngành liên quan đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với HTXNN, nhưng quá trình triển khai thực hiện còn những bất cập, như: Chính sách còn mang tính chung chung, chưa phản ánh được đặc thù của HTXNN, thiếu hướng dẫn cụ thể và nguồn lực để thực hiện; điều kiện để tiếp cận thụ hưởng các ưu đãi, hỗ trợ còn phức tạp, quy định tại nhiều văn bản khác nhau vượt quá khả năng nhận thức và năng lực hiện có của HTXNN, v.v. Đơn cử như: Chính sách cán bộ được quy định tại nhiều văn bản khác nhau, thiếu nguồn lực thực hiện nên HTXNN và chính quyền TPHN khó theo dõi, tiếp cận để tổ chức thực hiện. Thiếu cơ chế, chính sách để thu hút cán bộ, chuyên gia, lao động có trình độ cao, kinh nghiệm giỏi về SXNN và HTXNN vào làm việc trong các HTXNN. Chính sách hỗ trợ vốn đối với thành viên và HTXNN theo Nghị định 55/NĐ-CP có tính khả thi thấp, do còn nhiều quy định không phù hợp thực tiễn, như: HTXNN và thành viên phải có dự án đầu tư mới do cấp có thẩm quyền phê duyệt và bảo lãnh… nên trên thực tế chỉ có khoảng 5,87% HTX được vay vốn, với mức cao nhất cũng chỉ từ 100 - 200 triệu đồng/HTX [98, tr.32]. Chính sách ruộng đất trong nông nghiệp thiếu hợp lý dẫn đến tình trạng diện tích đất sản xuất của hộ gia đình ít, nhưng bị phân tách thành nhiều thửa nhỏ lẻ ở các vị trí khác nhau, ngăn cản quá trình mở rộng quy mô và sản xuất chuyên canh, tập trung của kinh tế hộ. Mặt khác, quá trình giải thể HTXNN kiểu cũ còn nhiều khó khăn, bất cập, như: Thiếu các chính sách và hướng dẫn giải thể HTX, nhất là trường hợp giải thể bắt buộc; khó thu hồi vốn góp của thành viên; không có đủ chứng từ sổ sách làm căn cứ xác định các khoản nợ vì trong thời gian dài HTX không có kế toán, không ghi chép sổ sách theo dõi. Việc xóa bỏ tư cách thành viên cũng gặp rất nhiều khó khăn trong xác định nguồn vốn trả lại thành viên hoặc lợi ích của thành viên đối với tài sản chung do các thành viên góp vốn khi tham gia HTX. Những vấn đề này làm suy yếu cơ sở kinh tế và môi trường tâm lý xã hội đối với phát triển HTXNN.

  • Ba là, do những hậu quả của phát triển HTXNN kiểu cũ để lại. Hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ được xây dựng theo mô hình là tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội nằm trong hệ thống chính quyền và đặt dưới sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp của cấp ủy, chính quyền xã (phường), diễn ra trong một thời gian dài. Điều này tạo ra tâm lý trông chờ, ỷ lại của nông dân và mặc định đó là trách nhiệm, nhiệm vụ của chính quyền, của Nhà nước, nên hạn chế tính tích cực, tự nguyện, tự giác của cá nhân, không huy động được các nguồn lực từ xã hội trong tổ chức phát triển HTXNN. Tình trạng có nhiều HTXNN tổ chức hoạt động cầm chừng, hoặc ngừng hoạt động trong thời gian dài đã để lại những hậu quả, như: Gia tăng số nợ xấu, nợ không có khả năng thanh toán của thành viên với HTXNN và của HTXNN với Nhà nước, các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế khác; cơ sở vật chất xuống cấp trầm trọng; nông dân không tin tưởng vào HTXNN mà tự tìm các mối liên kết, hợp tác với các tổ chức, cá nhân khác trên thị trường, v.v.

  • Bên cạnh đó, mô hình HTXNN kiểu mới còn rất mới ở Việt Nam, gây ra những khó khăn nhất định đối với cơ quan chức năng trong việc chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thành lập mới và chuyển đổi mô hình hoạt động của HTXNN kiểu cũ; nhất là khó khăn trong chuyển đổi từ mô hình tổ chức một bộ máy sang mô hình tổ chức hai bộ máy theo quy định của Luật HTX năm 2012. Do quy mô nhỏ, hiệu quả hoạt động thấp nên HTXNN không đủ khả năng và nguồn lực duy trì bộ máy tổ chức quản lý của mình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan