LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết của Đảng, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn... Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo. Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV HS và HS HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập(đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giảiđáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá). Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu môn tin học lớp 3, lớp 4 và lớp 5 theo hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học từ tuần 22 đến tuần 24” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP 4 VÀ LỚP 5 SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 Trân trọng cảm ơn
TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC & - TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 Giáo viên tiểu học LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành cơng công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH Tiểu học nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị Đảng, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức)với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng CNTT dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập(đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót(tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) Để có tài liệu giảng dạy kịp thời sát với chương trình học, tơi nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu môn tin học lớp 3, lớp lớp theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học từ tuần 22 đến tuần 24” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 Trân trọng cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 Tuần 22: buổi chiều Dạy lớp 2A Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2021 Thủ cơng GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì Học sinh có kỹ gấp, cắt, dán phong bì HS có ý thức học tập, rèn đôi bàn tay khéo léo, biết vệ sinh chỗ ngồi II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài mẫu, quy trình gấp Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, thước Học sinh: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1P) - Hát Kiểm tra cũ: ( 1-2P) - Nêu lại bước gấp, cắt dán, phong bì - Gồm bước: - Nhận xét: Bài mới: (28P) - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành - Các nhóm thực hành - Yêu cầu nhóm thực hành gấp, cắt, dán phong bì Chia nhóm: Nhóm đơi giấy thủ công - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Y/c HS trình bày sản phẩm giấy thủ công - GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ gấp, cắt, - HS trình bày sản phẩm, dán phong bì HS nhận xét - Nhận xét - đánh giá + Khen ngợi HS khéo tay, có sản phẩm đẹp, động viên HS khác - Lắng nghe * Củng cố – dặn dò: (3P) - Để gấp, cắt phong bì ta cần thực qua - Qua bước bước nào? - Ghi nhớ - Chuẩn bị giấy thủ cơng sau Ơn tập Dạy lớp 2B Thủ cơng GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì Học sinh có kỹ gấp, cắt, dán phong bì HS có ý thức học tập, rèn đôi bàn tay khéo léo, biết vệ sinh chỗ ngồi II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài mẫu, quy trình gấp Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, thước Học sinh: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1P) - Hát Kiểm tra cũ: ( 1-2P) - Nêu lại bước gấp, cắt dán, phong bì - Gồm bước: - Nhận xét: Bài mới: (28P) - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành - Các nhóm thực hành - Yêu cầu nhóm thực hành gấp, cắt, dán phong bì Chia nhóm: Nhóm đơi giấy thủ cơng - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Y/c HS trình bày sản phẩm giấy thủ công - GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ gấp, cắt, dán phong bì HS - Nhận xét - đánh giá + Khen ngợi HS khéo tay, có sản phẩm đẹp, động viên HS khác * Củng cố – dặn dò: (3P) - Để gấp, cắt phong bì ta cần thực qua - HS trình bày sản phẩm, nhận xét - Lắng nghe - Qua bước bước nào? - Chuẩn bị giấy thủ cơng sau Ơn tập Dạy lớp 2C - Ghi nhớ Thủ công GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán phong bì Học sinh có kỹ gấp, cắt, dán phong bì HS có ý thức học tập, rèn đơi bàn tay khéo léo, biết vệ sinh chỗ ngồi II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài mẫu, quy trình gấp Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước Học sinh: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1P) - Hát Kiểm tra cũ: ( 1-2P) - Nêu lại bước gấp, cắt dán, phong bì - Gồm bước: - Nhận xét: Bài mới: (28P) - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành - Các nhóm thực hành - Yêu cầu nhóm thực hành gấp, cắt, dán phong bì Chia nhóm: Nhóm đơi giấy thủ cơng - GV hướng dẫn, giúp đỡ HS lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Y/c HS trình bày sản phẩm giấy thủ cơng - GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ gấp, cắt, dán phong bì HS - Nhận xét - đánh giá + Khen ngợi HS khéo tay, có sản phẩm đẹp, động viên HS khác * Củng cố – dặn dò: (3P) - Để gấp, cắt phong bì ta cần thực qua bước nào? - Chuẩn bị giấy thủ cơng sau Ơn tập - HS trình bày sản phẩm, nhận xét - Lắng nghe - Qua bước - Ghi nhớ Buổi sáng Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2021 Dạy lớp 4A Tin học BÀI 2: SAO CHÉP NỘI DUNG TỪ PHẦN MỀM KHÁC (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Chèn đoạn văn bản, bảng biểu từ phần mềm W ord vào trang trình chiếu - Học sinh chép nội dung, văn bản, hình ảnh, bảng biểu từ trang soạn thảo Word vào trang trình chiếu Power Point - HS hứng thú thực hành, ý thức tốt thực hành II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Họat động HS Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số - Ổn định lớp - HS lắng nghe Các hoạt động: a Hoạt động 1: - GV hướng dẫn học sinh thực hành làm tập trang 81 SGK Soạn trang trình chiếu chủ đề “tìm hiểu số - HS thực hành lồi động vật”: + Trang 1: Tiêu đề trình chiếu, tên người soạn +Trang 2: Giới thiệu loài Hổ +Trang 3: Giới thiệu loài Voi +Trang 4: Giới thiệu loài Hươu cao cổ +Trang 5: Giới thiệu loài Thỏ - HS thực hành +Trang 6: Cảm nghĩ em loài vật - HS làm theo hướng +Trang 7: Lời cảm ơn - HS trình làm trước lớp Gv cho hs quan sát dẫn GV vài bạn làm tốt - HS nhận xét - GV nhận xét b Hoạt động 2: - GV hướng dẫn học sinh chép làm vào trang trình chiếu a Sao chép nội dung từ trang soạn thảo văn Word: - Bước 1: Mở trang soạn thảo em vừa hoàn thành hoạt - HS thực hành động - Bước 2: Chọn đoạn văn giới thiệu loại Hổ Nháy - HS làm theo hướng dẫn GV chuột phải chọn Copy nhấn tổ hợp phím Ctrl + C - Bước 3: Chọn để thu nhỏ trang soạn thảo b, Dán nội dung vào trang trình chiếu: - Bước 1: Mở trang trình chiếu có chủ đề “ tìm hiểu số lồi động vật” - HS thực hành - Bước 2: Chọn trang trình chiếu giới thiệu loài Hổ - Bước 3: nháy chuột phải, chọn Paste nhấn tổ hợp - HS làm theo hướng phím Ctrl + V dẫn GV * Chú ý: Em nháy chọn thẻ Slide Show để kiểm tra nội dung vừa tạo trang trình chiếu - Lắng nghe - HS tiến hành chép nội dung văn soạn loài Hổ vào trình chiếu - GV nhận xét Củng cố, dặn dị: +Tóm tắt lại nội dung + Nhận xét tiết học Chuẩn bị Tin học BÀI 2: SAO CHÉP NỘI DUNG TỪ PHẦN MỀM KHÁC (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Chèn đoạn văn bản, bảng biểu từ phần mềm Word vào trang trình chiếu dẫn GV - Lắng nghe - Bước 4: Quan sát hình ảnh chuyển động theo hướng chọn hiển thị trang trình chiếu - HS thực hành vào trình chiếu:” phương tiện giao thơng” - GV nhận xét Củng cố, dặn dị: +Tóm tắt lại nội dung + Nhận xét tiết học Chuẩn bị BÀI 3: Tin học TẠO HIỆU ỨNG CHO HÌNH ẢNH TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Tạo hiệu ứng cho hình ảnh trang trình chiếu - Học sinh tạo hiệu ứng cho hình ảnh theo phương thẳng xiên trang trình chiếu Biết chức cơng cụ thẻ Animation - HS hứng thú thực hành, ý thức tốt thực hành II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Họat động HS Bài cũ: - Em tạo hiệu ứng cho hình ảnh power point - HS lắng nghe - Nhận xét - HS thực hành Các hoạt động: a Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS làm hoạt động thực hành trang 88 - HS thực hành SGK Tạo trình chiếu có chủ đề “Thể thao” Nội dung - HS làm theo hướng trình chiếu gồm trang: dẫn GV Trang 1: Tiêu đề trình chiếu Trang 2: Giới thiệu tên mơn thể thao, nội dung mơn thể thao, chèn hình Trang 3: Tập hợp hình ảnh minh họa cho mơn thể thao + Nội dung: tên môn thể thao, nội dung giới thiệu + Thay đổi màu nền, kiểu chữ, phong chữ + Chèn hình ảnh mơn thể thao vào trình chiếu + Tạo hiệu ứng cho nội dung hình ảnh cho trình chiếu + Lưu trình chiếu - Gv cho hs quan sát vài bạn làm tốt - GV nhận xét b Hoạt động 2: - HS trao đổi với bạn cách chèn thêm ảnh từ Clip Art trang trình chiếu, tạo hiệu ứng cho hình ảnh - Gv cho hs quan sát vài bạn làm tốt - GV nhận xét * Chú ý: Muốn chèn hình ảnh có sẵn từ Clip Art trang trình chiếu, em thực tương tự cách chèn hình ảnh từ Clip Art trang soạn thảo văn phần mềm Word Củng cố, dặn dò - Tóm tắt lại nội dung - Nhận xét tiết học Chuẩn bị Dạy lớp 4C BÀI 3: - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn GV - Lắng nghe Tin học TẠO HIỆU ỨNG CHO HÌNH ẢNH TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Tạo hiệu ứng cho hình ảnh trang trình chiếu - Học sinh tạo hiệu ứng cho hình ảnh theo phương thẳng xiên trang trình chiếu Biết chức công cụ thẻ Animation - HS hứng thú thực hành, ý thức tốt thực hành II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Họat động HS Bài cũ: - Em tạo hiệu ứng cho đoạn văn power - HS lắng nghe point - HS thực hành - Nhận xét Các hoạt động: a Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS mở trình chiếu có tên “ Phương tiện giao thông” tạo - GV hướng dẫn học sinh tạo thêm trang cho trình chiếu:” phương tiện giao thơng” Chèn thêm vài hình ảnh vào trang tạo - Gv cho hs quan sát vài bạn làm tốt - GV nhận xét b Hoạt động 2: - GV hướng dẫn học sinh bước thực hiệu ứng chuyển động bản: - Bước 1: Chọn hình ảnh tạo chuyển động - Bước 2: Chọn thẻ Animations Chọn Add Animation - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn GV - Bước 3: Chọn More Motion Paths chọn hiệu ứng thích hợp - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn GV - Bước 4: Quan sát hình ảnh chuyển động theo hướng chọn hiển thị trang trình chiếu - HS thực hành vào trình chiếu:” phương tiện giao - Lắng nghe thông” - GV nhận xét Củng cố, dặn dị: +Tóm tắt lại nội dung + Nhận xét tiết học Chuẩn bị BÀI 3: I MỤC TIÊU: Tin học TẠO HIỆU ỨNG CHO HÌNH ẢNH TRONG TRANG TRÌNH CHIẾU (Tiết 2) - Tạo hiệu ứng cho hình ảnh trang trình chiếu - Học sinh tạo hiệu ứng cho hình ảnh theo phương thẳng xiên trang trình chiếu Biết chức công cụ thẻ Animation - HS hứng thú thực hành, ý thức tốt thực hành II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phịng máy - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Họat động HS Bài cũ: - Em tạo hiệu ứng cho hình ảnh power point - HS lắng nghe - Nhận xét - HS thực hành Các hoạt động: a Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS làm hoạt động thực hành trang 88 - HS thực hành SGK Tạo trình chiếu có chủ đề “Thể thao” Nội dung - HS làm theo hướng trình chiếu gồm trang: dẫn GV Trang 1: Tiêu đề trình chiếu Trang 2: Giới thiệu tên môn thể thao, nội dung môn thể thao, chèn hình Trang 3: Tập hợp hình ảnh minh họa cho môn thể thao + Nội dung: tên môn thể thao, nội dung giới thiệu + Thay đổi màu nền, kiểu chữ, phong chữ - HS thực hành + Chèn hình ảnh mơn thể thao vào trình chiếu - HS làm theo hướng + Tạo hiệu ứng cho nội dung hình ảnh cho trình dẫn GV chiếu + Lưu trình chiếu - Gv cho hs quan sát vài bạn làm tốt - GV nhận xét - HS thực hành b Hoạt động 2: - HS làm theo hướng - HS trao đổi với bạn cách chèn thêm ảnh từ Clip Art dẫn GV trang trình chiếu, tạo hiệu ứng cho hình ảnh - Gv cho hs quan sát vài bạn làm tốt - GV nhận xét - Lắng nghe * Chú ý: Muốn chèn hình ảnh có sẵn từ Clip Art trang trình chiếu, em thực tương tự cách chèn hình ảnh từ Clip Art trang soạn thảo văn phần mềm Word Củng cố, dặn dị - Tóm tắt lại nội dung - Nhận xét tiết học Chuẩn bị Buổi chiều Dạy lớp 5A Thứ tư ngày 25 tháng 02 năm 2021 Kĩ thuật LẮP XE BEN (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Chọn đủ chi tiết để lắp xe ben - Nắm kĩ thuật, qui trình - Rèn luyện tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động bản: HĐ1: Khởi động: Chơi trò chơi “Đi chợ” HĐ2: Giới thiệu bài: - HS nêu mục tiêu- Ghi mục - HS thực 10 bước học tập Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu Việc 1: GV cho HS quan sát mẫu xe ben lắp sẵn + Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp phận? Kể tên phận đó? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Việc 1: GV hướng dẫn a) Hướng dẫn chọn chi tiết b) Lắp phận +Lắp khung sàn xe giá đỡ (H 2-SGK) +Lắp sàn ca bin đỡ (H.3-SGK) +Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK) + Lắp trục bánh xe trước (H.5a-SGK) +Lắp ca bin (H.5b-SGK) c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) Việc 1: GV tiến hành lắp xe ben theo bước SGK Việc 2: Gọi HS lên bảng lắp d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp Việc 1: GV hướng dẫn cách tháo xếp chi tiết vào hộp C Hoạt động ứng dụng: I Hoạt động gia đình: Việc 1: Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp xe ben Việc 2: Nhận xét tiết học Dạy lớp 5B Tin học BÀI 3: THỦ TỤC TRONG LOGO (Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Biết cách lưu thủ tục logo thành tệp Biết cách gọi thủ tục tệp lưu Biết cách lưu thêm thủ tục vào tệp có - Viết thủ tục lưu lại logo Vận dụng thủ tục để vẽ hình hình học theo mẫu - HS hứng thú thực hành, ý thức tốt thực hành II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Em tạo thủ tục vẽ hình vng lưu lại - Lắng nghe Trả lời câu hỏi - Nhận xét - Nhận xét Các hoạt động: a Hoạt động 1: - GV hướng dẫn học sinh thực thủ tục vẽ hình tam giác Lưu thoát khỏi logo: + Mở cửa sổ soạn thảo + Viết thủ tục: TO TAMGIAC REPEAT 3[FD 150 RT 120] END - HS mở lại Logo, thực thủ tục tam giác lưu Quan sát kết - GV nhận xét, giải thích b Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS cách lưu lại thủ tục logo: - Thực thủ tục tam giác - Gõ vào ngăn gõ lệnh: Save “cathutuc.lgo → nhấn Enter - Lắng nghe - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn GV - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn GV - HS quan sát làm theo hướng dẫn - HS thực hành - Nhận xét - HS làm theo hướng dẫn c Hoạt động 3: GV - GV hướng dẫn HS nạp tệp chứa thủ tục để làm việc + Thoát khỏi logo + Khởi động lại logo + Thực thủ tục tamgiac + Quan sát kết + Nạp tệp Cacthutuc.lgo để sử dụng thủ tục tamgiac Gõ câu lệnh “load “cacthutuc.lgo” vào ngăn gõ lệnh - HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn GV - HS quan sát làm theo hướng dẫn - Nhận xét - Thực hành lại cho học sinh quan sát lỗi mà em hay vấp phải - Về nhà xem lại kiến thức học chuẩn bị Tin học THỦ TỤC TRONG LOGO (Tiết 4) BÀI 3: I MỤC TIÊU: - Biết cách lưu thủ tục logo thành tệp Biết cách gọi thủ tục tệp lưu Biết cách lưu thêm thủ tục vào tệp có - Viết thủ tục lưu lại logo Vận dụng thủ tục để vẽ hình hình học theo mẫu - HS hứng thú thực hành, ý thức tốt thực hành II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - Em tạo thủ tục vẽ hình vng lưu lại - Lắng nghe Trả lời câu - Nhận xét hỏi Các hoạt động: - Nhận xét a Họat động 1: thực - tạo thủ tục Bongtuyet8 để vẽ hình bơng hoa tuyết cánh sau - Hs lắng nghe, thực Edit “Bongtuyet8 to Bongtuyet8 repeat 8[repeat [fd 20 bk 20 rt 60] bk 100 rt 45 fd 100] end - Lưu thủ tục Bongtuyet8 vào tệp Cacthutuc.lgo, sau khỏi Logo Save and edit - Khởi động logo thủ tục logo - Hs thực hành tạo thủ tục Bongtuyet8 - Hs thực hành theo yêu cầu SGK - nạp tệp Cacthurtuc.lgo để dử dụng thue tục lưu - Hs trả lời - thực thủ tục: Tamgiac, Hinhvuong, + save “Cacthutuc.lgo Bongtuyet8 b hoạt dộng trả lời câu hỏi sau: + Load “Cacthutuc.lgo - để lưu thủ tục vào tệp Cacthutuc.lgo, em phỉa gõ lện gì? - Hs lắng nghe - để nạp tep Cacthutuc.lgo, em phải goc lện gì? - Hs thực lệnh Edit c hoạt đông - Xem Sửa lưu lại sửa chữa thủ tục lệnh Edit - Xem Sửa lưu lại sửa chữa thủ tục - Hs lắng nghe lệnh Edall - Gv Hướng dẫn hai lện cho hs biết điểm gống thủ tục lgo Củng cố, dặn dò: - Thực hành lại cho học sinh quan sát lỗi mà em hay vấp phải - Về nhà xem lại kiến thức học chuẩn bị Buổi sáng Dạy lớp 3C Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2021 Tin học BÀI 6: LUYỆN TẬP MỘT SỐ KĨ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN (2 tiết) I MỤC TIÊU: - Luyện tập kĩ thuật trình bày văn bản: chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, lề cho đoạn văn - Nắm bước thao tác thay đổi kiểu chữ, lề soạn thảo văn Vận dụng vào làm - HS nghiêm túc trình học, phát tiển tư lôgic II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị đầy đủ giáo án đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - Em vị trí nút lệnh thay đổi kiểu chữ - HS lắng nghe, trả lời lề văn - Nhận xét câu hỏi Các hoạt động: a Hoạt động : - GV nhắc lại cách thay đổi phông chữ, kiểu chữ, lề cho đoạn văn bản: + Bước 1: Chọn đoạn văn cần thay đổi - HS trao đổi, thảo luận + Bước 2: Chọn phông chữ, kiểu chữ, lề - Học sinh trao đổi với bạn học trả lời câu hỏi hoạt động thực hành trang 79 SGK + Làm để viết hoa tiêu đề văn phần - HS lắng nghe mềm Word? + Làm để chuyển đoạn văn dạng chữ thường sang kiểu chữ khác ( in đậm, in nghiêng, gạch chân )? - Vừa nghe giảng vừa + Làm để xóa đoạn văn bản? thực hành máy - HS trình bày đáp án - HS nhận xét - GV nhận xét chung bổ sung thêm cho HS b Hoạt động 2: - GV hưỡng dẫn học sinh gõ đoạn thơ hoạt động thực hành trang 79 SGK + Thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ dòng - Quan sát giáo viên làm theo yêu cầu mẫu - GV nhận xét chung kết thực hành lớp - Vừa nghe giảng vừa c Hoạt động 3: - GV hướng dấn học sinh làm hoạt động thực hành trang 79 SGK - HS gõ đoạn văn “Dế Mèn kể chuyện”, thay đổi văn theo mẫu lưu văn Xác định đoạn văn cần thay đổi: + Kiểu chữ in đậm + Kiểu chữ in nghiêng + Kiểu chữ gạch chân + Canh văn - GV cho bạn quan sát vài bạn có kết làm tốt - Nhận xét 3.Củng cố – dặn dị: - Tóm tắt nội dung học thực hành máy - Quan sát giáo viên làm mẫu - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy - Lắng nghe - Ghi nhớ thao tác thực Chuẩn bị Dạy lớp 3D Tin học BÀI 6: LUYỆN TẬP MỘT SỐ KĨ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN (2 tiết) I MỤC TIÊU: - Luyện tập kĩ thuật trình bày văn bản: chọn phơng chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, lề cho đoạn văn - Nắm bước thao tác thay đổi kiểu chữ, lề soạn thảo văn Vận dụng vào làm - HS nghiêm túc trình học, phát tiển tư lôgic II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị đầy đủ giáo án đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - Em vị trí nút lệnh thay đổi kiểu chữ - HS lắng nghe, trả lời câu lề văn hỏi - Nhận xét Các hoạt động: a Hoạt động : - GV nhắc lại cách thay đổi phông chữ, kiểu chữ, lề cho đoạn văn bản: - HS trao đổi, thảo luận + Bước 1: Chọn đoạn văn cần thay đổi + Bước 2: Chọn phông chữ, kiểu chữ, lề - Học sinh trao đổi với bạn học trả lời câu hỏi hoạt động thực hành trang 79 SGK + Làm để viết hoa tiêu đề văn phần mềm Word? + Làm để chuyển đoạn văn dạng chữ thường sang kiểu chữ khác ( in đậm, in nghiêng, gạch chân )? + Làm để xóa đoạn văn bản? - HS trình bày đáp án - HS nhận xét - GV nhận xét chung bổ sung thêm cho HS b Hoạt động 2: - GV hưỡng dẫn học sinh gõ đoạn thơ hoạt động thực hành trang 79 SGK + Thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ dòng theo yêu cầu - GV nhận xét chung kết thực hành lớp c Hoạt động 3: - GV hướng dấn học sinh làm hoạt động thực hành trang 79 SGK - HS gõ đoạn văn “Dế Mèn kể chuyện”, thay đổi văn theo mẫu lưu văn Xác định đoạn văn cần thay đổi: + Kiểu chữ in đậm + Kiểu chữ in nghiêng + Kiểu chữ gạch chân + Canh văn - GV cho bạn quan sát vài bạn có kết làm tốt - Nhận xét 3.Củng cố – dặn dị: - Tóm tắt nội dung học - HS lắng nghe - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy - Quan sát giáo viên làm mẫu - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy - Quan sát giáo viên làm mẫu - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy - Lắng nghe - Ghi nhớ thao tác thực Chuẩn bị Buổi sáng Thứ sáu ngày 27 tháng 02 năm 2021 Dạy lớp 3B Tin học BÀI 6: LUYỆN TẬP MỘT SỐ KĨ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN (2 tiết) I MỤC TIÊU: - Luyện tập kĩ thuật trình bày văn bản: chọn phơng chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, lề cho đoạn văn - Nắm bước thao tác thay đổi kiểu chữ, lề soạn thảo văn Vận dụng vào làm - HS nghiêm túc trình học, phát tiển tư lơgic II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị đầy đủ giáo án đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - Em vị trí nút lệnh thay đổi kiểu chữ - HS lắng nghe, trả lời câu lề văn hỏi - Nhận xét Các hoạt động: a Hoạt động : - GV nhắc lại cách thay đổi phông chữ, kiểu chữ, lề cho đoạn văn bản: - HS trao đổi, thảo luận + Bước 1: Chọn đoạn văn cần thay đổi + Bước 2: Chọn phông chữ, kiểu chữ, lề - Học sinh trao đổi với bạn học trả lời câu hỏi hoạt động thực hành trang 79 SGK - HS lắng nghe + Làm để viết hoa tiêu đề văn phần mềm Word? + Làm để chuyển đoạn văn dạng chữ thường sang kiểu chữ khác ( in đậm, in nghiêng, - Vừa nghe giảng vừa thực gạch chân )? hành máy + Làm để xóa đoạn văn bản? - HS trình bày đáp án - HS nhận xét - GV nhận xét chung bổ sung thêm cho HS b Hoạt động 2: - GV hưỡng dẫn học sinh gõ đoạn thơ hoạt động - Quan sát giáo viên làm thực hành trang 79 SGK mẫu + Thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ dòng - Vừa nghe giảng vừa thực theo yêu cầu hành máy - GV nhận xét chung kết thực hành lớp c Hoạt động 3: - GV hướng dấn học sinh làm hoạt động thực hành trang 79 SGK - HS gõ đoạn văn “Dế Mèn kể chuyện”, thay đổi - Quan sát giáo viên làm văn theo mẫu lưu văn Xác định đoạn văn mẫu cần thay đổi: - Vừa nghe giảng vừa thực + Kiểu chữ in đậm hành máy + Kiểu chữ in nghiêng + Kiểu chữ gạch chân + Canh văn - GV cho bạn quan sát vài bạn có kết làm tốt - Lắng nghe - Nhận xét 3.Củng cố – dặn dò: - Tóm tắt nội dung học - Ghi nhớ thao tác thực Chuẩn bị Dạy lớp 3A Tin học BÀI 6: LUYỆN TẬP MỘT SỐ KĨ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN (2 tiết) I MỤC TIÊU: - Luyện tập kĩ thuật trình bày văn bản: chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, lề cho đoạn văn - Nắm bước thao tác thay đổi kiểu chữ, lề soạn thảo văn Vận dụng vào làm - HS nghiêm túc q trình học, phát tiển tư lơgic II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị đầy đủ giáo án đồ dùng dạy học, hệ thống máy tính - Học sinh: Máy tính, tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - Em vị trí nút lệnh thay đổi kiểu chữ - HS lắng nghe, trả lời câu lề văn hỏi - Nhận xét Các hoạt động: a Hoạt động : - GV nhắc lại cách thay đổi phông chữ, kiểu chữ, lề cho đoạn văn bản: - HS trao đổi, thảo luận + Bước 1: Chọn đoạn văn cần thay đổi + Bước 2: Chọn phông chữ, kiểu chữ, lề - Học sinh trao đổi với bạn học trả lời câu hỏi hoạt động thực hành trang 79 SGK - HS lắng nghe + Làm để viết hoa tiêu đề văn phần mềm Word? + Làm để chuyển đoạn văn dạng chữ thường sang kiểu chữ khác ( in đậm, in nghiêng, gạch chân )? + Làm để xóa đoạn văn bản? - HS trình bày đáp án - HS nhận xét - GV nhận xét chung bổ sung thêm cho HS b Hoạt động 2: - GV hưỡng dẫn học sinh gõ đoạn thơ hoạt động thực hành trang 79 SGK + Thay đổi phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ dịng theo yêu cầu - GV nhận xét chung kết thực hành lớp c Hoạt động 3: - GV hướng dấn học sinh làm hoạt động thực hành trang 79 SGK - HS gõ đoạn văn “Dế Mèn kể chuyện”, thay đổi văn theo mẫu lưu văn Xác định đoạn văn cần thay đổi: + Kiểu chữ in đậm + Kiểu chữ in nghiêng + Kiểu chữ gạch chân + Canh văn - GV cho bạn quan sát vài bạn có kết làm tốt - Nhận xét 3.Củng cố – dặn dị: - Tóm tắt nội dung học - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy - Quan sát giáo viên làm mẫu - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy - Quan sát giáo viên làm mẫu - Vừa nghe giảng vừa thực hành máy - Lắng nghe - Ghi nhớ thao tác thực Chuẩn bị Ngày … Tháng 02 năm 2021 BGH duyệt ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ... với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 Trân... trọng cảm ơn! TẬP GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC LỚP 3, LỚP VÀ LỚP SOẠN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 Tuần 22: buổi chiều Dạy lớp 2A Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2021... soạn: “Tập giáo án mẫu môn tin học lớp 3, lớp lớp theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học từ tuần 22 đến tuần 24? ?? nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục Trân