1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Bài soạn giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 23 - Tài liệu bài giảng hay

33 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 625 KB

Nội dung

Nhóm trưởng báo cáo tình hình hoạt động của nhóm trong tuần: 3. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.[r]

(1)

TUẦN 23

Thứ hai, ngày 15 tháng năm 20

Tập đọc

PHÂN SỬ TÀI TÌNH

I / MỤC TIÊU:

- HS biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện (Trả lời đợc các câu hỏi SGK)

II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

Tranh minh họa phóng to Bảng phụ viết rèn đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1- Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó

- Gv đọc mẫu

b)Tìm hiểu bài:

+ Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?

+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm người lấy cắp tấm vải?

- HS đọc thuộc lòng bài thơ và Cao Bằng và trả lời các câu hỏi về nội dung bài

- HS giỏi đọc - HS chia đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm. + Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ phải cúi

đầu nhận tội.

+ Đoạn 3: phần còn lại

- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp( 2, lần)

- HS đọc đoạn nhóm - 1- nhóm đọc bài

- 1- HS đọc toàn bài

- HS đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội. + Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử

+ Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: - Cho đòi người làm chứng nhng không có người làm chứng

(2)

+ Vì quan cho rằng người i không khóc chính là ngời lấy cắp?

+) Rút ý1:

+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?

+ Vì quan án lại dùng cách trên?

+) Rút ý 2:

+ Nội dung chính của bài là gì?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gv hướng dẫn Hs đọc phân vai toàn truyện

- Hướng dẫn Hs tìm giọng đọc đúng - Nêu cách đọc bài văn ?

- Gv hướng dẫn Hs đọc phân vai đoạn: Quan nói sư cụ … đến hết

khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người

+ Vì quan hiểu người tự tay làm tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót, bật khóc tấm vải bị xé./ Vì quan hiểu người dửng dưng tấm vải bị xé đôi không phải là ngư ời đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải

+) Quan án phân xử công minh vụ lấy trộm vải.

- HS đọc đoạn còn lại

+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn, vừa niệm phật

+ Tiến hành đánh đòn tâm lí: Đức phật rất thiêng Ai gian phật sẽ làm cho thóc tay người đó nảy mầm

+ Đứng quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc xem, lập tức cho bắt vì chỉ có kẻ có tật mới hay giật mình

+ Chọn phơng án b: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt

+) Quan án nhanh chóng tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.

+ Bài ca ngợi quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

- HS đọc phân vai

• Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án

• Giọng người dẫn chuyện: đọc rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng

• Lời người đàn bà: mếu máo, đau khổ

(3)

- Thi đọc diễn cảm

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học

- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau

- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm

Toán

XĂNG – TI – MÉT KHỐI ĐỀ - XI – MÉT KHỐI

I./ MỤC TIÊU :

- HS có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề xi mét khối

- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề xi mét khối

- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề xi mét khối

- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề xi mét khối - Bài tập cần làm:bài 1,2(a)

II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1- Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS làm lại bài tập giờ trớc - Nhận xét

2- Dạy học bài mới 2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Hình thành biểu tợng cm3 và

dm3:

- GV đưa hình lập phương có cạnh 1cm và cạnh 1dm cho HS quan sát - Gv giới thiệu:

+ Xăng- ti- mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm Xăng- ti- mét khối viết tắt là cm3.

+ Đề- xi- mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm Đề-xi- mét khối viết tắt là dm3.

- Gv đưa mô hình quan hệ giữa cm3

và dm3, yêu cầu Hs quan sát.

+ Xếp các hình lập phương có thể tích 1cm3 vào “đầy kín” hình lập

phương có thể tích 1dm3 Trên mô hình

là lớp xếp đầu tiên Hãy quan sát và cho biết lớp này xếp được hình lập phương?

+ Xếp được lớp thế thì

- Hs thực hiện yêu cầu

- Hs nghe và nhắc lại - Đọc và viết kí hiệu cm3.

- Hs nghe và nhắc lại - Đọc và viết kí hiệu dm3.

+ Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi hàng có 10 hình, vậy có 10 10 = 100 hình

(4)

sẽ đầy kín hình lập phư ơng thể tích 1dm3?

+ Như vậy hình lập phương thể tích 1dm3 gồm hình lập phương

có thể tích 1cm3?

- Gv nêu: Hình lập phương có cạnh 1dm gồm 10x10x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm Vậy dm3 bằng bao

nhiêu cm3?

+ cm3 bằng dm3?

2.3- Luyện tập:

*Bài tập 1:

+ 1000 hình

+ dm3 = 1000 cm3

+ cm3 =

1000dm

3

- HS nêu yêu cầu

- HS l m b i v o v , Hs lên b ng.a a a a

Viết sô Đọc sô

76cm3 bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối

519dm3 năm trăm mười chín đề-xi-mét khối

85,08dm3 tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi-mét khối

4 5cm

3

bốn phần năm xăng-ti-mét khối

192cm3 một trăm chín mươi hai xăng-ti-mét khối

2001dm3 hai nghìn không trăm linh một đề-xi-mét khối

3 8cm

3 ba phần tám xăng-ti-mét khối

*Bài tập 2:

- Yêu cầu HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS giải

- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm

- Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài

- Đáp án : *K t qu :ê a

1dm3 = 000 cm3 5,8dm3 = 800 cm3 000cm3 =2dm3 490 000cm3 = 490dm3

Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾT 2)

(5)

Đạo đức

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi từng ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế

- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước - Yêu Tổ quốc Việt Nam

- HS khá giỏi: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước

BVMT: - Một số di sản TN Thế giới của VN và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường : vịnh Hạ Long, Phong Nha -Kẻ Bàng, nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ điện Trị An,

- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

- Hình ảnh minh họa SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Em có đề nghị gì

đối với Ủy ban nhân dân xã (phường) về các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em tại địa phương?

- Nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới

- Giới thiệu: Việt Nam là một đất nước có nghìn năm văn hiến, có biết bao truyền thống văn hóa tốt đẹp Bài Em yêu Tổ

quốc Việt Nam sẽ cho các em thấy nhân

dân đất nước ta thể hiện tình yêu quê hương thế nào ?

- Ghi bảng tựa bài

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin

+ u cầu đọc thông tin trang 34 SGK + Chia lớp thành nhóm, yêu cầu mỗi nhóm bốc thăm để thảo luận một nội dung có thông tin

+ Yêu cầu trình bày

+ Nhận xét và kết luận: Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh

- Hát vui

- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu

- Nhắc tựa bài

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu

(6)

dựng và giữ nước rất đáng tự hào Việt Nam đã và phát triển

BVMT- KNS: - giáo viên giới thiệu cho học sinh biết một số di sản TN Thế giới của VN và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường : vịnh Hạ Long, Phong Nha -Kẻ Bàng, nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ điện Trị An,

- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước

* Hoạt động 2:

+ Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

Em biết thêm đất nước Việt

Nam ?

Nước ta cịn có khó khăn ? + u cầu HS khá giỏi trả lời các câu hỏi sau:

Em nghĩ đất nước người

Việt Nam ?

Chúng ta cần làm để góp phần xây

dựng đất nước ?

+ Nhận xét, kết luận: Là người Việt Nam, chúng ta tự hào và yêu quý về Tổ quốc mình Tuy nhiên, đất nước chúng ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc

+ Ghi bảng phần ghi nhớ

* Hoạt động 3:

+ Nêu yêu cầu bài tâp

+ Yêu cầu thảo luận và trao đổi theo nhóm đôi

+ Yêu cầu trình bày kết quả thảo luận + Nhận xét và kết luận: Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ có vàng năm cánh ở giữa; Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới; Văn Miếu nằm ở thủ đô Hà Nội là trường đại học đầu tiên của nước ta; áo dài Việt Nam là một nét truyền thống của dân tộc ta 4/ Củng cố

- Theo dõi

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động và trình bày theo yêu cầu

- HS khá giỏi nối tiếp trả lời

+ Đất nước Việt Nam phát triển, Việt Nam có truyền thống văn hoá quý báu, người Việt Nam hiếu khách,…

- Nhận xét, bổ sung

- Tiếp nối đọc - Xác định yêu cầu

(7)

- Yêu cầu đọc lại phần ghi nhớ

- Là người Việt Nam, chúng ta tự hào và góp phần xây dựng đất nước mình 5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi đất nước

- Chuẩn bị bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam

(tt).

- Tiếp nối đọc

Thể dục

NHẢY DÂY.BẬT CAO TRÒ CHƠI “ QUA CẦU TIẾP SỨC”. DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG

I- MỤC TIÊU:

- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao

- Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường sạch và mát đảm bảo an toàn - Phương tiện: Còi, dây, bóng, niệm…

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

A- Mở đầu:

* Ổn định: - Báo cáo sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm các em sẽ ôn luyện: Nhảy dây, bật cao,di chuyển tung và bắt bóng Trò chơi “ qua cầu tiếp sức”

5-6’

- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án

 

 

GV

* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng thể, để thể thích ứng bài sắp tập

6 -> lần - Cho HS khởi động nhanh, gọn và trật tự



  

GV * Kiểm tra bài cũ:

Gọi vài em tập lại kĩ thuật tung và bắt bóng; nhảy dây kiểu chụm hai chân

1 -> lần

- Nhận xét ghi kết quả mức hoàn thành động tác cho HS

B- Phần bản 25-27’

* Nhảy dây kiểu chân

trước, chân - GV giảng

(8)

sau:

Khi nhảy các em chỉ cho chân chạm đất, chân đưa duỗi trước hoặc co (khi mỏi đổi chân chạm đất)

- Toàn lớp luyện tập kĩ thuật nhảy (không dây)

- Từng nhóm tập luyện nhảy dây chân trước chân sau

- Cho HS tập cá nhân

5 -> lần

4 -> lần

1 -> lần

giải và làm mẫu các kĩ thuật động tác cho HS xem và tập theo đúng từng kĩ thuật mỗi động tác     GV

* Bật cao:

1 Kiễng gót chân, tay duỗi lên cao hít sâu vào Khuỵu gối, hạ thấp trọng tâm tay từ hạ xuống sau

3 Đánh tay trước, phối hợp chân bật nhảy lên cao

4 Tiếp đất mũi bàn chân, hạ gót, khuỵu gối, tay đưa trước giữ thăng bằng

- Toàn lớp luyện tập kĩ thuật bật cao

- Từng nhóm tập luyện kĩ thuật bật cao

- Cho HS tập cá nhân kĩ thuật bật cao

5 -> lần -> lần -> lần

- GV giảng giải và làm mẫu các kĩ thuật động tác cho HS xem và tập theo đúng từng kĩ thuật mỗi động tác     GV

* Ôn luyện kĩ thuật di chuyển

tung bắt bóng:

- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật động tác

- Từng hàng tập lại kĩ thuật theo nhóm

- HS tập cá nhân kĩ thuật phối hợp chạy mang vác

5–>6 lần 3–>4 lần 1–>2 lần

- GV tập lại động tác mẫu để HS xem và tập theo

* * –> * * * * <– * * * * –> * * * * <– * * o GV

* Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức” - Hướng dẫn kĩ thuật trò

chơi

- Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi

7-9’

1 lần

(9)

C- Kết thúc: 3-4’ - Hồi tĩnh: Tập động tác

thả lỏng thể, để thể sớm hồi phục

- Hôm các em ôn luyện và học mới những nội dung gì? (Tung bóng và bắt; Nhảy dây; bật cao)

- Nhận xét và dặn dò Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./

6 -> lần

1 -> lần

- Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực

- Cho HS nhắc lại nội dung vừa tập luyện

- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà



  

GV

Thứ ba ngày 16 tháng năm 20 Chính tả ( Nghe - viết )

CAO BẰNG

I MỤC TIÊU:

- HS nhớ - viết đúng bài thơ Cao Bằng Trình bày đúng hình thức bài thơ - Nắm được quy tắc viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người tên địa lí Việt Nam( BT2, 3)

- Giáo dục HS tính kiên trì, ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường một địa danh nổi tiếng của nước ta

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ, bút dạ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 ổn định tổ chức: KT sĩ số 2 Kiểm tra cu

+ Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?

+ Viết tên người, tên địa lí Việt Nam bảng

- GV nhận xét HS

3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Nội dung

*

Nhớ -viết chính tả

- Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ

+ Những chi tiết nào nói nên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ?

- GV : Cao Bằng là vẻ đẹp kì vĩ về

+ HS nêu

+ Cả lớp viết

- HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ

Cao Bằng.

(10)

cảnh vật “ Cửa gió Tùng Chinh”, …Vì vậy chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn cảnh đẹp mà thiên nhiên ban tặng

- GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu

- Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Đèo Giàng, mận ngọt, dịu

dàng, suối trong, sâu sắc.

- Cho HS viết

- GV đọc bài chính tả

- GV chấm chữa bài

- GV nhận xét bài viết của HS

* Làm bài tập chính tả

Bài 2

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mở bảng phụ, cho HS làm cá nhân

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

Bài 3

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS đọc khổ thơ

- GV nói về các địa danh bài: Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa; Pù Mo, Pù Xai là các địa danh thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Đây là những vùng đất biên cương giáp giới giữa nước ta và nước Lào

- Cho HS làm bài theo cặp

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

c Củng cố: Cho HS đọc lại bài chính

tả

4 Tổng kết

- Nhận xét tiết học

5 Dặn do: Chuẩn bị bài: Nghe- viết :

Núi non hùng vĩ, ôn tập quy tắc viết hoa.

- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ - Lắng nghe, ghi nhớ

- Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng

- HS nhớ lại bài thơ, tự viết bài

- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi

- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai

- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau

- HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở

- đội lên bảng thi tiếp sức- điền đúng, điền nhanh; đại diện nhóm đọc kết quả, nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam

- HS đọc đề bài (đọc cả bài Cửa gió

Tùng Chinh).

- HS đọc khổ

- HS làm bài vào vở, đại diện trình bày

(11)

Toán MÉT KHỐI

I MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối

- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi – mét khối, xăng – ti – mét khối - Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Tranh vẽ mét khối Bảng đơn vị đo thể tích và các tấm thẻ. - HS: SGK.

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2 Kiểm tra cu

- Thực hiện đổi đơn vị đo thể tích - Nhận xét học sinh

3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Nội dung

* Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ đơn vị đo thể tích học.

a) Hình thành biểu tượng mét khối.

- Xăng-ti-mét khối là gì?

- Đề-xi-mét khối là gì?

- Vậy tương tự thế mét khối là gì?

- GV nêu: Mét khối viết tắt là m3.

- GV treo hình minh hoạ SGK: Đây là hình lập phương có cạnh dài 1m

+ Tương tự các đơn vị đề-xi-mét và xăng-ti-mét đã học, em cho biết hình lập phương có cạnh 1m gồm hình lập phương cạnh 1dm? giải thích?

+ Vậy m3 bằng dm3?

- GV ghi bảng: m3 = 1000 dm3

+Vậy m3 bằng cm3? Vì

sao?

b) Nhận xét:

- GV treo bảng phụ

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng

- HS nghe

- Là thể tích hình lập phương có cạnh dài cm

- Là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1dm

- Là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1m

- HS quan sát

+ HS trả lời: 1000 hình

+ HS: m3 = 1000 dm3

- HS trả lời tương tự

(12)

- Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé - GV gắn các tấm thẻ vào bảng theo câu trả lời của HS ( m3 ; dm3 ; cm3)

- GV gọi HS lên bảng viết vào chỗ còn trống bảng

+ Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau

+ Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích lớn liền trước

Gv nhận xét, kết luận

m3 dm3 cm3

1m3

= 1000dm3

1dm3

= 1000cm3

= 10001 m3

1cm3

= 10001 dm3

* Luyện tập:

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc bài

a) Yêu cầu HS đọc các số đo

b) GV đọc cho HS viết - GV nhận xét đánh giá

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc bài

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp

1m3 = 1000 dm3

1 m3 = 000 000 cm3

+ Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo thể tích bé liền kề

1dm3 = 1000

1

m3; 1cm3 = 1000

1

dm3 + Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần nghìn đơn vị đo thể tích lớn liền kề.

- HS đọc bài

- HS nối tiếp đọc các số đo

a/ 15 m3 : Mười lăm mét khối

205 dm3 : Hai trăm linh năm mét khối

10025 m3 : Hai mươi lăm phần trăm

mét khối

0,911 m3 : Không phẩy chín trăm mười

một mét khối

b/ Viết số : 7200 m3 ; 400 m3 ;

8

m3 ;

0,05 m3

- 1HS nêu

- Thảo luận cặp, trình bầy kết quả a cm3 = 0,001 dm3

5,216 m3 = 5216 dm3

13,8 m3 = 13 800 dm3

0,22 m3 = 220 dm3

b dm3 = 1000 cm3

1,969 dm3 = 1969 cm3

4m

(13)

- GV nhận xét đánh giá

4 Củng cố,dặn dò :

1 m3 = dm3?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài:

19,54 m3 = 19540 cm3

- HS nêu

Luyện từ câu

LUYỆN TẬP NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP QUAN HỆ TỪ

I MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Rèn cho học sinh kĩ làm bài tập thành thạo

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bút dạ + giấy khổ to để HS làm bài 2; viết các câu ghép ở các bài tập + băng dính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Kiểm tra:

- Kiểm tra 2HS

- GV nhận xét

2 Bài mới:

1.Giới thiệu :

- Hôm chúng ta cùng tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nới các vế câu bắng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu

2 Hướng dẫn HS làm tập :

Bài tập : Cho các ví dụ sau :

a/ Bởi chưng bác mẹ nói ngang Để cho đũa ngọc, mâm vàng xa b/ Vì trời mưa to, đường trơn đổ mỡ

H: Em hãy cho biết :

- Các vế câu chỉ nguyên nhân hai ví dụ

- Các vế câu chỉ kết quả

- Quan hệ từ, cặp quan hệ từ ví dụ

- 2HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép điều kiện (giả thiết)-kết quả bằng quan hệ từ

- Làm lại BT 1; - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu Bt1

- HS làm bài theo nhóm

(14)

- GV nhận xét, chốt ý đúng:

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống quan hệ

từ hoặc cặp quan hệ từ các câu sau:

a) Hà kiên trì luyện tập cậu đã trở thành một vận động viên giỏi

b) trời nắng quá em ở lại đừng về c) hôm bạn cũng đến dự chắc chắn cuộc họp mặt càng vui

d) hươu đến uống nước rùa lại nổi lên - GV mời HS lên bảng phân tích câu ghép, GV chốt lại kết quả

Bài tập 3: Điền vào chỗ trống các thành

ngữ sau: a) Ăn b) Giãy c) Nói d) Nhanh

(GV cho HS giải thích nghĩa của các câu thành ngữ trên)

- GV dán tờ phiếu có bài trắc nghiệm lên bảng

Cho HS lên thi làm nhanh - GV nhận xét, chốt ý đúng:

3.Củng cô, dặn do:3p

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục củng cố kiến thức bằng các ví dụ

a/ Các vế câu chỉ nguyên nhân:

Bởi chưng bác mẹ nói ngang ; Vì trời mưa to

b/ Các vế câu chỉ kết quả

- Để cho đũa ngọc mâm vàng xa

nhau

- đường trơn đổ mỡ

c/ Quan hệ từ, cặp quan hệ từ: bởi, để,

a) Nếu thì

b) Nếu thì ; Giá mà thì c) Nếu thì

d) Khi thì ; Hễ thì

Ví dụ:

a) Ăn tằm ăn rỗi. b) Giãy đỉa phải vôi c) Nói vẹt (khướu) d) Nhanh sóc (cắt)

- HS thi

- HS lắng nghe

Lịch sử

NHÀ MÁY HIỆNĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI(TIẾT 2)

( Dạy theo mô hình VNEN)

K

ĩ thuật

(15)

I/ MỤC TIÊU :

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu

- Biết cách lắp được xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được

- Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp chắc chắn, chuyển động xễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả được

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn - Bộ Lắp ghép kĩ thuật lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu các bước lắp xe cần cẩu

- Nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới

- Giới thiệu: Phần tiếp theo của bài Lắp xe

cần cẩu sẽ giúp các em lắp được xe cần

cẩu đúng kĩ thuật và đúng qui trình - Ghi bảng tựa bài

* Hoạt động 3: Thực hành lắp xe cần cẩu

- Cho xem xe cần cẩu đã lắp sẵn

- Yêu cầu biết cách lắp được xe cần cẩu theo mẫu, xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp chắc chắn, chuyển động xễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả được

a) Chọn chi tiết

- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Để

lắp được xe cần cẩu, theo em cần những chi tiết nào?

- Yêu cầu chọn đủ, đúng các chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp

- Yêu cầu kiểm tra theo nhóm đôi b) Lắp từng bộ phận:

- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu

các phận xe cần cẩu cần để lắp.

- Hỗ trợ: Lưu ý vị trí trong, ngoài của các chi tiết cũng vị trí của các lỗ lắp - Yêu cầu lắp lần lượt từng bộ phận - Quan sát và uốn nắn

c) Lắp ráp xe cần cẩu:

- Yêu cầu tham khảo SGK và trả lời câu

- Hát vui

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa bài

- Quan sát mẫu

- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu

- Thảo luận và nối tiếp trả lời

- Thực hiện đúng theo yêu cầu

- Hai bạn ngồi cạnh kiểm tra

- Thảo luận và tiếp nối trả lời

+ Thực hiện lắp từng bộ phận

(16)

hỏi: Nêu bước lắp ráp xe cần cẩu. - Lưu ý HS: Độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu; kiểm tra tay quay, dây tời, cần cẩu

- Yêu cầu thực hiện lắp ráp theo đúng quy trình

* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm

- Yêu cầu trưng bày sản phẩm đã hoàn thành

- Yêu cầu nêu tiêu chuẩn đánh giá (mục III, SGK)

- Yêu cầu đánh giá sản phẩm theo nhóm đôi

- Chọn sản phẩm hoàn chỉnh để đánh giá trước lớp

- Yêu cầu tháo rời từng bộ phận rồi tháo rời từng chi tiết của từng bộ phận và xếp gọn các chi tiết vào hộp theo đúng vị trí 4/ Củng cố

- Yêu cầu nhắc lại các bộ phận cần lắp và các bước lắp

- Nắm vững các thao tác, các em thực hiện lắp ráp xe cần cẩu đúng qui trình và đúng kĩ thuật

5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Những sản phẩm chưa đạt hoàn thành ở nhà

- Chuẩn bị Bộ lắp ghép kĩ thuật để thực hành bài Lắp xe ben

trả lời

- Chú ý

- Thực hiện lắp ráp xe cần cẩu theo đúng quy trình

- Trưng bày sản phẩm đã thực hiện - Tiếp nối nêu

- Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn

- Tiếp nối đánh giá

- Tháo rời và xếp gọn các chi tiết vào hộp

- Tiếp nối nêu

Thứ tư ngày 17 tháng năm 20 Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU:

(17)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể Rèn luyện thói quen ham đọc sách

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cu

Cho học sinh nối tiếp kể lại câu - học sinh kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện? Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Nội dung * Tìm hiểu đề.

Cho HS đọc đề bài

- Giáo viên dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng

+ Em kể câu chuyện gì?

+ Nhân vật em nói đến có hành động thế nào để bảo vệ trật tự, an ninh? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết - Giáo viên nêu một số yêu cầu - Cho HS đọc gợi ý sách giáo khoa - Giáo viên ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng

* Kể chuyện nhóm.

- Chia lớp thành nhóm HS

- Kể chuyện cho các bạn cùng nhóm nghe

- Gợi ý cho các nhóm câu hỏi trao đổi: + Tại bạn thích câu chuyện này? +Bạn có thích nhân vật chính truyện không? Vì sao?

+ Bạn thích chi tiết nào truyện nhất?

+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

+Câu chuyện có ý nghĩa thế nào đối với phong trào bảo vệ trật tự, an ninh?

*Thi kể chuyện

- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét bạn kể chuyện

- học sinh nêu

- học sinh đọc

- học sinh giới thiệu về câu chuyện và nhân vật mình định kể

- HS trả lời

- học sinh nối tiếp đọc bài

- học sinh ngồi cùng nhóm kể chuyện cho nghe

- Trao đổi với theo một số câu hỏi giáo viên gợi ý

(18)

c Củng cố: - Giáo viên nhận xét, kết

luận, tuyên dương HS kể tốt

4 Tổng kết:- Nhận xét tiết học.

Khuyến khích học sinh chăm đọc sách

5 Dặn do: - Về nhà kể lại cho nhiều

người cùng nghe và chuẩn bị bài sau: Kể …tham gia.

Toán LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng

- Biết đổi các đơn vị thể tích, so sánh các số đo thể tích (BT3a, b)

- Làm được bài tập BT1a,b dòng 1, 2, 3; BT2; BT1a,b dòng 1, 2, 3; BT2 HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Bảng phụ - HS : SGK

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS:

+ Nêu mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối

+ Gọi học sinh lờn bảng làm bài tập - Nhận xét

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng cũng biết đổi các đơn vị thể tích, so sánh các số đo thể tích

- Ghi bảng tựa bài

* Luyện tập Bài 1:

a)Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS làm bài vào vở

-Yêu cầu tổ Hs nối tiếp chữa bài ,mỗi HS đọc một số đo

- Hát vui

- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu

Lớp nhận xét

- Nhắc tựa bài

Bài 1:

a) Đọc sô đo

-HS làm bài vào vở Năm mét khối

Hai nghìn không trăm năm mươi xăng– ti–mét khối

Hai nghìn không trăm linh năm đề-xi-mét khối

(19)

-GV yêu cầu HS nhận xét -GV đánh giá

-Yêu cầu HS nêu cách đọc chung

b)Yêu cầu HSđọc đề bài

-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở,1HS

lên bảng làm bài

-Yêu cầu HS chữa bài lên bảng -GV nhận xét

Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc đề bài

-GV treo bảng phụ ghi đầu bài

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài

-Yêu cầu HS chữa bài

-GV chú ý cả cách đọc (a),(b),(c) đều đúng

-Chú ý:Thông thường HS chỉ cho cách đọca là đúng và cho cách đọc khác là sai.Khi đọc GV có thể yêu cầu HS viết số theo cách đọc đã cho và các em sẽ nhận kết quả đúng (a , b, c)

Bài 3:

-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm -Nếu HS lúng túng ,GV có thể gợi ý sau:

Hãy đọc các số đo về dạng số thập phân với cùng đơn vị đo :Nhẩm lại quy tắc so sánh số thập phân(hoặc quy tắc

Không phẩy một trăm linh chín xăng–ti– mét khối

Không phẩy,không không trăm mười lăm đề-xi-mét khối

Một phần tư mét khối

chín mươi lăm phần nghìn đề-xi-mét khối

-HS nhận xét

-Đọc các số đo rồi đọc đơn vị đo

b) Viết sô đo đơn vị thể tích

-Cả lớp làm vào vở,1HS làm bảng -Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng–ti–mét khối 1952 cm3

Hai nghìn không trăm mươi năm mét khối : 2015 m3

Ba phần tám đề-xi mét khối:

8dm

Không phẩy chính trăm mười chín mét khối:0,919 m3

Bài 2:

-Đúng ghi Đ,sai ghi S -HS quan sát

-HS thảo luận làm bài bảng phụ 0,25m3 đọc là:không phẩy hai mươi năm

mét khối:Đ

b)Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối:Đ

c)Hai mươi lăm phần trăm mét khối :Đ d)Hai mươi lăm phần nghìn mét khối:S

Bài 3:

(20)

so sánh số tự nhiên)

- Yêu cầu HS nhận xét các số đo - Yêu cầu HS làm bài vào vở,3 HS lên bảng làm bài

-Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét,đánh giá

-Chuyển phân số thập phân sang số thập phân ,ta làm thế nào?

-Yêu cầu về nhà làm thêm cách khác với cách đã làm lớp

4/ Củng cố , dặn dò

- Yêu cầu nhắc lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài Thể tích hình hộp chữ

nhật

-So sánh các số đo: a)Không cùng đơn vị đo

Số đo viết dưới dạng số thập phân,hoặc số tự nhiên,hoặc phân số

b)Cùng đơn vị đo

Số đo viết dưới dạng số phân số hoặc số thập phân

Bài giải

a)Đổi 913,232413 m3=913232413cm3

Nên 913,232413 m3 = 913232413cm3

b) Đổi 12345

1000 m

3= 12,345 m3

Nên 12345

1000 m

3= 12,345 m3

Đổi 8372361

1000 m

3= 83723,61m3

Nên8372361

1000 m

3= 83723,61m3

-Đếm xem có chữ số ở mẫu của phân số thập phân thì có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân của số thập phân

- HS phát biểu

Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ

- Hiểu được hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú tuần ( trả lời được câu hỏi 1,3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích.)

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh họa SGK

(21)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cu

- Cho học sinh nối tiếp đọc từng đoạn của bài tập đọc trớc và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

a Giới thiệu bài: Khi đất nước chưa

thống nhất, một số HS miền Nam đư ợc gửi học tập ở miền Bắc Các bạn học ở trường nội trú Các chú công an tuần đêm để các cháu HS miền Nam thật ngon giấc ngủ Để thấy đư ợc tình cảm của các chú công an đối với HS miền Nam, chúng ta vào đọc, hiểu bài thơ

Chú tuần của tác giả Trần Ngọc

- Tác giả của bài thơ là ơng Trần Ngọc Ơng là mợt nhà báo qn đợi Ơng viết bài thơ này năm 1956 Lúc bấy giờ, ông là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có rất nhiều trường nội trú dành cho em cán bộ miền Nam học tập thời kì đất nước ta còn bị chia cắt

b Nội dung

*Luyện đọc:

- Cho HS luyện đọc đoạn

- Cho HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài:

- Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sách giáo khoa

- học sinh nối tiếp trình bày

- HS theo dõi

- HS đọc toàn bài Lần 1: HS đọc

- Luyện đọc từ ngữ, câu

Từ ngữ : lạnh lùng, im lặng, bay,

hun hút, giấc ngủ, lu luyến ,

Câu: Mai cháu học hành tiến bộ

Cháu ơi! Ngủ nhé cho say

Lần 2: HS đọc - HS đọc chú giải

- Luyện đọc cặp Kiểm tra đọc cặp

- HS thảo luận, trình bày

(22)

+ Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào?

+Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên của học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? +Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ, chi tiết nào?

GV chốt lại: Các chiến sĩ công an yêu

thương các cháu HS Các chú quan tâm, lo lắng cho các cháu Các chú sẵn sàng chịu đựng những khó khăn gian khổ để các cháu có cuộc sống bình yên, hạnh phúc

+ Nêu nội dung của bài thơ?

*Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:

+ Tìm giọng phù hợp cho từng khổ thơ Tìm các từ cần nhấn giọng?

- Treo bảng phụ khổ thơ đầu và yêu cầu luyện đọc diễn cảm

- Thi đọc thuộc lòng theo hình thức thả thơ

- Nhận xét, đánh giá

c Củng cố: Nêu ý nghĩa của bài thơ?

4 Tổng kết: - Nhận xét tiết học.

5 Dặn do: -Về nhà học thuộc lòng bài

thơ và chuẩn bị bài: Luật tục xưa

người Ê- đê.

+ Trong đêm tối mùa đông giá lạnh

+ Ca ngợi các chiến sĩ tận tuỵ, yêu trẻ

Từ ngữ: dùng những từ ngữ xư ng hô thân mật: chú, cháu, cháu hỏi thăm các cháu có ngủ ngon không, dặn các cháu cứ yên tâm ngủ, chú tự nhủ tuần để giữ cho cháu có giấc ngủ say

+ Bài thơ nói lên tình cảm yêu thơng các chú tuần, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp cho các cháu

- học sinh nối tiếp đọc bài

Cần đọc với giọng nhẹ, trầm lắng, trìu mến, thiết tha khổ thơ cuối cần đọc nhanh

- học sinh thi đọc Bình chọn bạn đọc hay

- Đọc thuộc lòng theo yêu cầu

- HS trả lời

Mĩ thuật

TẬP VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

( GV chuyên dạy)

(23)

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I MỤC TIÊU:

Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc phần của chương trình hoạt động - Bảng nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cu

- Nêu cấu trúc của một chơng trình hoạt động?

- Nhận xét câu trả lời đúng

3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Nội dung

- Cho HS đọc đề bài

Cho HS đọc gợi ý sách giáo khoa

+ Em lựa chọn hoạt động nào để lập chương trình hoạt động?

+ Mục tiêu của chương trình hoạt động đó là gì?

+ Việc làm đó có ý nghĩa nh thế nào đối với lứa tuổi của các em?

+ Địa điểm tổ chức hoạt động ở đâu? + Hoạt động đó cần có các dụng cụ và phương tiện gì?

- GV gợi ý: Em hãy tưởng tượng mình là liên đội trưởng để lập chương trình hoạt động

- Học sinh tự làm bài

Gv nhận xét

- Cho HS đọc chương trình hoạt động của mình

- Nhận xét

c Củng cố: Nêu các bước của chương

trình hoạt động?

4 Tổng kết: - Nhận xét tiết học.

5 Dặn do: - Về nhà hoàn chỉnh ch ương

trình hoạt động và chuẩn bị bài sau: Trả văn kể chuyện.

- học sinh nêu

- Nối tiếp đọc đề

- học sinh đọc.Nối tiếp trả lời

- Lớp làm vở bài tập, một học sinh làm bảng nhóm và trình bày

- học sinh đọc bài làm của mình

(24)

Tốn

THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU:

- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật (BT1)

- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan

- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bộ đồ dùng dạy học Toán lớp III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cu

- Hình hộp chữ nhật có mặt, là những mặt nào?

- Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước, là những kích thước nào?

- Hình hộp chữ nhật có cạnh, đỉnh?

- Nhận xét HS

3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Nội dung

*Hình thành công thức và qui tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.

- GV lấy hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 10 cm

- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật này bằng xăng ti mét khối, ta cần tìm số hình lập phương cm3 xếp đầy hộp.

- Yêu cầu HS quan sát hình hộp chữ nhật đã xếp các hình lập phương cm3 vào đủ một lớp hộp ( mô hình) - Gọi HS lên đếm xem xếp lớp có hình lập phương cm3

- GV ghi kết quả đếm của HS

- Mỗi lớp có 20  16 = 320 (hình lập

phương cm3).

+ Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp? +Vậy cần hình để xếp đầy hộp?

- GV ghi theo kết quả trả lời:

- HS nối tiếp trả lời

- HS theo dõi

- HS quan sát chú ý để nhận thức nhiệm vụ

- HS quan sát mẫu mô hình

- HS đếm và trả lời

(25)

cần 320  10 = 3200 (hình lập phương)

- Vậy thể tích hình hộp chữ nhật đã cho là: 20  16  10 = 3200 (cm3)

- Yêu cầu HS nhắc lại * Quy tắc:

- GV ghi lên bảng:

20 x 16 x 10 = 3200

c.dài x c.rộng x c.cao = thể tích - Giải thích: 20 là chiều dài, 16 là chiều rộng, 10 là chiều cao, 3200 là thể tích của hình

- Yêu cầu HS nhìn vào cách làm trên, nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật đã biết các số đo kích thước - GV kết luận

-Yêu cầu HS đọc lại qui tắc SGK/121

- GV ghi bảng: Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật ta có: V = a  b  c

(a, b, c là kích thước (cùng đơn vị đo) của hình hộp chữ nhật)

* Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài

- Yêu cầu HS trình bày kết quả

- GV nhận xét chữa bài

c Củng cố: Nêu qui tắc tính thể tích

hình hộp?

4 Tổng kết: Nhận xét tiết học.

5 Dặn do: Về nhà học bài và chuẩn bị

bài: Thể tích hình lập phơng.

- HS nhắc lại kết quả

- HS theo dõi

- HS trả lời

- Thực hiện theo yêu cầu

- Theo dõi và nhắc lại

- HS đọc đề bài

- HS lên bảng giải, HS cả lớp làm vào vở

a Thể tích hình hộp là: x x = 180( cm3)

b Thể tích hình hộp là:

1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825( m3)

c Thể tích hình hộp là:

5 10   (dm

3)

- HS nêu

Luyện từ câu

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

(26)

- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo các câu ghép (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2 Kiểm tra cu

- học sinh lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ điểm: Trật tự - an ninh. - Lớp làm miệng bài tập trang 48 sgk - Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Nội dung * Luyện tập:

Bài 1

- Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu chuyện vui Ngời lái xe đãng trí

- GV giao việc:

 Đọc lại yêu cầu + câu chuyện  Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến  Phân tích cấu tạo của câu ghép đó - Cho HS làm bài GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã ghi câu ghép cần phân tích

- Cho HS trình bày kết quả

- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng

H: Câu chuyện gây cời chỗ nào?

Bài 2.

- Cho HS làm bài theo cặp

- học sinh lên bảng

Cả lớp làm bài

- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- HS làm lên bảng làm

- HS còn lại dùng bút chì gạch câu ghép SGK ( hoặc làm vào vở nháp) - Một số HS phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét bài làm của bạn bảng

Câu ghép có truyện vui là:

Vế 1: Bọn bất l ơng ấy không chi ăn cắp tay lái c v

Vế 2: mà chúng còn lấy cả bàn đạp phanh c v

- ở chỗ ngời lái xe ngồi nhầm vào hàng ghế sau của xe mà lại t ởng ngồi vào hàng ghế trớc chỗ có tay lái nên cho là tay lái và phanh bị lấy cắp

- học sinh đọc y/c

- Học sinh thảo luận, trình bày a .không chỉ mà

(27)

- Kết luận lời giải đúng

c Củng cố: Để thể hiện quan hệ tăng

tiến giữa các vế câu ghép ta làm thế nào?

4 Tổng kết

- Nhận xét tiết học

5 Dặn do

- Về nhà đọc thuộc ghi nhớ, chuẩn bị

bài học sau:

MRVT: Trật tự- An ninh.

2 HS nêu

Âm nhạc

ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: HÁT MỪNG;TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC . ÔN TẬP: TĐN SỐ

( GV chuyên dạy)

Thể dục

NHẢY DÂY BẬT CAO TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” I- MỤC TIÊU:

- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường sạch và mát đảm bảo an toàn - Phương tiện: Còi, dây, bóng, niệm…

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

A- Mở đầu:

* Ổn định: - Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm các em sẽ tập luyện: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau; Làm quen động tác bật cao

5-6’

- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án



  

GV

* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng thể, để thể thích ứng bài sắp tập

6 -> lần - Cho HS khởi động nhanh, gọn

và trật tự  

 

GV * Kiểm tra bài cũ:

Gọi vài em tập lại kĩ thuật tung và bắt bóng; nhảy dây kiểu chụm chân

1 -> lần

- Nhận xét ghi kết quả mức hoàn thành động tác cho HS

(28)

I/ Hướng dẫn kĩ thuật động

tác:

a- Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau:

Khi nhảy các em chỉ cho chân chạm đất, chân đưa duỗi trước hoặc co (khi mỏi đổi chân chạm đất)

- Toàn lớp luyện tập kĩ thuật nhảy (không dây)

- Từng nhóm tập luyện nhảy dây chân trước chân sau - Cho HS tập cá nhân

5 -> lần

4 -> lần

1 -> lần

- GV giảng giải và làm mẫu các kĩ thuật động tác cho HS xem và tập theo đúng từng kĩ thuật mỗi động tác     GV

b- Bật cao:

1 Kiễng gót chân, tay duỗi lên cao hít sâu vào

2 Khuỵu gối, hạ thấp trọng tâm tay từ hạ xuống sau

3 Đánh tay trước, phối hợp chân bật nhảy lên cao

4 Tiếp đất mũi bàn chân, hạ gót, khuỵu gối, tay đưa trước giữ thăng bằng - Toàn lớp luyện tập kĩ thuật bật cao

- Từng nhóm tập luyện kĩ thuật bật cao

- Cho HS tập cá nhân kĩ thuật bật cao

5 -> lần -> lần -> lần

- GV giảng giải và làm mẫu các kĩ thuật động tác cho HS xem và tập theo đúng từng kĩ thuật mỗi động tác     GV

II- Trò chơi: “Qua cầu tiếp sức”

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi

- Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi

7-9’

1 lần

- GV hướng dẫn cách chơi và qui luật chơi để HS nắm và biết cách chơi

C- Kết thúc: 3-4’

- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng thể, để thể sớm hồi phục

- Hôm các em ôn

6 -> lần

1 -> lần

- Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực - Cho HS nhắc lại nội dung vừa

 

(29)

luyện và học mới những nội dung gì? (Tung bóng và bắt; Nhảy dây; bật cao)

- Nhận xét và dặn dò Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./

tập luyện

- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà

GV

Thứ sáu, ngày 19 tháng năm 20 Tập làm văn

TR BI VN K CHUYN I MC TIấU :

- Nhận biết và tự sửa được lỗi bài của mình và sử lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc cho hay

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết lại các đề kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, … cần chữa trước lớp

- Bảng nhóm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2 Kiểm tra cu

- Chấm điểm chơng trình hoạt động của ba học sinh

- Nhận xét ý thức học bài của học sinh

2 Bài mới

a Giới thiệu bài b Nội dung

* Đề bài: Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn

- Đọc lại đề bài - Nhận xét chung * Ưu điểm:

- Học sinh hiểu bài, viết đúng yêu cầu đề bài

- Bố cục bài văn rõ ba phần - Diễn đạt rõ ràng

- Cách sử dụng lời văn rõ ý

* Tồn tại:

- Chính tả: Còn nhiều viết sai và nhầm lẫn giữa phụ âm đầu l / n, x/s, tr/ch Ví dụ song / song, lên / nên

- Đặt câu:

- học sinh nộp

- Nhắc lại đầu bài

- Nối tiếp đọc

(30)

Tôi với bạn Lan có một tình bạn sáng từ thủa nhỏ

- Giáo viên đưa lỗi bảng phụ, học sinh thảo luận

-Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng

- Lớp tự chữa bài vào vở

- Giáo viên giúp đỡ từng cặp học sinh -Gọi một số học sinh có bài làm tốt đọc trước lớp cho các bạn cùng tham khảo - Hướng dẫn viết lại một đoạn văn học sinh có nhiều lỗi chính tả, diễn đạt chưa có ý, dùng từ ch ưa hay hoặc những mở bài, kết bài còn đơn giản

- Đọc lại đoạn vừa viết

- Giáo viên quan tâm động viên những bài viết tiến bộ dù rất nhỏ đoạn văn trình bày lại

c Củng cố: Nêu cấu tạo của bài văn kể

chuyện?

4 Tổng kết: Nhận xét tiết học.

5 Dặn do: - Chuẩn bị bài học giờ sau:

Ôn tập về tả đồ vật.

- Lớp thảo luận nhóm để tìm và sửa những lỗi có đoạn giáo viên đa

- Đại diện nhóm trình bày Theo dõi, nhận xét

- Nối tiếp trình bày

- HS làm theo hướng dẫn

2 HS đọc

2 HS nêu

Toán

THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I MỤC TIÊU:

- Biết công thức tính thể tích hình lập phương

- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan

- Làm được bài tập 1,3; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mô hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh cm và một số hình lập phương có cạnh cm, hình vẽ hình lập phương

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập - HS: SGK

II CÁC HOẠT ĐỘ NG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức: KT sĩ số 2 Kiểm tra cu

- Nêu các đặc điểm của hình lập phương? - Hình lập phương có phải là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật không?

(31)

- Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Nhận xét HS

3 Bài mới

a Giới thiệu bài b Nội dung

*Hình thành công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

Ví dụ:

- GV yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng cm, chiều cao bằng cm

- Em có nhận xét gì về hình hộp chữ nhật - Vậy đó là hình gì?

- Treo mô hình trực quan

- Hình lập phương có cạnh là cm có thể tích là 27 cm3.

+ Nêu cách tính thể tích hình lập phương? - Yêu cầu HS đọc quy tắc tính, cả lớp theo dõi

+Công thức:

- GV treo tranh hình lập phương Hình lập phương có cạnh a, Hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương

- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính thể tích hình lập phương SGK / 122

* Luyện tập

Bài 1

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS xác định cái đã cho và cái cần tìm từng trường hợp

- Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài

Bài 3

- Cho HS làm nhóm

- GV nhận xét

Nêu qui tắc tính thể tích HLP?

4 Củng cô, dặn do:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc quy tắc và chuẩn bị

bài: Luyện tập chung.

- HS trả lời + HS nêu

Thể tích HLP =cạnh x cạnh x cạnh HS đọc

- HS viết: V = a x a x a

+ V : thể tích hình lập phương + a: Độ dài cạnh hình lập phương - Thực hiện theo yêu cầu

- HS đọc đề bài và thực hiện

- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

- HS đọc

Thảo luận, trình bày Đáp số: a 504 cm3

b 512 cm3

(32)

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN(TIẾT 1)

(Dạy theo mơ hình VNEN)

Địa lí

KHU VỰC ĐƠNG NAM Á VÀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM ( TIẾT )

(Dạy theo mô hình VNEN)

SINH HOẠT TẬP THỂ NỘI DUNG

1 Khởi động:

-Yêu cầu cả lớp hát một bài

2 Nhóm trưởng báo cáo tình hình hoạt động nhóm tuần: 3 GV nhận xét tình hình hoạt động tuần qua:

*Ưu điểm:

- Các em đã ổn định nề nếp

- Đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ - Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ

-Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng -Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài

- Tuyên dương HS: ………

*Hạn chế:

-Một số em còn thiếu khăn quàng đồ dùng học tập, tập thể dục còn chậm: ………

-Có một vài em chưa chú ý nghe giảng, lười học bài:

………

3 GV nêu kế hoạch hoạt động tuần tới: * Nề nếp:

- Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng giờ học - Chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp

* Học tập:

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 24 - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học

- Nhóm trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp - Thi đua học tốt lớp, trường

- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS - Thực hiện truy bài đầu giờ học

* Đạo đức:

- Thực hiện tốt việc thưa, về gửi; đến nơi về đến chốn

- Tuyệt đối không nói tục, chửi thề ở trường và ngoài xã hội

- Bạn bè phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau; không nên gây gỗ hoặc đánh

* Vệ sinh:

(33)

* Hoạt động khác:

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 07:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w