Tải Giải bài tập SBT Lịch sử 12 bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ - Hướng dẫn trả lời câu hỏi sách bài tập Lịch sử 12

9 35 0
Tải Giải bài tập SBT Lịch sử 12 bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ - Hướng dẫn trả lời câu hỏi sách bài tập Lịch sử 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiếp đó, với quyết tâm thúc đẩy và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện, nhân chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (năm 2007), hai bên chính thức xác lập quan hệ “Đối[r]

(1)

Giải tập SBT Lịch sử 12 4: Các nước Đông Nam Á Ấn Độ Bài tập trang 13,14 Sách tập (SBT) Lịch sử 12

Hãy khoanh tròn chữ trước ý

1 Đến năm 1945, khu vực Đông Nam Á gồm có A quốc gia C 10 quốc gia B quốc gia D 11 quốc gia

2 Năm 1945, quốc gia giành độc lập khu vực Đông Nam Á là: A Việt Nam, Lào, Campuchia C Việt Nam, Lào, Philippin

B Việt Nam, Lào, Inđônêxia D Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan  Nước Lào tuyên bố độc lập ngày

A 12- 10- 1945 C 21 -2- 1973 B 21 -7- 1954 D 2-12-1975

4 Những nước tham gia sáng lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) A Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo

B Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Mianma, Xingapo C Thái Lan, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Xingapo D Thái Lan, Việt Nam, Xingapo, Brunây, Malaixia

5 Quổc gia tổ chức ASEAN trở thành "con rồng" kinh tế châu Á A Thái Lan B Xingapo C Malaixia D Brunây Hiện nay, tổ chức ASEAN gồm

A nước thành viên C 10 nước thành viên B nước thành viên D 11 nước thành viên Nước Cộng hoà Ấn Độ tuyên bố thành lập ngày

A 19-2- 1946 C 26- - 1950 B 15-8- 1947 D 26-3- 1971

Trả lời:

(2)

6 Chọn đáp án C Chọn đáp án C

Bài tập trang 14 Sách tập (SBT) Lịch sử 12

Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước câu chữ S vào ô □ trước câu sai

□ Đến thập kỉ 60 - 70 kỉ XX, tất quốc gia khu vực Đông Nam Á giành độc lập

□ Ở khu vực Đông Nam Á nay, nước Thái Lan, Campuchia, Brunây theo thể chế quân chủ lập hiến

□ Ngày 15-8-1947, Ấn Độ bị chia thành ba nước Ấn Độ, Pakixtan Bănglađét □ Hiệp ước Bali (2 - 1976) mở thời kì phát triển tổ chức ASEAN □ Đến năm 2000, 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á gia nhập tổ chức ASEAN □ Trong năm 60 - 70 kỉ XX, nước sáng lập tổ chức ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại đạt nhiều thành tựu to lớn

Trả lời:

Đ: Đến thập kỉ 60 - 70 kỉ XX, tất quốc gia khu vực Đông Nam Á giành độc lập

Đ: Ở khu vực Đông Nam Á nay, nước Thái Lan, Campuchia, Brunây theo thể chế quân chủ lập hiến

S: Ngày 15-8-1947, Ấn Độ bị chia thành ba nước Ấn Độ, Pakixtan Bănglađét Đ: Hiệp ước Bali (2 - 1976) mở thời kì phát triển tổ chức ASEAN S: Đến năm 2000,11 quốc gia khu vực Đông Nam Á gia nhập tổ chức ASEAN Đ: Trong năm 60 - 70 kỉ XX, nước sáng lập tổ chức ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại đạt nhiều thành tựu to lớn

Bài tập trang 15 Sách tập (SBT) Lịch sử 12

Hoàn thành bảng hệ thống nước tổ chức ASEAN theo nội dung sau:

STT Tên nước Thủ đô Năm giành

được độc lập

(3)

Trả lời:

STT Tên nước Thủ đô Năm giành

được độc lập

Thời gian gia nhập ASEAN

1 Brunei Bandar Seri Begawan 1984 07/01/1984

2 Campuchia Phnôm Pênh 1975 30/04/1999

3 Indonesia Jakarta 1945 08/08/1967

4 Lào Viêng Chăn 1945 23/07/1997

5 Malaysia Kuala Lumpur 1957 08/08/1967

6 Myanmar Naypyidaw 1948 23/07/1997

7 Philippines Manila 1946 08/08/1967

8 Singapore Singapore 1959 08/08/1967

9 Thái Lan Bangkok X 08/08/1967

10 Việt Nam Hà Nội 1945 28/07/1995

Bài tập trang 14,15 Sách tập (SBT) Lịch sử 12

Hoàn thành bảng so sánh chiến lược phát triển kinh tế nước sáng lập ASEAN theo nội dung sau:

Nội dung so sánh Chiến lược kinh tế hướng nội Chiến lược kinh tế hướng ngoại

Thời gian Mục tiêu Nội dung Thành tựu

Hạn chế

Trả lời: Nội dung

so sánh Chiến lược kinh tế hướng nội Chiến lược kinh tế hướng ngoại

Thời gian

Sau giành độc lập khoảng năm 50 – 60 kỉ XX Tuy nhiên thời điểm bắt đầu kết thúc nước không giống nhau…

Từ năm 60 – 70 trở

Mục tiêu Nhanh chóng xố bỏ nghèo nàn, lạ hậu, xây dựng nnơng nghiệp kinh

(4)

tế tự chủ

Nội dung

Cơng nghiệp hố thay nhập khẩu: đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập khẩu, trọng thị trường nước

Cơng nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo: tiến hành mở cửa kinh tế thu hút vốn đầu tư kỹ thuật nước ngoài, tập trung cho xuất phát triển ngoại thương

Thành tựu

Đáp ứng nhu cầu nhân dân nước, góp phần giải nạn thất nghiệp…(Thái Lan: sau 11 năm phát triển, kinh tế nước có bước tiến dài, thu nhập quốc dân tăng 19,6% năm 1961 – 1966)

Làm cho mặt kinh tế – xã hội nước biến đổi to lớn Tỷ trọng công nghiệp mậu dịch đối ngoại tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Đặc biệt Singapore trở thành “Con rồng” kinh tế trội Đông Nam Á…

Hạn chế

- Thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ…

– Đời sống người lao động cịn khó khăn, tệ nạn tham nhũng quan liêu tăng, chưa giải quan hệ tăng trưởng với công xã hội

– Xảy khủng hoảng tài lớn (1997 – 1998) song khắc phục tiếp tục phát triển

– Phụ thuộc vào vốn thị trường bên ngồi q lớn, đầu tư bất hợp lí…

Bài tập trang 16 Sách tập (SBT) Lịch sử 12

Trình bày thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) quan hệ ASEAN với Việt Nam

Trả lời:

1 Sự thành lập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) a Bối cảnh thành lập

 Bước vào thập niên 60, nước cần liên kết, hỗ trợ để phát triển

 Hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên

(5)

 Nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực xuất nhiều nới Sự thành công

của khối thị trường chung Châu Âu

 ASEAN tổ chức liên minh trị - kinh tế khu vựC

 Ngày 8/8/1967, Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập

Bangkok (Thái Lan), gồm nước: Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippine Thái Lan Trụ sở Jakarta (Indonesia)

 Hiện ASEAN có 10 nước: Brunei (1984), Việt Nam (28.07.1995), Lào

Mianma (09.1997), Campuchia (30.04.1999) b Mục tiêu

 Phát triển kinh tế văn hóa thơng qua hợp tác chung nước thành

viên

 Trên tinh thần trì hịa bình ổn định khu vực

 ASEAN tổ chức Liên minh trị - kinh tế khu vực

c Hoạt động

 Từ 1967 – 1975: tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trường

quốc tế

 Từ 1976 đến nay: hoạt động khởi sắc từ sau Hội nghị Bali (Indonesia) tháng

2/1976, với việc ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali)

 Nguyên tắc hoạt động (theo nội dung Hiệp ước Bali):

o Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công

việc nội nhau;

o Không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực với

o Giải tranh chấp phương pháp hịa bình

o Hợp tác phát triển có hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã

hội

 Sau 1975, ASEAN cải thiện quan hệ với Đông Dương,

 Tuy nhiên, từ 1979 - 1989, quan hệ hai nhóm nước trở nên căng thẳng

vấn đề Campuchia

 Đến 1989, hai bên bắt đầu q trình đối thoại, tình hình trị khu vực cải

(6)

 Sau phát triển thành 10 thành viên (1999), ASEAN đẩy mạnh hoạt động

hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định để phát triển Năm 1992, lập khu vực mậu dịch tự Đông nam Á (AFTA) Diễn đàn khu vực (ARF), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), có tham gia nhiều nước Á - Âu

2 Mối quan hệ Việt Nam ASEAN

Quan hệ Việt Nam nước ASEAN từ năm 1967 đến có lúc diễn phức tạp, có lúc hịa dịu, có lúc căng thẳng tùy theo biến động tình hình quốc tế khu vực:

 Giai đoạn 1967-1973 Việt Nam hạn chế quan hệ với ASEAN tiến hành

kháng chiến chống Mĩ cứu nước Có thời gian Việt Nam đối lập với nước ASEAN Thái Lan, Philippin tham gia khối quân SEATO trở thành đồng minh Mĩ

 Giai đoạn 1973-1978: Sau hiệp định Pari, nước ta bắt đầu triển khai, đẩy mạnh

quan hệ song phương với nước ASEAN Đặc biệt sau đại thắng mùa xuân năm 1975 vị trí Việt Nam khu vực giới ngày tăng Tháng 2/1976 Việt Nam tham gia kí kết hiệp ước Bali, quan hệ với ASEAN cải thiện việc thiết lập quan hệ ngoại giao có chuyến viếng thăm lẫn

 Giai đoạn 1978-1989: Tháng 12/1978, Việt Nam đưa quân tình nguyện vào

Campuchia giúp nhân dân nước lật đổ chế độ diệt chủng Pônpốt Một số nước lớn can thiệp, kích động làm cho quan hệ Việt Nam ASEAN trở lên căng thẳng

 Giai đoạn 1989 đến nay: ASEAN chuyển từ sách đối đầu sang đối

thoại, hợp tác với ba nước Đông Dương Từ vấn đề Campuchia giải quyết, Việt Nam thực đường lối đối ngoại “Muốn làm bạn với tất nước” quan hệ Việt Nam ASEAN cải thiện

 Tháng 7/ 1992 Việt Nam tham gia vào hiệp ước Bali đánh dấu bước phát triển

(7)

giữa Việt Nam ASEAN lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật ngày đẩy mạnh

Bài tập trang 16 Sách tập (SBT) Lịch sử 12

Hãy nêu nét phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ Sau Chiến tranh giới thứ hai phân tích ý nghĩa phong trào đấu tranh

Trả lời:

Sau Chiến tranh giới thứ hai, đấu tranh chống Anh đòi độc lập nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ

 19/2/1946 hai vạn thuỷ binh Bom-bay khởi nghĩa đòi độc lập dân tộc,

hưởng ứng lực lượng dân chủ

 Ngày 22.02, Bom-bay, 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên bãi công, tuần

hành, mít-tinh chống Anh…lơi kéo quần chúng dậy Can-cút-ta,Ma-đrát, Ka –ra-si

 Ở nông thôn xung đột nông dân với địa chủ

 Đầu năm 1947, 40 vạn công nhân Calcutta bãi công

 Trước sức ép phong trào, thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị

cho Ấn Độ Theo kế hoạch Mao-bát-tơn, Ấn Độ chia thành nước tự trị: Ấn Độ (theo Ấn giáo), Pakistan (Hồi giáo)

 Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh đòi độc lập

 26/01/1950, Cộng hòa Ấn Độ thành lập

 Ý nghĩa

o Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân Ấn Độ

o Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ nhiều nước Châu Á

những năm đầu kỷ XX

Bài tập trang 17 Sách tập (SBT) Lịch sử 12

Hãy tìm dẫn chứng để chứng minh mối quan hệ tốt đẹp hai nước Ấn Độ Việt Nam

Trả lời:

(8)

Giao lưu kinh tế văn hóa Việt Nam Ấn Độ có từ kỷ thứ sau công nguyên Vương quốc tiểu Ấn Chăm Pa có ảnh hưởng sâu sắc tới nghệ thuật kiến trúc Việt Nam Hiện nay, mối quan hệ Việt Nam Ấn Độ xoay quanh lợi ích trị Ấn Độ trích mạnh mẽ hoạt động Hoa Kỳ chiến Việt Nam quốc gia phi cộng sản hỗ trợ Việt Nam chiến tranh Việt Nam-Campuchia

Vào kỷ XX, mối quan hệ Việt Nam Ấn Độ xây dựng sở đồng cảm, cảnh ngộ bị chế độ thực dân đô hộ, áp bức, bóc lột chia sẻ nhiều giá trị chung Đó tảng vững để hai dân tộc tiếp tục ủng hộ suốt chặng đường dài đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước sau Ngày 17-10-1954, tuần sau Thủ Hà Nội giải phóng, Thủ tướng Ấn Độ G Nê-ru nhà lãnh đạo nước thăm thức Việt Nam, mang lại cổ vũ lớn cho nhân dân Việt Nam Cũng năm đó, Ấn Độ mở Tổng Lãnh quán Thủ đô Hà Nội hai năm sau (năm 1956), Việt Nam lập Tổng Lãnh quán Thủ đô Niu Đê-li Đến ngày 7-1-1972, Ấn Độ Việt Nam nâng quan hệ lên cấp đại sứ hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao

Từ đến nay, quan hệ trị hai nước tiếp tục phát triển tốt đẹp, ngày củng cố mở rộng Tháng 5-2003, chuyến thăm Ấn Độ Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ có bước tiến sau hai bên ký “Tuyên bố chung khuôn khổ hợp tác toàn diện hai nước bước vào kỷ XXI” Tiếp đó, với tâm thúc đẩy làm sâu sắc quan hệ hợp tác toàn diện, nhân chuyến thăm Ấn Độ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (năm 2007), hai bên thức xác lập quan hệ “Đối tác chiến lược” dựa trụ cột hợp tác: trị, kinh tế thương mại, an ninh quốc phịng, khoa học cơng nghệ, văn hóa -xã hội, vấn đề khu vực quốc tế Quan hệ đối tác chiến lược hai nước tiếp tục cụ thể hóa chuyến thăm Ấn Độ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (tháng 10-2011) việc ký kết thỏa thuận hợp tác song phương

(9)

nhập quốc tế, cho thấy tâm triển khai đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ thời gian tới Diễn tháng sau chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Ấn Độ P Mu-khơ-gi, chuyến thăm Ấn Độ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (tháng 10-2014) tiếp tục khẳng định tầm quan trọng Ấn Độ sách đối ngoại Việt Nam, thể tiềm quan hệ đối tác chiến lược hai nướC

Sau chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Ấn Độ N Mô-đi (tháng 9-2016), quan hệ song phương mở thêm trang với việc lãnh đạo cấp cao hai nước trí nâng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lên tầm “Đối tác chiến lược tồn diện” Chuyến thăm thể sách quán Ấn Độ coi trọng, ưu tiên cao quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam, mong muốn thúc đẩy hợp tác song phương lĩnh vực, thúc đẩy quan hệ với nước Đông Nam Á

Mới nhất, quan hệ song phương tiếp tục củng cố sâu sắc thêm qua chuyến thăm hữu nghị thức Ấn Độ Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân (tháng 12-2016) Chuyến thăm có ý nghĩa quan trọng nhằm cụ thể hóa quan hệ đối tác chiến lược tồn diện Việt Nam - Ấn Độ, bối cảnh hai nước hướng tới kỷ niệm 45 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (7-1-1972 - 7-1-2017) kỷ niệm 10 năm quan hệ Đối tác chiến lược (2007 - 2017); đồng thời nhằm thúc đẩy quan hệ sâu rộng Quốc hội Việt Nam với quan lập pháp Ấn Độ, đặt sở vững cho quan hệ ổn định lâu dài với Ấn Độ

Ngày đăng: 27/12/2020, 02:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan