Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến động lực kinh doanh của nữ chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tiểu vùng Tây Bắc

221 18 0
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến động lực kinh doanh của nữ chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tiểu vùng Tây Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của luận án xây dựng và kiểm định mô hình lý thuyết, giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố cá nhân và môi trường tới động lực kinh doanh của nữ chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Tiểu vùng Tây Bắc. So sánh mức độ tác động giữa nhóm nhân tố cá nhân và môi trường tới động lực kinh doanh của nữ chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa. đề xuất một số khuyến nghị thúc đẩy động lực kinh doanh của phụ nữ, nữ chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa Tiểu vùng Tây Bắc.

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O TRƯ NG Đ I H C KINH T QU C DÂN - VŨ QUANG HƯNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC KINH DOANH CỦA NỮ CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TIỂU VÙNG TÂY BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ N I – NĂM 2020 B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O TRƯ NG Đ I H C KINH T QU C DÂN - VŨ QUANG HƯNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC KINH DOANH CỦA NỮ CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TIỂU VÙNG TÂY BẮC CHUYÊN NGÀNH: QU N TR KINH DOANH (KHOA QTKD) MÃ S : 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngư i hư ng d n khoa h c: PGS.TS VŨ MINH TRAI HÀ N I – NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Vũ Quang Hưng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .6 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp luận án 1.7 Bố cục luận án 10 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 11 2.1 Tổng quan động lực động lực kinh doanh 11 2.1.1 Động lực .11 2.1.2 Tổng quan động lực kinh doanh 14 2.2 Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực kinh doanh 18 2.2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 23 2.3 Xác định khoảng trống định hướng nghiên cứu .31 TÓM TẮT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .35 3.1 Cơ sở lý thuyết liên quan đến nhân tố ảnh hưởng tới động lực kinh doanh 35 3.1.1 Lý thuyết tính cách cá nhân .35 3.1.2 Lý thuyết thể chế 36 3.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 37 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu luận án 37 3.2.2 Phát triển giả thuyết nghiên cứu 46 TÓM TẮT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63 4.1 Nghiên cứu định tính 63 4.1.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính 63 iii 4.1.2 Nội dung nghiên cứu định tính 64 4.2 Nghiên cứu định lượng .66 4.2.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng 66 4.2.2 Nội dung nghiên cứu định lượng 67 4.3 Khái quát quy trình nghiên cứu 84 TÓM TẮT CHƯƠNG 86 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 87 5.1 Chỉ báo khám phá sau nghiên cứu định tính 87 5.2 Kết nghiên cứu định lượng .90 5.2.1 Một số báo bị loại sau nghiên cứu định lượng sơ 90 5.2.2 Kết nghiên cứu định lượng thức 90 5.3 Kết luận giả thuyết nghiên cứu 115 TÓM TẮT CHƯƠNG 116 CHƯƠNG 6: THẢO LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 6.1 Thảo luận kết nghiên cứu .117 6.2 Một số khuyến nghị .131 6.2.1 Đối với quan quản lý vĩ mô .131 6.2.2 Đối với thân phụ nữ, nữ chủ DNNVV .138 6.2.3 Cải thiện môi trường kinh doanh, phát huy truyền thống văn hóa xã hội theo hướng đại 139 6.3 Hạn chế luận án hướng nghiên cứu 142 KẾT LUẬN 144 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á CLB Câu lạc CP Cổ phần ĐLKD Động lực kinh doanh DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân DV Dịch vụ GEM Gender Entrepreneurship Markets Giám sát doanh nhân toàn cầu HAWASME Ha Noi Women Association of Small and Medium Enterprises Hội nữ doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hà Nội IFC International Finance Corporation Cơng ty Tài Quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế MPDF Mekong Private Sector Development Facility Chương trình Phát triển Kinh tế Tư nhân Mekong NXB Nhà xuất TB Tây Bắc TM Thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn Thành phố HCM Thành phố Hồ Chí Minh UN United Nation Liên hợp quốc UNIDO United Nations Industrial Development Organization Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp quốc VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VWEC Vietnam Women Entrepreneurs Council Hội đồng doanh nhân nữ Việt Nam v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt yếu tố cá nhân môi trường ảnh hưởng đến ĐLKD tìm thấy nghiên cứu trước .26 Bảng 3.1: Tóm tắt tác động nhân tố cá nhân môi trường đến ĐLKD nghiên cứu trước đề xuất mơ hình nghiên cứu 38 Bảng 4.1 Thông tin đối tượng tham gia vấn 66 Bảng 4.2 Cấp độ thang đo sử dụng cho nghiên cứu định lượng 68 Bảng 4.3 Thang đo Động lực kinh doanh 70 Bảng 4.4 Thang đo Nhu cầu thành đạt 71 Bảng 4.5 Thang đo Năng lực thân doanh nhân .72 Bảng 4.6 Thang đo Lạc quan 72 Bảng 4.7 Thang đo Chấp nhận rủi ro 73 Bảng 4.8 Thang đo Mạng lưới xã hội 73 Bảng 4.9 Thang đo Tiếp cận vốn 74 Bảng 4.10 Thang đo Hình mẫu nữ doanh nhân 74 Bảng 4.11 Thang đo Địa vị xã hội nữ doanh nhân 75 Bảng 4.12 Thang đo Ý kiến người xung quanh 75 Bảng 4.13 Thang đo Rào cản nhận thức .76 Bảng 4.14 Cỡ mẫu tối thiểu luận án .79 Bảng 4.15 Tiến độ thực nghiên cứu .85 Bảng 5.1 Tổng hợp ký hiệu báo, câu hỏi đưa vào mơ hình sau kết nghiên cứu định tính 88 Bảng 5.2 Tổng hợp báo bị loại sau kết định lượng sơ 90 Bảng 5.3 Đặc điểm nhân người khảo sát .91 Bảng 5.4 Kết điều tra ĐLKD nữ chủ DNNVV 95 Bảng 5.5 Thang đo Mạng lưới xã hội với biến quan sát 99 Bảng 5.6 Cronbach’s Alpha thang đo nghiên cứu .100 Bảng 5.7 Kiểm định KMO and Bartlett's Test nhân tố 102 Bảng 5.8 Kiểm định mức độ giải thích biến quan sát nhân tố 103 Bảng 5.9 Ma trận xoay nhân tố cho tất biến độc lập .104 Bảng 5.10 Cronbach alpha cho biến “Chuẩn mực xã hội” 105 vi Bảng 5.11 Cronbach alpha cho biến Lạc quan 106 Bảng 5.12 Cronbach’ Alpha cho biến phụ thuộc .107 Bảng 5.13 Kiểm định KMO and Bartlett's Test với biến phụ thuộc 107 Bảng 5.14 Kiểm định mức độ giải thích biến quan sát với biến phụ thuộc 107 Bảng 5.15 Thống kê mô tả biến liệu điều tra .109 Bảng 5.16 Kết ma trận hệ số tương quan Pearson .110 Bảng 5.17 Kết hồi quy 112 Bảng 5.18: Kết phân tích mức độ tác động đến ĐLKD nữ chủ DNNVV .113 Bảng 5.19 Kết luận giả thuyết nghiên cứu 115 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu .45 Hình 4.1 Quy trình nghiên cứu luận án 85 Hình 5.1 Thống kê tuổi mẫu điều tra .92 Hình 5.2 Thống kê cấu dân tộc mẫu điều tra 92 Hình 5.3 Thống kê số mẫu điều tra 93 Hình 5.4 Thống kê trình độ học vấn mẫu điều tra 94 Hình 5.5 ĐLKD nữ chủ DNNVV (các yếu tố kéo) mẫu điều tra 97 Hình 5.6 ĐLKD nữ chủ DNNVV (các yếu tố đẩy) mẫu điều tra 98 Hình 5.7 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 108 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài ĐLKD qua việc tạo lập trì DN động lực cho phát triển kinh tế quốc gia Một kinh tế phát triển nhờ phát triển số lượng chất lượng DN Carree and Thurik (2003) có mối quan hệ chặt chẽ việc tạo lập DN với tăng trưởng kinh tế vùng địa phương Những nơi có tỷ lệ thành lập trì DN cao thường có tốc độ phát triển kinh tế cao Các DN thành lập, trì phát triển ngồi việc đóng góp vào GDP kinh tế tạo nhiều việc làm cho xã hội, làm giàu cho thân chủ DN Chính lẽ đó, phủ nước phát triển phát triển dành nhiều sách hỗ trợ nỗ lực để thúc đẩy việc bắt đầu điều hành DN giới trẻ, đặc biệt giới nữ khuyến khích họ khơng làm thuê mà tự tạo việc làm, gia tăng số lượng chất lượng DN cho phát triển kinh tế (Estrin cộng sự, 2009) Trong vài thập kỷ gần đây, phụ nữ trở thành doanh nhân theo đuổi đường tự chủ kinh tế lên xu hướng toàn cầu Các nhà lãnh đạo tồn giới ln tìm cách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước vấn đề liên quan đến phụ nữ - nửa dân số giới - giải pháp giúp giải phóng tất tiềm cho quốc gia Phụ nữ ngày trở nên quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế xã hội phát triển, họ chiếm tỷ lệ đáng kể khu vực DNNVV Theo ước lượng IFC (2011) có từ 31 đến 38% tổng số DNNVV khu vực thức kinh tế phụ nữ làm chủ Họ đóng góp cơng sức vào tăng trưởng phát triển kinh tế thông qua việc tham gia vào hoạt động thành lập, trì phát triển DN họ khu vực DNNVV Một số nghiên cứu gần cho thấy DN phụ nữ làm chủ có xu hướng tăng nhanh số lượng so với DN nam giới làm chủ chiếm tỷ lệ ngày cao DNNVV (IFC, 2017) Theo GEM (2012) có 6,3% phụ nữ giới độ tuổi lao động có tham gia hoạt động quản lý DN, có 19% DNNVV quản lý phụ nữ Với tầm quan trọng DNNVV phụ nữ làm chủ, thúc đẩy hình thành phát triển DN xu hướng chung tất kinh tế giới Doanh nhân nữ nước phát triển có lợi so với nước phát triển, họ tiếp cận với hỗ trợ lớn từ cố vấn hình mẫu phụ nữ dễ dàng tiếp cận đào tạo thức q trình quản trị: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra Hơn nữa, việc tiếp cận vốn khơng khó, chấp nhận phụ nữ chủ DN phụ nữ nơi làm việc cải thiện đáng kể số lượng phụ nữ quốc gia ... C VÀ ĐÀO T O TRƯ NG Đ I H C KINH T QU C DÂN - VŨ QUANG HƯNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC KINH DOANH CỦA NỮ CHỦ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TIỂU VÙNG TÂY BẮC... ảnh hưởng đến động lực kinh doanh nữ chủ DNNVV Tiểu vùng Tây Bắc? ?? thực cần thiết 6 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ lý nêu trên, luận án tập trung vào mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu nhân tố. .. quan đến lĩnh vực ĐLKD nghiên cứu trước tập trung vào một vài khía cạnh tác động tới ĐLKD cá nhân, doanh nhân tiềm năng, doanh nhân, doanh nhân nữ đặc tính cá nhân hay số yếu tố môi trường nghiên

Ngày đăng: 24/12/2020, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan