(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp tài chính để phát triển thị trường giao sau cà phê tại việt nam

119 11 0
(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp tài chính để phát triển thị trường giao sau cà phê tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH W X BÙI THỊ YẾN CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH W X BÙI THỊ YẾN CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ NHI HIẾU TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn thầy cô trường Đại học kinh tế cung cấp kiến thức khoa học cho trình nghiên cứu Cảm ơn Tiến sỹ Phan Thị Nhi Hiếu tận tình hướng dẫn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn LỜI CAM ĐOAN - Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập - Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố website… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFET Sàn giao dịch giao sau Thái Lan ATB Công ty Cổ phần môi giới Á Châu BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CBOT Trung tâm giao dịch Chicago LIFFE Sàn giao dịch Luân Đôn NCPC&TTTT Nghiên cứu pháp chế thông tin thị trường NYBOT Sàn giao dịch Newyork SET Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan SGD Sở giao dịch OTC Giao dịch sàn TCB Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương TFEX Sở giao dịch giao sau nông sản Thái Lan TTGD Trung tâm giao dịch WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MINH HỌA - Hình (trang 26): Bảng số liệu diện tích trồng, sản lượng, doanh số kim ngạch xuất cà phê Việt Nam từ năm 1998 đến tháng 07/2008 - Hình (trang 26): Biểu đồ biểu thị mối tương quan Sản lượng, doanh số kim ngạch xuất cà phê Việt Nam từ năm 1998 đến tháng 07/2008 - Hình (trang 28): Bảng số liệu giá cà phê Arabica Robusta thị trường giới từ năm 1998 đến năm 2008 - Hình (trang 28): Biểu đồ giá cà phê Arabica Robusta thị trường giới từ năm 1998 đến năm 2008 - Hình (trang 35): bảng số liệu so sánh tình hình thực hợp đồng giao sau Techcombank, BIDV ABT - Hình (trang 60) : Quy trình giao dịch Trung tâm giao dịch Đaklak - Hình (trang 62) : Mơ hình tổ chức Sở giao dịch hàng hóa giao sau - Hình (trang 64) : Mơ hình quy trình giao dịch Sở giao dịch hàng hóa giao sau - Hình (phụ lục 6): Bảng số liệu doanh số xuất cà phê nước giới - vụ mùa 2000/01 đến 2007/08 - Hình 10 (phụ lục 7): Bảng số liệu tổng sản lượng nước xuất cà phê giới - vụ mùa 2000/01 đến 2007/08 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I : Tổng quan thị trường giao sau 1.1 Lịch sử phát triển thị trường giao sau hàng hóa 1.2 Khái niệm thị trường giao sau hàng hóa 1.2.1 Khái niệm thị trường giao sau hàng hóa 1.2.2 So sánh khác thị trường giao sau thị trường khác 1.2.2.1 So sánh thị trường giao sau thị trường giao 1.2.2.2 So sánh thị trường giao sau với thị trường chứng khoán 1.2.3 Cơ chế hoạt động thị trường giao sau hàng hóa 1.2.3.1 Sàn giao dịch 1.2.3.2 Trung tâm toán bù trừ 1.2.3.3 Nhà môi giới 10 1.2.3.4 Nhà đầu tư 10 1.3 Hợp đồng giao sau hàng hoá 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Đăc điểm hợp đồng giao sau hàng hóa 11 1.3.3 Mục đích hợp đồng giao sau 15 1.3.3.1 Mục đích bảo hiểm giá 15 1.3.3.2 Mục đích đầu cơ, kinh doanh chênh lệch giá 16 1.4 Vai trò thị trường giao sau 17 1.4.1 Thị trường giao sau giúp Nhà nước quản lý kinh tế, binh ổn thị trường 17 1.4.2 Thị trường giao sau phương tiện để nhà đầu tư quản trị rủi ro 18 1.5 Rủi ro thị trường giao sau hàng hóa 19 1.5.1 Đối với nhà đầu tư tham gia 19 1.5.2 Đối với kinh tế 22 Chương II : Thực trạng triển khai hợp đồng giao sau cà phê Việt Nam25 2.1 Giới thiệu thị trường cà phê VN 25 2.2 Nhu cầu sử dụng hợp đồng giao sau cà phê Việt Nam 27 2.2.1 Nhu cầu nông dân trồng cà phê sử dụng hợp đồng giao sau29 2.2.2 Nhu cầu sử dụng hợp đồng giao sau nhà kinh doanh cà phê 31 2.2.3 Nhu cầu phát triển nghiệp vụ hợp đồng giao sau hàng hóa tai Ngân hàng 34 2.3 Tình hình triển khai giao dịch hợp đồng giao sau Việtnam 35 2.4 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệp vụ hợp đồng giao sau cà phê Việt Nam 37 2.4.1 Thuận lợi 37 2.4.2 Khó khăn 40 2.5 Kinh nghiệm số nước 44 2.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 44 2.5.2 Kinh nghiệm Thái Lan 46 Chương III: Các giải pháp tài nhằm phát triển thị trường giao sau cà phê Việt Nam 49 3.1 Các giải pháp vĩ mô 49 3.1.1 Chuẩn hóa luật họat động liên quan đến ngiệp vụ giao sau Việt Nam 49 3.1.2 Xây dựng sách thuế cho đơn vị tham gia 50 3.1.3 Mở rộng đối tượng tham gia thị trường 50 3.2 Các giải pháp đơn vị khác 51 3.2.1 Giải pháp từ ngân hàng thương mại 51 3.2.1.1 Tài trợ vốn cho thị trường 51 3.2.1.2 Hỗ trợ toán 53 3.2.2 Giải pháp từ nhà môi giới 54 3.2.3 Giải pháp từ doanh nghiệp 56 3.2.4 Giải pháp từ nông dân 57 3.3 Giải pháp xây dựng sàn giao dịch giao sau cà phê Việt nam 58 3.3.1 Đề án thành lập trung tâm giao dịch cà phê Đaklak 58 3.3.2 Xây dựng mơ hình Sở giao dịch hàng hóa giao sau Việt nam 61 3.3.2.1 Xây dựng khung pháp lý cho giao dịch qua Sỏ giao dịch 61 3.3.2.2 Mô hình tổ chức Sở giao dịch hàng hóa giao sau 62 3.3.2.3 Cơ chế giao dịch Sở giao dịch hàng hóa giao sau 64 3.3.2.4 Hoàn thiện hợp đồng giao sau Sở giao dịch 65 3.3.2.5 Một số đề xuất xây dựng Sở giao dịch 66 Kết luận 69 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong kinh tế thị trường, hiệu hoạt động kinh doanh mục tiêu quan trọng nhất, định tồn phát triển bền vững doanh nghiệp, tổ chức Bên cạnh việc nâng cao hiệu hoạt động, doanh nghiệp cần phải trọng đến rủi ro xảy tìm kiếm cơng cụ để hạn chế rủi ro đến mức tối thiểu Đối với ngân hàng thương mại hay doanh nghiệp xuất nhập nhà đầu tư cá nhân mong muốn sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro giá cho hoạt động kinh doanh hay đầu tư Cịn người nơng dân, người sản xuất mặt hàng nông sản cần biện pháp phịng ngửa rủi ro giá sản phẩm nơng sản Đặc biệt, thời kỳ hậu WTO, việc cạnh tranh gay gắt, không cạnh tranh nước phải cạnh tranh với nước khác áp dụng tiến khoa học công nghệ vào việc trồng trọt Ở Việt nam, nông nghiệp chiếm 80% dân số nước, đa số hoạt động người dân từ sản xuất nông nghiệp Vì vậy, việc bảo vệ lợi ích cho người nông dân tránh rủi ro việc biến động giá thị trường giới vấn đề cấp bách Để làm điều này, cần giúp cho người nông dân làm quen với công cụ giao dịch hợp đồng giao sau hàng hóa thị trường giới nhằm giúp bảo hiểm rủi ro giá cho họ tiến hành xây dựng thị trường hàng hóa giao sau Việt nam để phục vụ cho nhà sản xuất nước mà thu hút nhà đầu tư nước ngồi tham gia, để làm đa dạng hàng hóa giao dịch làm tăng tính khoản thị trường hàng hóa Xuất phát từ đó, tác giả lựa chọn nghiên 96 Giám đốc Tổng giám đốc phải có đại học, cử nhân trở lên, có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp Các điều kiện khác theo quy định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa Điều 20 Quyền nghĩa vụ thành viên môi giới Quyền nghĩa vụ thành viên môi giới thực theo Luật Thương mại Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa Điều 21 Thành viên kinh doanh Thành viên kinh doanh phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: Là doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật Doanh nghiệp Vốn pháp định bẩy mươi lăm tỷ đồng trở lên Giám đốc Tổng giám đốc phải có đại học, cử nhân trở lên, có đủ lực hành vi dân không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp Các điều kiện khác theo quy định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa Điều 22 Quyền thành viên kinh doanh Thành viên kinh doanh có quyền thực hoạt động tự doanh nhận uỷ thác mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa cho khách hàng Yêu cầu khách hàng ký quỹ để đảm bảo thực giao dịch trường hợp nhận uỷ thác thực việc mua bán hàng hố qua Sở Giao dịch hàng hóa cho khách hàng Các quyền khác theo quy định Nghị định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa Điều 23 Nghĩa vụ thành viên kinh doanh Thực nghiêm chỉnh đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ giao 97 dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa Ký quỹ bảo đảm tư cách thành viên, ký quỹ giao dịch trước thực giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa Nộp phí thành viên, phí giao dịch loại phí khác theo quy định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa Thiết lập hệ thống kiểm sốt nội bộ, quản trị rủi ro giám sát, ngăn ngừa xung đột lợi ích nội giao dịch Trong trường hợp nhận uỷ thác, phải ký kết hợp đồng uỷ thác văn với khách hàng thực giao dịch cho khách hàng nhận lệnh uỷ thác giao dịch từ khách hàng Cung cấp đầy đủ, trung thực kịp thời thông tin cho khách hàng Lưu giữ đầy đủ chứng từ tài khoản phản ánh chi tiết, xác giao dịch cho khách hàng cho Ưu tiên thực lệnh uỷ thác giao dịch khách hàng trước lệnh giao dịch Giao dịch trung thực cơng bằng, lợi ích khách hàng 10 Đảm bảo hạch tốn riêng hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa khách hàng 11 Thực định Sở Giao dịch hàng hóa theo quy định khoản Điều 25 Nghị định này; 12 Các nghĩa vụ khác theo quy định Nghị định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa Điều 24 Chấm dứt tư cách thành viên Thương nhân chấm dứt tư cách thành viên trường hợp sau đây: Khơng cịn đáp ứng đủ điều kiện trở thành thành viên Giải thể, phá sản chấm dứt hoạt động theo quy định pháp luật Tự đề nghị chấm dứt tư cách thành viên Sở Giao dịch hàng hóa 98 chấp thuận theo quy định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa Có hành vi vi phạm điều kiện chấm dứt tư cách thành viên theo quy định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa quy định pháp luật Điều 25 Thực nghĩa vụ chấm dứt tư cách thành viên Thương nhân chấm dứt tư cách thành viên phải thông báo cho khách hàng lý chấm dứt tư cách thành viên việc thực nghĩa vụ hợp đồng theo uỷ thác khách hàng Trong trường hợp chấm dứt tư cách thành viên theo quy định Nghị định này, Sở Giao dịch hàng hóa có quyền yêu cầu thành viên phải uỷ nhiệm cho thành viên khác thực nghĩa vụ hợp đồng Trường hợp thành viên bị chấm dứt khơng uỷ nhiệm Sở Giao dịch hàng hóa có quyền định thành viên khác thực Thương nhân chấm dứt tư cách thành viên có nghĩa vụ chuyển giao thông tin cần thiết khách hàng cho thành viên nhận uỷ nhiệm định Sau việc uỷ nhiệm định thành viên thực nghĩa vụ hợp đồng theo quy định khoản Điều thực hiện, tiền ký quỹ khách hàng cho thành viên bị chấm dứt tư cách thành viên phải chuyển thành tiền ký quỹ khách hàng cho thành viên kinh doanh nhận uỷ nhiệm định Thương nhân chấm dứt tư cách thành viên phải trả phí thực nghĩa vụ hợp đồng cho thương nhân uỷ nhiệm Sở Giao dịch hàng hóa định theo quy định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa Thương nhân chấm dứt tư cách thành viên phải thực nghĩa vụ phát sinh với khách hàng chủ thể khác liên quan đến hoạt động giao dịch Sở Giao dịch hàng hóa, trường hợp gây thiệt hại cho khách hàng phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng theo quy định pháp luật Chương IV TRUNG TÂM THANH TOÁN VÀ TRUNG TÂM GIAO NHẬN HÀNG HỐ 99 Điều 26 Trung tâm tốn Trung tâm toán mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa (dưới gọi tắt Trung tâm Thanh toán) tổ chức thực chức cung cấp dịch vụ toán hoạt động mua bán hàng hố qua Sở Giao dịch hàng hóa Sở Giao dịch hàng hóa thành lập Trung tâm Thanh toán trực thuộc uỷ quyền cho tổ chức tín dụng thực chức Trung tâm Thanh toán Trung tâm Thanh toán phải hoạt động độc lập với thành viên Sở Giao dịch hàng hóa Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể điều kiện thành lập hoạt động Trung tâm Thanh toán Điều 27 Quyền Trung tâm Thanh toán Yêu cầu bên liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa thực nghĩa vụ bảo đảm tốn Thu phí dịch vụ tốn Trong trường hợp thành viên khả toán theo yêu cầu Trung tâm Thanh toán để thực nghĩa vụ liên quan đến hoạt động mua bán hàng hố qua Sở Giao dịch hàng hóa, Trung tâm Thanh tốn có quyền giữ lại tất khoản tiền ký quỹ, chứng từ giao nhận hàng hoá tài sản khác, không phân biệt tài sản thành viên hay khách hàng họ Các quyền khác theo quy định pháp luật cung cấp dịch vụ toán quy định Nghị định Điều 28 Nghĩa vụ Trung tâm Thanh toán Lưu giữ tiền ký quỹ thành viên tài liệu liên quan đến giao dịch Bảo đảm tốn xác giao dịch Thơng báo xác, kịp thời thông tin liên quan đến tài khoản thành viên 100 Thực nghĩa vụ liên quan đến bảo mật thông tin Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật cung cấp dịch vụ toán quy định Nghị định Điều 29 Trung tâm giao nhận hàng hoá Trung tâm giao nhận hàng hoá tổ chức thực chức lưu giữ, bảo quản giao nhận hàng hoá cho hoạt động mua bán hàng hố qua Sở Giao dịch hàng hóa Sở Giao dịch hàng hóa thành lập Trung tâm giao nhận hàng hoá trực thuộc uỷ quyền cho tổ chức khác thực chức Trung tâm giao nhận hàng hoá Điều 30 Quyền Trung tâm giao nhận hàng hoá Từ chối tiếp nhận hàng hố khơng đảm bảo u cầu theo quy định Sở Giao dịch hàng hóa Từ chối nhận hàng, giao hàng chưa có đầy đủ chứng từ hợp lệ Thu phí lưu giữ, bảo quản hàng hố theo quy định Sở Giao dịch hàng hóa Các quyền khác theo quy định Sở Giao dịch hàng hóa quy định Nghị định Điều 31 Nghĩa vụ Trung tâm giao nhận hàng hố Khơng tiếp nhận hàng hố khơng đảm bảo yêu cầu theo quy định Sở Giao dịch hàng hóa Bảo quản hàng hố tiêu chuẩn, chất lượng số lượng thời hạn Sở Giao dịch hàng hóa yêu cầu Giao hàng theo lệnh giao hàng Sở Giao dịch hàng hóa trường hợp nhận đầy đủ chứng từ hợp lệ Báo cáo việc lưu giữ, bảo quản giao nhận hàng hoá theo quy định Sở Giao dịch hàng hóa Các nghĩa vụ khác theo quy định Sở Giao dịch hàng hóa quy định Nghị định 101 Chương V HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ Điều 32 Hàng hoá phép mua bán qua Sở Giao dịch hàng hóa Bộ trưởng Bộ Thương mại cơng bố danh mục hàng hố cụ thể phép giao dịch mua bán qua Sở Giao dịch hàng hóa thời kỳ Sở Giao dịch hàng hóa tổ chức thực hoạt động mua bán loại hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá Bộ trưởng Bộ Thương mại quy định khoản Điều Chất lượng, đơn vị đo lường tiêu chuẩn khác hàng hoá Sở Giao dịch hàng hóa cơng bố phù hợp với pháp luật tiêu chuẩn, đo lường hành Điều 33 Thời gian giao dịch Sở Giao dịch hàng hóa phải công bố thời gian giao dịch cụ thể, bao gồm ngày giao dịch, phiên giao dịch, thời gian khớp lệnh giao dịch mở cửa, đóng cửa ngày giao dịch Sở Giao dịch hàng hóa tạm thời thay đổi thời gian giao dịch trường hợp sau đây: a) Hệ thống giao dịch có cố dẫn đến việc thực lệnh giao dịch thường lệ; b) Quá nửa số thành viên có cố hệ thống chuyển lệnh giao dịch; c) Các trường hợp bất khả kháng theo quy định pháp luật Khi xảy trường hợp quy định khoản Điều này, Sở Giao dịch hàng hóa phải tạm ngừng giao dịch khắc phục trường hợp Trường hợp khơng khắc phục phiên giao dịch phiên giao dịch coi kết thúc vào lần khớp lệnh trước Sở Giao dịch hàng hóa phải cơng bố kịp thời trường hợp quy định khoản khoản Điều Điều 34 Hạn mức giao dịch 102 Tổng hạn mức giao dịch loại hàng hoá toàn hợp đồng thời hạn giao dịch không vượt 50% tổng khối lượng hàng hố sản xuất Việt Nam năm trước Hạn mức giao dịch thành viên không vượt 10% tổng hạn mức giao dịch quy định khoản Điều Sở Giao dịch hàng hóa có quyền quy định hạn mức giao dịch cụ thể thoả mãn quy định khoản khoản Điều Trong trường hợp cần thiết, để đảm bảo an ninh kinh tế bình ổn thị trường, Bộ trưởng Bộ Thương mại có quyền thay đổi tổng hạn mức giao dịch loại hàng hoá Điều 35 Lệnh giao dịch Thành viên kinh doanh yêu cầu giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa lệnh giao dịch Nội dung lệnh giao dịch cho loại giao dịch loại hàng hoá Sở Giao dịch hàng hóa quy định Thành viên phép sửa đổi huỷ bỏ lệnh giao dịch trường hợp chưa khớp lệnh trường hợp khác theo quy định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa Điều 36 Phương thức giao dịch Sở Giao dịch hàng hóa tổ chức giao dịch theo phương thức khớp lệnh tập trung, sở khớp lệnh mua lệnh bán theo nguyên tắc xác định giá sau đây: Là mức giá thực đạt khối lượng giao dịch lớn nhất; Nếu có nhiều mức giá thoả mãn khoản Điều lấy mức giá trùng gần với giá thực lần khớp lệnh gần nhất; Nếu có nhiều mức giá thoả mãn khoản Điều lấy mức giá cao Điều 37 Nguyên tắc khớp lệnh giao dịch Nguyên tắc khớp lệnh thực sau: 103 Lệnh mua có mức giá cao ưu tiên thực trước; Lệnh bán có mức giá thấp ưu tiên thực trước; Trường hợp lệnh loại có mức giá lệnh giao dịch nhập trước vào hệ thống giao dịch ưu tiên thực trước Điều 38 Công bố thông tin giao dịch Sở Giao dịch hàng hóa Sở Giao dịch hàng hóa phải cơng bố thông tin sau đây: Chỉ số giá giao dịch tổng lượng hàng hoá giao dịch ngày, bao gồm giá mở cửa, giá đóng cửa, mức giá cao nhất, mức giá thấp mức giá khớp loại hàng hoá giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa Kết giao dịch theo phương thức khớp lệnh, nội dung khớp lệnh bao gồm loại hàng hoá, số lượng hàng hoá khớp lệnh bán với lệnh mua nội dung khác theo quy định Điều lệ hoạt động Các thông tin khác quy định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa Điều 39 Ký quỹ giao dịch Sở Giao dịch hàng hóa quy định cụ thể mức ký quỹ ban đầu đặt lệnh giao dịch không thấp 5% trị giá lệnh giao dịch Khi đặt lệnh giao dịch qua Sở Giao dịch hàng hóa, thành viên kinh doanh phải đảm bảo số dư tài khoản mở Trung tâm tốn đáp ứng điều kiện mức ký quỹ giao dịch đặt lệnh Trong thời hạn định theo quy định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa, thành viên kinh doanh phải bổ sung tiền ký quỹ có biến động giá Trường hợp không bổ sung tiền ký quỹ hạn, Sở Giao dịch hàng hóa có quyền tất tốn hợp đồng với thành viên kinh doanh Trong trường hợp số dư tài khoản vượt mức ký quỹ theo quy định thành viên kinh doanh có quyền rút lại khoản vượt mức Điều 40 Thời hạn giao dịch hợp đồng 104 Thời hạn giao dịch hợp đồng qua Sở Giao dịch hàng hóa tính từ phiên giao dịch ngày giao dịch hợp đồng phiên giao dịch cuối ngày cuối giao dịch hợp đồng Ngay sau hết thời hạn giao dịch hợp đồng, bên nắm giữ hợp đồng có nghĩa vụ phải thực hợp đồng Điều 41 Phương thức thực hợp đồng Các bên giao dịch hợp đồng kỳ hạn lựa chọn thực hợp đồng theo hai phương thức đây: a) Thanh toán bù trừ qua Trung tâm toán vào phiên cuối ngày cuối giao dịch hợp đồng; b) Giao nhận hàng hoá qua Trung tâm giao nhận hàng hoá Các bên giao dịch hợp đồng quyền chọn lựa chọn thực theo hai phương thức đây: a) Thực quyền chọn theo phương thức quy định khoản Điều này; b) Không thực quyền chọn Trước ngày cuối giao dịch hợp đồng, theo quy định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa, Sở Giao dịch hàng hóa phải yêu cầu thành viên kinh doanh lựa chọn việc thực hợp đồng theo phương thức quy định khoản khoản Điều Các thành viên kinh doanh phải thông báo văn cho Sở Giao dịch hàng hóa theo quy định Điều lệ hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa trường hợp lựa chọn thực hợp đồng phương thức giao nhận hàng hoá Trường hợp lựa chọn thực hợp đồng phương thức giao nhận hàng hoá, thời hạn định theo quy định Sở Giao dịch hàng hóa, thành viên kinh doanh có nghĩa vụ: a) Nộp tiền vào tài khoản bên mua; b) Giao hàng vào Trung tâm giao nhận hàng hoá bên bán Điều 42 Thanh toán bù trừ 105 Trung tâm tốn có trách nhiệm thơng báo cho thành viên kinh doanh số dư tài khoản hàng ngày thành viên toán bù trừ với giá giao dịch đóng cửa ngày giao dịch Việc bù trừ giao dịch phải thực phù hợp với số lượng hàng hóa số tiền ghi chứng từ giao dịch Điều 43 Giao nhận hàng hóa Việc giao nhận hàng hố hợp đồng phải thực ngày giao nhận hàng hóa tháng sau tháng đáo hạn hợp đồng Sở Giao dịch hàng hóa thơng báo Điều 44 Giám định hàng hố Sở Giao dịch hàng hóa định tổ chức giám định thực việc giám định hàng hoá mua bán qua Sở Giao dịch hàng hóa Thành viên kinh doanh quyền lựa chọn tổ chức giám định cụ thể số tổ chức giám định Sở Giao dịch hàng hóa định để giám định hàng hoá Chương VI ỦY THÁC MUA BÁN HÀNG HOÁ QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HỐ Điều 45 Ủy thác mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa Tổ chức, cá nhân thành viên kinh doanh Sở Giao dịch hàng hóa ủy thác cho thành viên kinh doanh thực hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa Việc ủy thác mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa phải thực sở hợp đồng ủy thác giao dịch văn Lệnh uỷ thác giao dịch thực cho lần giao dịch cụ thể sở hợp đồng ủy thác giao dịch Lệnh ủy thác giao dịch lập văn hình thức khác lưu giữ bên thoả thuận Thành viên kinh doanh thực giao dịch cho khách hàng sau nhận lệnh uỷ thác giao dịch Trên sở yêu cầu văn khách hàng việc điều chỉnh huỷ lệnh uỷ thác giao dịch, thành viên kinh doanh điều chỉnh huỷ lệnh giao dịch tương ứng cho khách hàng trường hợp chưa khớp lệnh 106 Thành viên kinh doanh phải lưu giữ hợp đồng uỷ thác giao dịch, lệnh uỷ thác giao dịch yêu cầu điều chỉnh huỷ lệnh uỷ thác giao dịch khách hàng Điều 46 Nội dung hợp đồng uỷ thác giao dịch Nội dung hợp đồng uỷ thác giao dịch bên thoả thuận Lệnh uỷ thác giao dịch bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: a) Loại giao dịch; b) Hàng hoá giao dịch; c) Khối lượng giao dịch; d) Giá cả; đ) Hợp đồng giao dịch Thành viên kinh doanh quy định thêm nội dung khác, tuỳ theo đặc thù loại giao dịch, loại hàng hoá giao dịch quy định nội dung lệnh giao dịch Sở Giao dịch hàng hóa Điều 47 Phương thức bảo đảm thực giao dịch Thành viên kinh doanh Sở Giao dịch hàng hóa phải yêu cầu khách hàng ký quỹ để đảm bảo thực giao dịch mà khách hàng uỷ thác cho thành viên kinh doanh thực thơng qua Sở Giao dịch hàng hóa Hình thức ký quỹ bao gồm ký quỹ ban đầu, ký quỹ bổ sung hình thức ký quỹ khác theo thoả thuận thành viên kinh doanh khách hàng Mức ký quỹ xác định cụ thể theo thoả thuận bên không thấp 5% trị giá lệnh uỷ thác giao dịch Mức ký quỹ phải trì hình thức ký quỹ bổ sung theo ngày giao dịch để đảm bảo mức ký quỹ mà bên thỏa thuận 107 Trong thời hạn định theo hợp đồng uỷ thác giao dịch, thành viên kinh doanh có quyền tất tốn hợp đồng khách hàng trường hợp khách hàng khơng bổ sung tiền ký quỹ quy định khoản Điều Trong trường hợp mức ký quỹ vượt mức cần thiết theo quy định khoản Điều khách hàng có quyền rút lại khoản vượt mức Điều 48 Thơng báo thực giao dịch Ngay sau thực giao dịch cho khách hàng, thành viên kinh doanh phải thông báo đến khách hàng văn kết đặt lệnh qua Sở Giao dịch hàng hóa Trong trường hợp khớp lệnh, thành viên kinh doanh phải thông báo đến khách hàng nội dung sau đây: a) Hình thức giao dịch; b) Hàng hoá giao dịch; c) Thời điểm ngày giao dịch thực hiện; d) Số lượng hợp đồng bán mua; đ) Giá giao dịch; e) Tổng trị giá giao dịch thực hiện; g) Phí giao dịch; h) Các nội dung khác theo thoả thuận với khách hàng Trong trường hợp lệnh giao dịch khơng thực thành viên kinh doanh phải thơng báo cho khách hàng giải thích rõ lý Ngay sau nhận thông báo việc thực giao dịch theo khoản 1, Điều này, phát thông báo khơng khơng phù hợp khách hàng có quyền khiếu nại văn đến thành viên kinh doanh nội dung thông báo 108 Trong trường hợp thực hợp đồng phương thức giao nhận hàng hố thành viên kinh doanh phải thông báo đến khách hàng nội dung quy định điểm quy định khoản Điều nội dung sau: a) Tên kho hàng; b) Tên người bán người mua hàng hóa; c) Số chứng nhận kho hàng; d) Các nội dung khác theo thoả thuận bên; Điều 49 Thông báo tài khoản khách hàng Thành viên kinh doanh phải thông báo thường xuyên đến khách hàng văn tình trạng tài khoản khách hàng yêu cầu khách hàng xác nhận tình trạng tài khoản Trong trường hợp tiền ký quỹ vượt mức cần thiết theo thoả thuận bên thành viên kinh doanh phải thơng báo đến khách hàng thực theo yêu cầu khách hàng việc hoàn lại số tiền ký quỹ vượt mức Trong trường hợp tiền ký quỹ không đủ mức cần thiết theo thoả thuận bên thành viên kinh doanh phải thơng báo đến khách hàng yêu cầu khách hàng ký quỹ bổ sung cho đủ mức ký quỹ cần thiết Khi khơng đồng ý với thơng tin tình trạng tài khoản mà thành viên kinh doanh cung cấp, khách hàng phải khiếu nại đến thành viên kinh doanh thành viên kinh doanh phải trả lời cho khách hàng văn Chương VII XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Điều 50 Giải tranh chấp Tranh chấp liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch 109 hàng hóa giải theo quy định giải tranh chấp thương mại Luật Thương mại pháp luật liên quan Điều 51 Giải khiếu nại, tố cáo Việc khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa giải theo quy định pháp luật hành giải khiếu nại, tố cáo Điều 52 Hành vi vi phạm pháp luật hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa Sở Giao dịch hàng hóa, thành viên Sở Giao dịch hàng hóa tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa có hành vi vi phạm sau tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính: a) Thực hành vi bị cấm theo quy định Điều 70 71 Luật Thương mại; b) Không thực đầy đủ nghĩa vụ liên quan đến quản lý nhà nước không tuân thủ yêu cầu quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định Luật Thương mại Nghị định này; c) Vi phạm quy định khác Nghị định pháp luật liên quan Trường hợp thương nhân có hành vi vi phạm gây thiệt đến lợi ích vật chất tổ chức, cá nhân liên quan phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Điều 53 Thẩm quyền, thủ tục xử lý vi phạm hành Thẩm quyền thủ tục xử lý vi phạm hành hành vi quy định Điều 52 Nghị định thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành 110 Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 54 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều 55 Tổ chức thực Bộ trưởng Bộ Thương mại, Thủ trưởng Bộ, quan ngang Bộ có liên quan phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chịu trách nhiệm hướng dẫn thực Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng ... Chương 1: Tổng quan thị trường giao sau Chương 2: Thực trạng triển khai hợp đồng giao sau cà phê Việt nam Chương 3: Các giải pháp tài nhằm phát triển thị trường giao sau cà phê Việt nam 4 Chương I... đề tài : "Các giải pháp tài để phát triển thị trường giao sau cà phê Việt nam? ?? làm đề tài luận văn Thạc Sỹ Kinh tế Mục tiêu nghiên cứu : - Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến thị trường giao sau. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH W X BÙI THỊ YẾN CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MINH HỌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GIAO SAU HÀNG HÓA

    • 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG GIAO SAU HÀNGHÓA

    • 1.2. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG GIAO SAU HÀNG HÓA

      • 1.2.1. Khái niệm về thị trường giao sau hàng hóa

      • 1.2.2. So sánh sự khác nhau giữa thị trường giao sau và các thị trườngkhác

      • 1.2.3. Cơ chế hoạt động của thị trường giao sau hàng hóa

      • 1.3. HỢP ĐỒNG GIAO SAU HÀNG HÓA

        • 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG GIAO SAU HÀNGHÓA

        • 1.3.1 Khái niệm hợp đồng giao sau hàng hóa

        • 1.3.2 Đặc điểm của hợp đồng giao sau hàng hóa

        • 1.3.3. Mục đích của hợp đồng giao sau

        • 1.4. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG GIAO SAU HÀNG HÓA

          • 1.4.1 Thị trường giao sau giúp Nhà nước quản lý nền kinh tế, binh ổnthị trường

          • 1.4.2 Thị trường giao sau là phương tiện quản trị rủi ro cho các cácnhà đầu tư tham gia.

          • 1.5. RỦI RO CỦA THỊ TRƯỜNG GIAO SAU HÀNG HÓA

            • 1.5.1 Đối với các nhà đầu tư tham gia

            • 1.5.2 Đối với nền kinh tế

            • Kết luận chương 1:

            • Chương II : THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HỢP ĐỒNG GIAO SAU CÀPHÊ TẠI VIỆT NAM

              • 2.1. GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ VIỆT NAM

              • 2.2. NHU CẦU SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU CÀ PHÊ TẠI VIỆTNAM

                • 2.2.1. Nhu cầu của nông dân trồng cà phê trong sử dụng hợp đồng giaosau

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan