(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn TPHCM

88 20 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM LÊ THỊ HƯƠNG GIANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM LÊ THỊ HƯƠNG GIANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM Chuyên ngành: – Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI KIM YẾN TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực Các thông tin số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu danh mục tài liệu tham khảo hồn tồn trung thực T hí inh th ng ê Th năm ng iang C –N Đ P C M MỤC LỤC  -Trang DANH HIỆU CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ T N DỤNG NG N HÀNG ĐỐI VỚI N NG NGHIỆP, N NG TH N .6 1.1 T N DỤNG NG N HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA T N DỤNG NG N HÀNG ĐỐI VỚI N NG NGHIỆP, N NG TH N 111Tn n n n n .6 .7 11 V tr tn n n n n vớ n n n p, n n t n 1.1 .9 1.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG T N DỤNG NG N HÀNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC N NG NGHIỆP, N NG TH N 1 Qu n n m Cá ỉ t án u t n 11 n n u t n n n 11 n n n n .12 1.2.3 H u oạt ộn t n n n n n vớ lĩn vự n n n p, n n t n .15 1.3 T N DỤNG NG N HÀNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC N NG NGHIỆP, N NG THÔN – KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC 1Kn n B 16 m từ Trun Qu 16 n n m o V t N m .19 KẾT LUẬN CHƢƠNG .23 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG T N DỤNG NG N HÀNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC N NG NGHIỆP, N NG TH N TR N Đ A BÀN TP HCM 24 2.1 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA CÁC TCTD TR N Đ A BÀN 24 2.2 THỰC TRẠNG T N DỤNG NG N HÀNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG T N DỤNG NG N HÀNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC N NG NGHIỆP, N NG TH N TR N Đ A BÀN TP HCM 27 C n sá tn n vớ lĩn vự n n n 2.2.2 T ự trạn oạt ộn ov y pn n t n vớ lĩn vự n n n n 27 p, n n t n n .28 2.2.3 H u oạt ộn t n n n n n vớ lĩn vự n n n p, n n t n n .34 2.2.3.1 H u ộ D ê ự ị b 34 2.2.3.2 H u ê ĩ ộ ị b k P H M ế - xã ộ 38 2.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG T N DỤNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC N NG NGHIỆP, N NG TH N TR N Đ A BÀN 1N n t u n l 42 ự ê k ế xã ộ ị 42 ự qu qu ị 42 ịnh chế tài tham gia cung cấp tín d ng ph c v nơng nghi p, nông 2.3.1.3 ê N ị b rộng 43 n n, t n tạ tron oạt ộn t n n n n n p n TP HCM 43 ữ 2.3.2.1 k ók ă ộ ê ị b P H M .43 ữ 2.3.2.2 ấ ộ ê ị b P HCM 45 u ê ếu 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 CHƢƠNG : PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP N NG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG T N DỤNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC N NG NGHIỆP, N NG TH N CỦA CÁC TCTD TR N Đ A BÀN TP HCM 51 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG T N DỤNG N NG NGHIỆP, N NG TH N CỦA CÁC TCTD TR N Đ A BÀN TP HCM 3.1.1 K n to n ộ máy tổ 3.1.2 Đẩy mạn Mở rộn 14T n 15Đ n tá ạn TCTD .51 uy ộn v n 52 ov y ƣờn ứ 51 vớ lĩn vự n n n u p, n n t n tá quản lý t n sản p ẩm v tƣ n n t eo ƣớn p lý 52 n .52 n 52 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN N NG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG T N DỤNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC N NG NGHIỆP, N NG TH N CỦA CÁC TCTD TR N Đ A BÀN TP HCM 53 3.2.1 G ả p áp ẩy mạn oạt ộn o v y vớ lĩn vự n n n p, n n thôn 53 3.2.1.1 X ự ế ợ k u ự 53 3.2.1.2 X ị ự ế 3.2.1.3 ả 3.2 3.2 G ả qu ế 3.2 6X ọ ợ u ê ế ph 54 ứ ứ 55 u ả ấ ự ầu 55 k ế ã suấ ấ ộ sả xuấ 57 ù ợ ù k u ự 57 3.2.2 G ả p áp n n n , ạn ếr ro ov y vớ lĩn vự n n n p, n n thôn 58 ă 3.2 ự ẩ ự ầu 3.2 ă k 3.2 ă k 3.2 3.2 5P ấ ă ự ẩ ị ng án, 58 ấ k ộ 60 s 60 61 bả ê sả xuấ o s ợ ợ u N n ị ản n uk ả bả ậ 63 uy ộn v n tạ ỗ v tr n t t ếp n n n u nv n bên 63 k ả ă 3.2.3.1 ế 3.2 3.2.4 Cá ả p áp 3.2 3.2 u ậ ộ ỗ 63 uồ bê 67 .67 x ự ộ Mở ộ ũ 68 ị k ổ ứ D 69 3.2.4.3 ế ự ổ .70 MỘT SỐ KIẾN NGH 71 Đ vớ C n p v n quyền p ƣơn 71 71 b qu ị (UB D P H M ê quan) 72 Đ vớ N n n N nƣớ V t N m .72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - SXKD: sản xuất kinh doanh - SXNN: sản xuất nông nghiệp - TCTD: tổ chức tín dụng - NNNT: nơng nghiệp, nơng thơn - TDNH: tín dụng ngân hàng - TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh - ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long - NHTM: ngân hàng thương mại - NHTMNN: ngân hàng thương mại Nhà nước - NHTMCP: ngân hàng thương mại cổ phần - NHTMCPNN: ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước - NHTMNNgoài: ngân hàng thương mại nước ngồi - QTDND: quỹ tín dụng nhân dân - QTDTW: Quỹ tín dụng Trung ương - CNH, HĐH: cơng nghiệp hóa, đại hóa - DNNN: doanh nghiệp Nhà nước - Ngân hàng No&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Ngân hàng CSXH, NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội - NHNN: Ngân hàng Nhà nước - NHTW: Ngân hàng Trung ương - UBND: Ủy ban nhân dân - HTX: Hợp tác xã 63 3225 ố m ậ ợ m s m ề k ề ấ Ngoài rủi ro dịch bệnh, rủi ro thiên tai, biến động giá mối quan tâm lớn người sản xuất nông nghiệp Hơn nữa, rủi ro xuất hiện, không ảnh hưởng đến vài hộ mà ảnh hưởng đến hầu hết hộ SXKD làm cho họ chống đ nổi, tất yếu d n đến khả trả nợ ngân hàng Vì vậy, việc triển khai loại hình bảo hiểm giúp cho người SXNN chủ động bù đắp chi phí, ổn định đời sống họ khôi phục hoạt động sản xuất, khuyến khích họ đầu tư kỹ thuật để phát triển SXNN Tuy nhiên, nước ta nay, loại hình bảo hiểm nơng nghiệp chưa phát triển nhiều lý khác nên trước mắt, TCTD cần phối hợp với công ty bảo hiểm để triển khai loại hình bảo hiểm ua bắt buộc khách hàng vay vốn ngân hàng phải tham gia bảo hiểm thời gian vay vốn N n cao khả năn hu độn v n t i chỗ tranh thủ tiếp nh n c c n u n v n n 3.2.3.1 k ă ố ỗ Mục tiêu giải pháp nh m động viên nguồn vốn nhàn rỗi dân, tổ chức kinh tế - xã hội gửi tiền vào ngân hàng Vì vậy, quan điểm đề xuất giải pháp phải thoả mãn yêu cầu chung khách hàng “thuận lợi, an toàn, bảo toàn giá trị thực mang lại lợi ích kinh tế cho người gửi tiền” Đây giải pháp có tính chất điều kiện cần để TCTD mở rộng cho vay phát triển NNNT Về phía TCTD, phải đảm bảo huy động tối đa nguồn vốn kinh tế để đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng NNNT; đồng thời, nguồn vốn huy động phải có chi phí thấp, đảm bảo khả cạnh tranh mang lại lợi nhuận cho TCTD cấp tín dụng Để đạt mục tiêu đề ra, TCTD cần phải: 64 ột Đa dạn ố ìn t c kỳ ạn uy độn vốn tr n địa bàn Mục đích đối tượng khách hàng dân cư gửi tiền ngân hàng nh m an tồn, tích luỹ sinh lợi Chính vậy, muốn thu hút nguồn này, TCTD cần phải đa dạng hố hình thức kỳ hạn huy động cách để thoả mãn yêu cầu mà khách hàng đặt nh m động viên nguồn tiền nhàn rỗi có đặc thù khác đưa vào ngân hàng Tuy nhiên, để làm tốt nữa, ngân hàng cần phải tiếp tục bổ sung, điều chỉnh hình thức huy động truyền thống như: gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, kỳ phiếu b ng đồng Việt Nam, b ng ngoại tệ, tiền gửi tiết kiệm có khả chuyển nhượng, tiền gửi tiết kiệm gửi nơi lấy nơi kể nơi ngân hàng khác hệ thống, có tạo thuận lợi cho người gửi tiền gửi vào, lấy theo nhu cầu, kế hoạch họ, vừa đảm bảo an tồn, bí mật uy tín người gửi Ngồi ra, cần phải mở rộng hình thức huy động dài hạn năm, năm hay năm, 10 năm kỳ phiếu vô danh hay tiết kiệm có gắn với mục đích người gửi cụ thể như: - Hìn t c t ết k m xây dựn n ở, mua loạ tà sản t u dùn có trị Hiện nay, nhu cầu xây dựng nhà mua sắm hàng tiêu dùng cao cấp hộ gia đình lớn Tự thân họ khó tiết kiệm khoản tiền lớn Vấn đề TCTD phải tìm hình thức tiết kiệm phù hợp để khuyến khích họ gửi tiền Bên cạnh hình thức tiết kiệm định kỳ, thiết nghĩ TCTD triển khai hình thức tiết kiệm dài hạn không cố định thời điểm gửi tiền Điều tạo thuận lợi chủ động cho người có nhu cầu gửi tiết kiệm dài hạn khơng dự đoán cố định khoản thu nhập - Hìn t c t ết k m c o n ườ à, trẻ em, ìn t c t ết k m óp đố vớ ộ có t u n ập trun bìn t ấp (đối tượng cán công chức Nhà nước bà nông dân, tiểu thương) Kỳ hạn gửi vào áp dụng linh hoạt để phù hợp với đối tượng Đối với cán bộ, công chức, TCTD phối hợp với quan, tổ chức chủ động trích phần lương đặn hàng tháng để lập tài khoản tiết kiệm định kỳ Với đối tượng làm nông nghiệp buôn bán nhỏ, TCTD phối 65 hợp với hiệp hội (Hội nông dân, phụ nữ, tiểu thương ) để giảm thiểu chi phí phụ, đồng thời tiết kiệm thời gian cho người gửi tiền Món gửi hàng tháng linh động (khơng cố định) để phù hợp với tính chất khơng ổn định thu nhập đối tượng Việc rút tiền linh hoạt, đảm bảo tính chủ động cho người gửi Khoảng thời gian báo trước tối thiểu kỳ gửi tiền tuỳ theo đối tượng Về chất, tiết kiệm định kỳ giống với bảo hiểm nhân thọ nhưng, với tính đa dạng, linh hoạt, tiết kiệm định kỳ có nhiều ưu thế, công cụ mạnh để thu hút khoản tiền nhàn rỗi dân cư Đây hình thức đặc biệt có ý nghĩa NNNT loại hình bảo hiểm xã hội bảo hiểm thương mại chưa vươn tới thị trường đồng thời đáp ứng tâm lý đại phận hộ SXKD, buôn bán nhỏ ngại gửi tiết kiệm số tiền dành dụm không nhiều - P át tr ển ìn t c t ền k ơn kỳ ạn Để tập trung ngày nhiều nguồn tiền gửi không kỳ hạn tổ chức dân cư, TCTD cần phải thực sách khuyến khích lợi ích khách hàng mở tài khoản làm tốt cơng tác tốn qua ngân hàng Điều kiện để thu hút nguồn vốn TCTD phải đại hố cơng nghệ tốn qua ngân hàng, mở rộng thẻ toán điện tử, thẻ tốn khơng dùng tiền mặt thẻ rút tiền mặt Ha Vấn đề lã suất uy độn Để phát huy hiệu hình thức huy động, hình thức huy động vốn dài hạn, cần giải tốt vấn đề lãi suất, cần có sách lãi suất cạnh tranh, linh hoạt lãi suất cố định, lãi suất thay đổi hình thức đảm bảo giá trị tiền gửi đảm bảo b ng vàng, USD nh m tạo cho người dân tin tưởng vào lợi ích kinh tế mà họ nhận Hiện có cạnh tranh lãi suất thị trường vốn huy động NHTM với nhau, NHTM với Kho bạc Nhà nước, ũy tín dụng nhân dân hệ thống tín dụng khơng thức hoạt động ngầm kinh tế Hệ thống Kho Bạc Nhà nước huy động vốn để bù đắp cho Ngân sách Nhà nước đầu tư cho cơng trình quốc gia với lãi suất thường cao lãi suất huy động NHTM 66 địa bàn ũy tín dụng nhân dân hoạt động khu vực quận, huyện, phù hợp với đặc điểm điều kiện phát triển kinh tế quận, huyện lãi suất huy động cao hơn, thủ tục đơn giản, gần gũi với dân cư, chi phí lại thấp Các tổ chức cho vay khơng thức (ngầm) v n tồn hoạt động ngấm ngầm khơng kiểm sốt, quản lý Nhà nước, huy động với lãi suất cao hẳn TCTD thức, làm hấp d n lơi người có tiền nhàn rỗi gửi vào để nh m tìm kiếm lợi tức cao Do đó, để huy động nhiều vốn cho đầu tư phát triển, TCTD phải cần phát huy mạnh việc sử dụng công cụ lãi suất, cụ thể như: lãi suất phải theo thị trường mối quan hệ cung cầu vốn, lãi suất đầu định lãi suất đầu vào, vào lãi suất sử dụng vốn để định lãi suất huy động vốn đảm bảo nguyên tắc như: lãi suất huy động vốn danh nghĩa phải cao t lệ lạm phát dự kiến để khuyến khích tiết kiệm tránh tích luỹ ngoại tệ, vàng làm tác động đến mức cung tiền thị trường; lãi suất tiền gửi có kỳ hạn phải cao lãi suất tiền gửi không kỳ hạn; lãi suất ngắn hạn phải thấp lãi suất dài hạn Ba Tạo t uận lợ tron v c rút t ền Thực tế cho thấy, ngồi yếu tố lãi suất, thuận lợi việc gửi rút tiền ảnh hưởng mạnh đến định lựa chọn nơi gửi khách hàng Với người nơng dân chủ thể khác có tiền gửi không lớn, lãi thu từ khoản tiền gửi nhiều khơng cịn quan trọng nhường chỗ cho yêu cầu thuận tiện Đối với cách thức gửi toán lãi, TCTD nên áp dụng hình thức gửi tiền nơi, rút tiền nhiều nơi, vốn gốc gửi nhiều lần, lãi nhập h ng tháng, thủ tục nhận tiền gửi phải đảm bảo nhanh gọn, xác Tiền lãi rút h ng tháng hay rút lần đến hạn, thủ tục trả lãi cần đơn giản hoá, tránh tâm lý nặng nề nhân viên ngân hàng với người gửi Điều tạo thuận tiện cho nhiều nhu cầu gửi tiền khác để họ lựa chọn, từ đó, động viên tối đa nguồn lực dân cư vào ngân hàng Bốn Đổ mớ p on làm v c, nân cao uy tín tăn cườn tác n truyền n ân àn Yếu tố tâm lý, trình độ dân trí dân tộc có ảnh 67 hưởng đến việc huy động vốn Hoạt động ngân hàng trước hết động viên thu hút nguồn vốn nhàn rỗi, xã hội để nh m mục đích đầu tư cho phát triển kinh tế Do đó, muốn thu hút nhiều vốn TCTD phải tìm hiểu yếu tố tâm lý, nhu cầu khách hàng để thoả mãn bước điều kiện Đặc biệt điều kiện TCTD phải cạnh tranh để thu hút khách hàng hong cách làm việc, mạng lưới hoạt động uy tín TCTD tạo thuận tiện cho người gửi tiền niềm tin họ ngân hàng; nhanh, gọn, xác rút gửi tiền Từ đó, tạo nên nếp nghĩ, thói quen sống họ thiếu ngân hàng, có tiền đầu tư vào ngân hàng, cần tiền đến ngân hàng rút hay vay để dùng, tiền mặt tiền để dành bao gồm túi họ két ngân hàng Để đạt mục tiêu khơng thể khơng kể đến vai trị công tác tuyên truyền Việc tuyên truyền NNNT cần ý kênh tuyên truyền để mang lại hiệu Ngoài việc quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, cần kết hợp tuyên truyền trực tiếp đến từ cán tín dụng thơng qua tổ chức kinh tế, xã hội địa bàn Tuy nhiên, cơng tác tun truyền cần phải có thực tế chứng minh, “dân thấy tin” Vì vậy, cần phải kết hợp tuyên truyền, đổi phong cách làm việc uy tín ngân hàng nâng cao 3232 ủ ế ậ ố Hoạt động lĩnh vực NNNT, TCTD gặp khơng khó khăn huy động nguồn vốn chỗ, phải cạnh tranh để tồn Trong nhu cầu vốn cho phát triển NNNT lớn, khả đáp ứng vốn chỗ cịn hạn chế Vì vậy, bên cạnh nỗ lực huy động vốn địa bàn hoạt động, TCTD cần tranh thủ tiếp nhận nguồn vốn từ chương trình đầu tư phát triển thành phố, triển khai có hiệu dịch vụ cho vay u thác để quay vòng vốn hay tiếp nhận thêm nguồn vốn u thác đầu tư 3.2.4 c iải ph p kh c 68 3241 ũ Con người yếu tố định đến thành bại hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Một ngân hàng muốn thành cơng, trước hết phải có đội ngũ lãnh đạo có lực quản lý, điều hành giỏi, cần có đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ cao, trung thực tâm huyết với nghề nghiệp hồn thành nhiệm vụ, đạt kết cao kinh doanh Công tác xây dựng đội ngũ TCTD cần phải thực theo hướng sau: - sốt lại trình độ cán có tính đến xu hướng phát triển dài hạn ngân hàng bối cảnh hội nhập để có kế hoạch đào tạo, bồi dư ng nh m hồn thiện kiến thức chun mơn u cầu cán ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng phải có tinh thần trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp, có tác phong giao dịch tốt, phải có kiến thức chun mơn vững chắc, sâu lĩnh vực ngân hàng, giỏi nghiệp vụ, có kỹ tìm hiểu, điều tra, kỹ phân tích, kỹ đàm phán với khách hàng Trên sở hiểu biết khách hàng, định đối tượng cho vay hướng, khách quan, có khả thu hồi vốn cao Ngồi ra, cán tín dụng phải hiểu biết sâu rộng lĩnh vực kinh tế xã hội có liên quan, hiểu biết kiến thức thị trường pháp luật, có khả tham mưu cho hộ vay vốn việc đầu tư giống, cơng nghệ, , có đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi để hộ sản xuất vay vốn ngân hàng đồng thời đồng vốn ngân hàng đầu tư có hiệu Căn vào kết rà soát, phân loại, ngân hàng đưa chương trình đào tạo, đào tạo lại Việc đào tạo đào tạo lại cán ngân hàng nói chung đội ngũ cán tín dụng nói riêng phải thực cách toàn diện, liên tục năm qua năm khác để khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức, lực cán đáp ứng yêu cầu ngày - Việc nâng cao trình độ cán phải thực từ khâu tuyển dụng, bố trí, đề bạt cán cần phải tuân thủ quy trình, quy chế, thi tuyển cơng khai nghiêm túc để thu hút nhiều lao động có trình độ cao, có tác phong làm việc 69 công nghiệp, trẻ trung, động, sáng tạo làm đội ngũ cán tín dụng kế cận Kiên đưa khỏi máy cán không đủ tiêu chuẩn chuyên môn đạo đức tác phong yếu kếm, đặc biệt cán tín dụng có biểu tiêu cực - hân công cán phụ trách theo d i mảng công việc theo lĩnh vực để tạo chun mơn hố cần phải có chế luân chuyển để tránh trì trệ đề phịng phát sinh mối quan hệ không lành mạnh với khách hàng uy hoạch đội ngũ cán quản lý kế cận để có kế hoạch theo d i, bồi dư ng nh m tạo nguồn cán bộ, đảm bảo liên tục kế thừa Cơ cấu cán phải đảm bảo hợp lý độ tuổi, kết hợp động nhạy cảm cán trẻ với kinh nghiệm cán cũ - Thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu, trao đổi, tổ chức thi cán ngân hàng giỏi, từ tạo hội nâng cao trình độ giao tiếp, mở rộng mối quan hệ, thường xuyên ôn luyện chế, qui chế nghiệp vụ học hỏi nhiều kinh nghiệm từ đồng nghiệp - Có chế gắn liền thu nhập tính tự chịu trách nhiệm cán với hiệu công việc Khen thưởng hợp lý cán làm tốt kiên xử lý kịp thời tình trạng cán vi phạm, thiếu trách nhiệm, lợi dụng quyền hạn để mưu cầu toan tính cá nhân, gây thiệt hại vật chất ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng, phịng chống rủi ro đạo đức hoạt động tín dụng ngân hàng 3242 ổ ứ m ò k m ủ TCTD Việc mở rộng phát triển mạng lưới hoạt động TCTD tạo cấu hợp lý Đáng ý nên đặt điểm giao dịch nơi trọng điểm đông dân cư, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu vực kinh tế trọng điểm phát triển, thị trấn, thị tứ, gần nơi kinh doanh buôn bán lớn, chợ, gần trường đào tạo chuyên nghiệp, vùng nông thôn ngoại thành hay cụm dân cư, xã, liên xã để 70 huy động tối đa nguồn vốn dân cư Tuy nhiên, đẩy mạnh việc mở rộng màng lưới hoạt động đặc biệt vùng ngoại thành, TCTD cần phải ý tính tốn chi phí làm ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh, tính an toàn hoạt động khả đảm đương lực lượng cán Cùng với việc mở rộng mạng lưới, TCTD cần phải củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động phòng giao dịch có, phát triển mơ hình ngân hàng lưu động theo hướng phân cơng cán tín dụng tổ trưởng, cán kế toán thủ quỹ kiêm lái xe để thực kinh doanh đa năng, quảng bá thương hiệu, quảng bá nghiệp vụ hoạt động nh m tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng dễ dàng giao dịch với TCTD, thu hút ngày nhiều khách hàng đến với ngân hàng Về máy tổ chức, cần tinh giản đầu mối phòng ban chức năng, tránh tình trạng cồng kềnh gây nên tình trạng lãng phí hiệu cơng việc Đồng thời thành lập tăng cường lực cho phận chuyên trách tìm kiếm dự án cho vay u thác từ tổ chức quốc tế, quan trung ương hân công đầu mối quan hệ trực tiếp với UBND Sở, ban ngành, quan chức thành phố, đặc biệt Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ phận có trách nhiệm thiết lập mối quan hệ trực tuyến để nắm bắt nhanh chủ trương, sách thành phố phát triển NNNT Từ đề xuất với lãnh đạo đơn vị biện pháp triển khai hiệu 3243 ế ổ mớ Việc đổi đại hố cơng nghệ ngân hàng giúp TCTD cập nhật thông tin, xử lý cơng việc h ng ngày nhanh, xác, thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng Từ thu hút khách hàng mở tài khoản, giao dịch ngân hàng ngày nhiều Đặc biệt lĩnh vực tốn, cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt ngành ngân hàng làm tốt, thu hút thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư mở tài khoản tiền gửi toán qua ngân hàng, mở rộng toán b ng séc cá nhân từ tăng qui mơ tiền gửi tốn qua ngân hàng Đẩy mạnh cơng tác 71 tốn qua ngân hàng, từ đó, thu hút nguồn vốn ngày nhiều với lãi suất thấp để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển NNNT mang lại hiệu cho TCTD MỘT S IẾN NG Đ i với hính phủ Chính qu ền địa ph ố n ủ - Tạo mơi trường sách thuận lợi hỗ trợ vốn lĩnh vực NNNT sách ưu đãi lãi suất, ưu đãi điều kiện vay vốn, nguồn vốn hỗ trợ cho rủi ro hạn hán, mùa, lũ lụt, thị trường tiêu thụ gặp khó khăn, thủ tục liên quan đến tài sản chấp đất đai - Có sách thu hút mở rộng qui mô hoạt động tổ chức tài vi mơ nước quốc tế mở rộng cho vay hộ sản xuất, hộ nghèo; tạo cầu nối tín dụng thức tín dụng phi thức Việc thu hút mở rộng qui mơ tổ chức tài vi mơ, tổ chức nước ngồi có ý nghĩa quan trọng việc tăng nguồn vốn cho phát triển NNNT Mặt khác, khai thác phối hợp mạnh hai khu vực đảm bảo có nhiều dịng tín dụng có chất lượng cao cho người dân nơng thơn, người nghèo Khu vực thức (hệ thống ngân hàng, QTDND, tổ chức tài vi mơ) có nguồn vốn dồi cho vay với lãi suất thấp; cịn khu vực phi thức (quan hệ vay mượn gia đình, bạn bè, người thân, hội, hụi…) có chế hoạt động linh hoạt, nhanh nhạy Nhiều chương trình tín dụng nơng thơn giới thành công nhờ biết phối hợp hai khu vực việc cung cấp dịch vụ tài cho nơng thơn - Xác định hợp lý mức độ can thiệp Chính phủ hoạt động tín dụng nơng thơn nh m thực cam kết quốc tế Do thị trường tín dụng nơng thơn cịn chưa phát triển, nên Chính phủ v n có vai trò can thiệp định để hỗ trợ cho kinh tế NNNT Trong trường hợp đặc biệt khắc phục hậu thiên tai, hay tiến 72 hành chương trình ưu tiên phục vụ vùng sâu, vùng xa Chính phủ can thiệp trực tiếp Tuy nhiên, can thiệp Chính phủ khơng thiết phải cung cấp tín dụng với số lượng nhiều giá rẻ mà có nhiều hình thức khác; ví dụ cung cấp vốn, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, thực chương trình thí điểm từ nhân rộng ra, đào tạo cán cho tổ chức tín dụng, hỗ trợ hoạt động tổ chức cho vay lưu động vùng khó khăn… Những biện pháp can thiệp theo cách tiếp cận cũ áp đặt lãi suất, hạn mức cho vay… có tác động khơng tích cực tăng trưởng TCTD cản trở bước phát triển thị trường tín dụng nơng thơn ối với Chính quyề (UB D ở, ngành liên quan - UBND TP HCM cần đạo Ban, ngành, đồn thể thực tốt chủ trương Chính phủ sách tín dụng phát triển NNNT theo Nghị định 41 Chính phủ Thơng tư 14 NHNN Việt Nam; có ý kiến đạo, hướng d n UBND cấp xã quy trình, thủ tục việc chứng nhận tín chấp cho đối tượng vay vốn khơng có tài sản đảm bảo - Tiếp tục có sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật thị trường tiêu thụ cho hộ SXKD lĩnh vực NNNT Bên cạnh đó, thực tốt mơ hình liên kết 04 nhà: nhà khoa học – nhà nông – nhà sản xuất chế biến – nhà tiêu thụ sản phẩm - Đối với hộ sản xuất, người dân thực hỗ trợ lãi vay TP HCM phải có nhận thức chương trình hỗ trợ khơng phải bao cấp; đồng thời phải khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý, kinh nghiệm sản xuất, ni trồng từ góp phần hạn chế tối đa rủi ro sản xuất, chăn nuôi Đ i với NHNN Vi t Nam 73 - Kiến nghị Vụ Tín dụng - NHNN Việt Nam có hướng d n cụ thể việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro lĩnh vực nông nghiệp theo Thông tư 14; Thống việc triển khai 01 loại báo cáo tín dụng phục vụ NNNT - Kiến nghị Thanh tra, giám sát NHNN Việt Nam có ý kiến, quy định việc mở rộng mạng lưới Chi nhánh TCTD có cho vay loại hình - Kiến nghị NHNN Việt Nam có ý kiến với Chính phủ lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp, cụ thể nội dung bảo hiểm nội dung, hình thức bảo hiểm 74 KẾT LUẬN ƯƠNG Trong chương tập trung vào phương hướng, giải pháp, kiến nghị nh m nâng cao hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT TCTD địa bàn với phương hướng nhóm giải pháp Ngồi ra, có số vấn đề n m khả TCTD nên phần đưa số kiến nghị quan quản lý Nhà nước để góp phần nâng cao hiệu hoạt động thị trường tài NNNT hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT TCTD địa bàn KẾT LUẬN CHUNG Với mục tiêu nghiên cứu đặc thù việc cho vay vốn lĩnh vực NNNT địa bàn TP HCM nh m tìm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT TCTD, góp phần thúc đẩy kinh tế NNNT thành phố phát triển cách ổn định bền vững, luận văn hoàn thành nội dung chủ yếu sau: ột là, hệ thống hoá làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận TDNH hiệu TDNH lĩnh vực NNNT uận văn khái quát đặc điểm TDNH vai trò TDNH việc phát triển NNNT Đồng thời luận giải r quan niệm hiệu TDNH, tiêu đánh nhân tố ảnh hưởng đến hiệu TDNH Những kinh nghiệm Trung uốc hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT rút kinh nghiệm cho Việt Nam Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT TCTD thời gian qua Trong đó, luận văn khái quát thực trạng huy động vốn cho vay TCTD địa bàn T HCM Đặc biệt, luận văn sâu phân tích, đánh giá hiệu hoạt động TDNH 75 lĩnh vực NNNT thân TCTD hiệu mặt kinh tế - xã hội ua đó, thuận lợi, khó khăn tồn nguyên nhân hoạt động TDNH lĩnh vực NNNT TCTD địa bàn Ba là, sở phương hướng phát triển hoạt động tín dụng NNNT TCTD địa bàn T HCM NNNT, kết hợp với phân tích chương 2, luận văn xây dựng giải pháp, kiến nghị nh m nâng cao hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT TCTD thời gian tới Vấn đề hiệu mối quan tâm doanh nghiệp kinh tế thị trường Tuy nhiên, giải vấn đề phức tạp, lĩnh vực NNNT, với thời gian khả cịn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong góp ý, giúp đ thầy, cơ, bạn đọc để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đề tài Hy vọng nội dung nghiên cứu đề tài xem tài liệu có giá trị để cung cấp cho TCTD hoạt động lĩnh vực NNNT có biện pháp đầu tư tín dụng lĩnh vực cách thích hợp, góp phần phát triển bền vững nơng nghiệp đô thị T HCM./ ………….o0o………… Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh, 2011 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội TP HCM năm 2011 TP HCM, năm 2011 Nguyễn Đăng Dờn, 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM Trần Huy Hồng, 2011 Giáo trình quản trị ngân hàng Nhà xuất Lao động xã hội Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2010 g đn ụng p ụ ố 41 2010 Đụp Ngân hàng n n ng ng n p p n ng ng 12 2010 n n n nước Vi t Nam Chi nhánh TP HCM, 2008 – 2011 Báo cáo tổng kết hoạt động ngành ngân hàng địa bàn ăm 2008 đến năm 2011 gân ng nước Vi t Nam – T ường trực Hộ đồng KH&CN Ngành Ngân hàng – Vi n Chiến lược Ngân hàng, 2010 Phát triển thị trường tài nơng thơn Việt Nam lành mạnh hiệu (Kỷ yếu hội thảo khoa học) Nhà xuất ăn ó thơng tin Nhóm tác giả Sở NNo&PTNT TP HCM, 2009 Đề tài: “Quy hoạch phát triển nông nghiệp đô thị Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 định hướng 2025” Sở Sở NNo&PTNT TP HCM ăm 2009 Qu ế đ n 493 2005 QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 đn p ân loạ nợ oạ động ngân ng lập ụng ự p òng đ xử lý H V m quy o n ụng ong 10 Sở NNo&PTNT TP HCM Báo cáo tổng kết thực kế hoạch năm 2011 – Triển khai kế hoạch năm 2012 ăm 2011 11 T ng ố 14 2010 TT- H V m 12 2010 ướng n n ế ng 14 2010 ự n n ụng p ụ ụp g đn gân ng ố 41 2010 Đ- n n ng ng p n ng nướ ng n 12 Trang web liên minh HTX TP HCM: www.lienminhhtxhcm.com.vn 13 Vi n Chiến lược Ngân hàng – gân ng nông nghi p, nông thôn Vi t Nam – Thực trạng nước Vi t Nam, 2009 Tín dụng đn gia nhập WTO Tạp chí Ngân hàng, số tháng 3/2009 O0O ướng phát tri n sau ... vấn đề tín dụng ngân hàng NNNT Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực NNNT địa bàn T HCM Chương 3: iải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT TCTD địa bàn T ... LÊ THỊ HƯƠNG GIANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM Chuyên ngành: – Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI... Khái niệm tín dụng ngân hàng, vai trị tín dụng ngân hàng nơng nghiệp - uan niệm hiệu tín dụng ngân hàng tiêu đánh giá hiệu tín dụng ngân hàng - Kinh nghiệm tín dụng ngân hàng lĩnh vực NNNT từ

Ngày đăng: 31/12/2020, 07:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.BÌA ĐẦU

  • 2.BÌA TRANG TRONG

  • 3.LỜI CAM ĐOAN

  • 4.MỤC LỤC

  • 5.DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • 6.DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN.

    • 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN.

      • 1.1.1 Tín dụng ngân hàng

      • 1.1.2 Vai trò của tín dụng đối với nông nghiệp

      • 1.2. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

        • 1.2.1 Quan niệm về hiệu quả tín dụng ngân hàng

        • 1. 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng

        • 1.2.3 Hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn

        • 1. 3. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN – KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC

          • 1.3 .1 Kinh nghiệm từ Trung Quốc

          • 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

            • 2.1 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA CÁC TCTD TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM

            • 2.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM

              • 2.2.1 Chính sách tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn

              • 2.2.2 Thực trạng về hoạt động cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn

              • 2.2.3 Hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn trên địa bàn

              • 2.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN

                • 2.3.1 Những thuận lợi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan