- Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.. - Biết một năm đó thuộc thế kỉ nào.[r]
(1)TUẦN 25
Thứ hai, ngày 29 tháng năm
Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I / MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm văn với thái độ tự hào, ca ngợi
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ cùa đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên
- Trả lời câu hỏi SGK II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Tranh minh họa chủ điểm tranh minh họa học SGK
- Bảng phụ viết đoạn: Lăng vua Hùng đến …đồng xanh mát. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Ởn định tở chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
+ Gọi HS đọc bài: Hộp thư mật. + Nêu nội dung bài?
- GV nhận xét.
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nội dung: * Luyện đọc
+ Chia làm đoạn cho HS luyện đọc
ơ
- Luyện đọc cặp - Kiểm tra đọc cặp - GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
- Cho HS thảo luận câu hỏi bài theo nhóm
+ Bài văn viết cảnh vật gì, ở đâu?
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS giỏi đọc
+ Lần 1: HS luyện đọc nối tiếp Luyện đọc từ: xoè hoa, sừng sững, Câu: Trong đền, dòng chữ vàng/Nam
quốc sơn hà/ uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa
+ Lần : HS đọc HS đọc chú giải HS đọc cặp - cặp đọc
- HS thảo luận, trình bày
(2)+ Hãy kể những điều em biết vua Hùng?
+ Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
+ Những từ ngữ đó gợi cho em thấy phong cảnh đền Hùng sao?
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết gì nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc?
+ Hãy kể ngắn gọn truyền thuyết mà em biết?
+ Em hiểu câu ca dao sau nh nào: Dù tháng ba?
+ Dựa vào nội dung tìm hiểu, em hãy nêu nội dung bài?
* Đọc diễn cảm
+ Nêu giọng đọc bài?
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn Lăng vua Hùng đồng bằng xanh mát
c Củng cố: Nêu nội dung học?
4 Tổng kết: GV nhận xét tiết học
5 Dặn dò: Về nhà học đọc trước bài: Cửa sông.
Hùng, tổ tiên dân tộc ta
+ Các vua Hùng những ng ười đầu tiên lập nhà nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách khoảng 4000 năm
+ Những từ ngữ: những khóm hải đư-ờng đâm rực đỏ, những cánh b-ướm nhiều màu sắc bay dập dờn, bên trái đỉnh Ba Vì cao vòi vọi, bên phải dãy Tam Đảo bức tường xanh sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, trước mặt Ngã Ba Hạc,
+ Cảnh thiên nhiên đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ
+ Những truyền thuyết: Sơn Tinh, Thuy Tinh; Thánh Gióng; An Dương Vương; Sự tích trăm trứng; Bánh chưng, bánh giày
+ HS kể
+ Câu ca dao nhắc nhở người dù bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì cũng không quên ngày giỗ Tổ
+ 2, HS nêu
…
- HS nối tiếp đọc - 2HS nêu giọng đọc
- HS thi đọc Bình chọn bạn đọc tốt
- HS nêu
(3)KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II)
I./ MỤC TIÊU :
Tập trung vào kiểm tra:
- Tỉ số phần trăm giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Thu thập xử lí thơng tin từ biểu đồ hình quạt
- Nhận dạng, tính diện tích, thể tích số hình đã học II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Giấy kiểm tra
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Phần I: Trắc nghiệm (3đ) * Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết :
Câu 1: (0,5 đ) 0,25m3 đọc là:
A Hai mươi lăm phần trăm mét B Không phẩy hai mươi lăm mét khối C Hai mươi lăm phần mười mét khối
Câu 2: (0,5 đ) Trong b có 25 cá, ó có 20 cá chép T s ph n tr m ể đ ỉ ố ầ ă c a s cá chép v s cá b l : ủ ố ố ể
A 125 % B.50 % C 80 %
Câu 3: (0,5 đ) Th tích c a m t hình l p phể ủ ộ ậ ương có c nh 5cm l :ạ A 125cm3 B 100cm3 C 150cm3
Câu 4:(0,5 đ) M t hình trịn có bán kính 7cm Chu vi hình trịn ó l : ộ đ
A 21,98 cm B 43,96 cm C 153,86cm
Câu 5:(0,5 đ) Diện tích tồn phần hình lập phương 24m2 C nh c aạ ủ
hình l p phậ ương ó l :đ
A 8m B 4m C 2m
Câu 6: (0,5 đ) Diện tích phần tơ đậm hình chữ nhật là:
A 42cm2 B 21cm2 C 24cm2
Phần II Tự luận: (7điểm)
Câu 1:(3 điểm) Đặt tính r i tính:ồ
a) 26 phút + 15 phút b) năm tháng - năm tháng
c) 6,4 x d) ngày 12 :
Câu 2:(2 điểm) Người ta sơn toàn mặt ngồi thùng hình hộp chữ nhật có chiều dài 75cm, chiều rộng 43cm, chiều cao 28cm (thùng có nắp) a) Tính diện tích cần sơn?
b) Cứ m2 sơn hết 32000 đồng Tính số tiền sơn hộp đó?
15cm
(4)Câu 3:(1,5 điểm) Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 12dm, chiều rộng 6dm chiều cao 2
3 chiều dài?
Câu 4:(0,5 điểm) Tìm giá trị y cho: 6,9 < y < 7,1
Khoa học
AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (TIẾT 1)
( Dạy theo mô hình VNEN )
Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức đã học học kì II
- Học sinh thực hành làm đúng tập theo chủ đề: “Em yêu quê hương”.
- Giáo dục học sinh tự hào quê hương, đất nước, có ý thức tham gia xây dựng quê hương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số tình - HS : SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Ởn định tở chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
+ Em hãy kể tên đạo đức đã học học kì II?
- GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nội dung:
* HĐ 1: Bài tập 1/ VBT- Tr 19. - Cho học sinh làm việc cá nhân Tán thành: thẻ đỏ
Không tán thành: thẻ xanh - GV nhận xét
*HĐ2: Bài tập 1/ VBT- Tr 21.
- GV cho học sinh tham gia chơi trò chơi tiếp sức
- GV tổng kết trò chơi
*HĐ3: Bài tập 4/ VBT- Tr 24. - Cho học sinh thảo luận nhóm.
+2, HS nêu
+ HS giơ thẻ
- đội tham gia chơi Đáp án: b, c, d, đ, e, h
+ HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày giải thích ý kiến nhóm mình Các nhóm khác nhận xét bổ sung
(5)*HĐ4: Bài tự luyện
+ Em hãy kể lại việc làm thể lòng yêu quê hương?
+ Kể lại những việc làm liên quan đến trẻ em mà xã em tổ chức?
c Củng cố: GV chốt lại kiến thức của
bài
4 Tổng kết: Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Em yêu
hoà bình (T1).
thống, Tổ quốc, tự hào,
+ Học sinh trả lời
+ Học sinh trả lời
1HS đọc lại ghi nhớ học
Thể dục
BẬT CAO TRÒ CHƠI “ CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH”
I- MỤC TIÊU:
- Thực động tác bật nhảy lên cao - Biết cách chơi tham gia chơi II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường mát đảm bảo an toàn - Phương tiện: Còi, dây, bóng…
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Mở đầu:
* Ổn định: - Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm em se tập ôn luyện động tác bật cao Trò chơi:“Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
5-6’
- Nghe HS báo cáo phổ biến nhiệm vụ giáo án
GV
* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng thể, để thể thích ứng sắp tập
6 -> lần - Cho HS khởi động nhanh, gọn trật tự
GV * Kiểm tra cũ:
Gọi vài em tập lại kĩ kĩ thuật bật nhảy
1 -> lần
- Nhận xét ghi kết mức hoàn thành động tác cho HS
B- Phần bản 25-27’
I/ Hướng dẫn kĩ thuật động
tác:
Bật cao:
1 Kiễng gót chân, tay duỗi lên cao hít sâu vào
(6)2 Khuỵu gối, hạ thấp trọng tâm tay từ hạ xuống sau
3 Đánh tay trước, phối hợp chân bật nhảy lên cao
4 Tiếp đất mũi bàn chân, hạ gót, khuỵu gối, tay đưa trước giữ thăng bằng
- Toàn lớp luyện tập kĩ thuật bật cao
- Từng nhóm tập luyện kĩ thuật bật cao
- Cho HS tập cá nhân kĩ thuật bật cao
5 -> lần -> lần -> lần
và làm mẫu kĩ thuật động tác cho HS xem tập theo đúng từng kĩ thuật động tác GV
II- Trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” - Hướng dẫn kĩ thuật trò
chơi
- Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi
7-9’
1 lần
- GV hướng dẫn cách thức qui luật chơi để HS nắm biết cách chơi, để chơi em phạm luật chơi
C- Kết thúc: 3-4’
- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng thể, để thể sớm hồi phục
- Hôm em ôn luyện học những nội dung gì? (Tung bóng bắt; Nhảy dây; bật cao)
- Nhận xét dặn dò Nhận xét tiết học nhắc nhở em cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./
6 -> lần
1 -> lần
- Thả lỏng nghỉ ngơi tích cực
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa tập luyện
- Nhận xét giao cho HS tập luyện thêm ở nhà
GV
Thứ ba ngày tháng năm Chính tả ( Nghe - viết ) AI LÀ THỦY TỞ LỒI NGƯỜI
I MỤC TIÊU:
(7)- Tìm tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước (BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Ởn định tở chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng viết tên riêng: Hoàng Liên Sơn, Phan- xi- păng, Sa Pa,
- GV nhận xét. 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nội dung:
*Tìm hiểu nội dung bài
- GV đọc đoạn viết lượt thong thả, ro ràng
+ Nêu nội dung văn?
* Hướng dẫn viết từ kho + Tìm chữ dễ viết sai?
+ Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên ng-ười, tên địa lí nước ngoài?
- Cho HS nêu cách trình bày viết * GV đọc cho HS viết bài
- Đọc soát lỗi *Chấm, chữa bài
- Giáo viên chấm số - GV nhận xét đã chấm - Chữa lỗi
*Bài tập Bài 2
- Giáo viên cho học sinh đọc mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ.
- Cho HS thảo luận nhóm
- học sinh lên bảng
- Học sinh đọc lại
+ Bài văn nói truyền thuyết số dân tộc giới, thuy tổ loài người cách giải thích khoa học vấn đề
- HS nêu: truyền thuyết, chúa trời,
A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn,
- HS nêu
- 2, HS nối tiếp nêu - HS nghe viết vào vở - HS đổi vở soát lỗi
- 5, HS thu vở cho GV chấm
- HS đọc - Đọc chú giải
(8)+ Em có suy nghĩ gì tính cách anh chàng mê đồ cổ?
c Củng cố: Đọc lại văn.
4 Tổng kết: GV nhận xét tiết học, tuyên dương số HS viết chữ đẹp 5 Dặn dò: Ghi nhớ từ ngữ vừa tìm chuẩn bị sau: Lịch sử
ngày Quốc tế Lao động.
Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công Những tên đó
đều viết hoa tất chữ đầu tiếng vì tên riêng nước đọc theo âm Hán Việt
+ Anh chàng kẻ gàn dở, mù quáng Hễ nghe nói đồ cổ hấp tấp mua liền không cần biết thật hay giả Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải ăn mày, anh ngốc vẫn không xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ thời nhà Chu
- HS đọc
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thời gian đã học mối quan hệ giữa số đơn vị đo thời gian thông dụng
- Biết năm đó thuộc kỉ - Biết đổi đơn vị đo thời gian
- Làm tập 1;2;3(a) HS khá, giỏi làm toàn tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ ve bảng đơn vị đơn vị đo thời gian - Bảng nhóm, bảng
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Ởn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ: GV kiểm tra sách vở học sinh
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nội dung:
* Ôn tập đơn vị đo thời gian a) Các đơn vị đo thời gian
(9)- Yêu cầu học sinh nêu tên những đơn vị đo thời gian đã học, nêu mối quan hệ giữa số đơn vị đã học
- Cho biết: Năm 2000 năm nhuận, vậy năm nhuận năm nào? - Hướng dẫn học sinh có thể nêu cách nhẩm số ngày từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay hoặc nắm tay - Treo bảng phóng to trước lớp b) Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian + Đổi từ năm tháng:
+ Đổi từ phút:
+ Đổi từ phút giờ:
* Thực hành
Bài 1: Cho học sinh làm miệng. - Gọi HS trả lời
- Nhận xét, chốt cách làm Bài 2:
- Cho HS làm nhóm
- Phát phiếu học tập cho học sinh
+ học sinh trả lời
- KL: Năm nhuận năm chia hết cho
+ Đầu xương nhô lên chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ lom vào chỉ có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày
- Học sinh đọc
+ năm = 12 tháng = 60 tháng năm rưỡi = 1,5 năm =
12 tháng 15 = 18 tháng
+ = 60 phút 3 = 180 phút
3
2 = 60 phút
2 = 40 phút
0,5 = 60 phút 0,5 = 30 phút
+ 180 phút = Cách làm:
216 phút = 36 phút = 3,6
Cách làm:
- Đọc yêu cầu - HS trả lời
+ 1671 thuộc kỉ 17 + 1794 thuộc kỉ 18
+ 1804, 1869, 1886 thuộc kỉ 19 + 1903, 1946, 1957 thuộc kỉ 20
- Đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận làm theo nhóm - Đại diện lên trình bày
(10)- GV, HS nhận xét chốt cách đổi Bài :
- Cho HS làm theo cặp đôi
- Nhận xét
*Còn thời gian cho HS làm 3b, c.
c Củng cố: Năm em sinh thuộc thế
kỉ nào?
4 Tổng kết: GV nhận xét tiết học. 5 Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị bài: Cộng số đo thời gian.
năm tháng = 50 tháng b = 72 phút
1,5 = 90 phút
- Đọc yêu cầu bài:
- Thảo luận cặp, làm vở
a)72 phút = 1,2 b 30 giây = 0,5 phút
270 phút = 4,3 giờ; 135 giây = 2,25 phút
- Đại diện báo cáo
+ Học sinh nêu
Luyện từ câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I MỤC TIÊU:
- Hiểu nhận biết những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm tập ở mục III II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giấy khổ to viết đoạn văn BT1, BT2 (phần Luyện tập) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Ởn định tở chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
- HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - HS lên bảng đặt câu ghép có cặp từ hô ứng
- GV nhận xét, chữa 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nội dung: * Nhận xét
Bài :
- HS đọc
- HS lên bảng đặt câu
(11)- Giáo viên cho học sinh làm cá nhân
- Giáo viên lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng: Từ đền ở câu sau là được lặp lại từ đền ở câu trước.
Bài :
- Cho HS thảo luận nhóm
- Gợi ý: Em thử thay từ in đậm vào câu sau, sau đó đọc lại xem ý câu có ăn nhập với không
- Cả lớp giáo viên nhận xét - Chốt lại ý đúng
Bài :
- Cho HS thảo luận cặp làm
+ Việc lặp lại từ đoạn văn có tác dụng gì?
- Giáo viên nhận xét, chữa *Ghi nhớ
* Luyện tập Bài :
- Cho HS thảo luận cặp làm
- Học sinh làm việc cá nhân
- Trước đền, khóm hải đường
đâm bơng rực đỏ, cánh bớm nhiều màu sắc dập dờn múa quạt xoè hoa
Từ đền từ đã dùng ở câu tr ước đ-ược lặp lại ở câu sau.
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm theo nhóm
- Nhóm trưởng lên trình bày kết + Nếu thay từ nhà thì câu không ăn nhập với vì câu đầu nói đền, câu sau nói nhà.
+ Nếu thay từ chùa thì câu không ăn nhập với nhau, câu nói ý Câu đầu nói đền Thượng, câu sau nói về chùa
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận cặp, trình bày + Việc lặp lại từ đền có tác dụng tạo liên kết chặt che giữa hai vế câu - Học sinh dọc phần ghi nhớ
- Nối tiếp đặt câu
VD: Con mèo nhà em có bộ lông rất đẹp Bộ lông áo chồng giúp chú ấm áp suốt mùa đơng
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thảo luận cặp, trình bày kết
(12)- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
c Củng cố: Để liên kết câu với câu
đứng trước nó ta có thể làm nào?
4 Tổng kết:
- GV nhận xét tiết học
5 Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Liên kết
các câu bài bằng cách thay thế từ ngữ.
Chợ Hòn Gai .Những cá song khoẻ, Những cá chim Những con tôm tròn,
- 3, HS nối tiếp nêu
Lịch sử
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA CHIẾN THẮNG “ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” (TIẾT 1)
( Dạy theo mô hình VNEN)
K
ĩ thuật
LẮP XE BEN (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU :
- Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe ben
- Biết cách lắp lắp xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắc chắn có thể chuyển động
- Với HS khéo tay: Lắp xe ben theo mẫu Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Bộ Lắp ghép kĩ thuật lớp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Ởn định tở chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV nhận xét
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nội dung:
* Hoạt động 3: Lắp bộ phận thành
(13)xe ben
+ Nêu phận lắp xe ben?
- Cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Lưu ý: Lắp khung sàn cần chú ý vị trí - Lắp hình cần chú ý đến thứ tự - Lắp hệ thống trục bánh xe
- GV chú ý quan sát nhóm thực hành
c Củng cố: GV tuyên dương số HS
học tốt
4 Tổng kết: Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò: Chuẩn bị sau: Lắp xe ben
(tiết 3).
- Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS làm việc theo nhóm
- HS thảo luận nhóm, trình bày - Các nhóm thảo luận lắp ghép - Đại diện nhóm trình bày
Thứ tư ngày tháng năm Kể chuyện
VÌ MN DÂN I MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, kể lại từng đoạn tồn câu chuyện Vì mn dân.
- Biết trao đổi để làm ro ý nghĩa: Trần Hưng Đạo người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa
(14)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa SGK
- Bảng phụ viết lược đồ quan hệ gia tộc nhân vật truyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Ởn định tở chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
- 1, HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã học bảo vệ trật tự an ninh làng xóm
- GV nhận xét 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nội dung:
- 1, HS kể
*Giáo viên kể chuyện
- Giáo viên kể lần kết hợp với giải nghĩa từ:
Tị hiềm: nghi ngờ, không tin nhau, Quốc công tiết chế: chỉ huy cao của
quân đội
- Giáo viên kể chuyện lần kết hợp với tranh minh hoạ
* Hướng dẫn kể chuyện
a Kể chuyện nhóm
- Giáo viên ghi nhanh nội dung tranh lên bảng
b Thi kể chuyện trước lớp
*Thực hành kể chuyện trao đổi về y nghĩa câu chuyện
+ Câu chuyện kể ai?
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
+ Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì
+ HS nghe kể
- HS dựa vào lời kể giáo viên nêu nội dung từng tranh
- Các nhóm kể chuyện nhóm Hỏi đáp ý nghĩa câu chuyện
- nhóm học sinh thi kể, học sinh kể đoạn tương ứng với nội dung bức tranh
- Bình chọn học sinh kể chuyện tốt
-HS nối tiếp nêu ý kiến
+ Câu chuyện kể Trần Hưng Đạo + Giúp em hiểu truyền thống đoàn kết, thuận hoà dân tộc
+ Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân để tạo nên khối đồn kết chống giặc + Đoàn kết sức mạnh Nhờ đoàn kết mà đã chiến thắng kẻ thù
(15)truyền thống đoàn kết dân tộc?
+ Chuyện gì xảy vua nhà Trần không đoàn kết chống giặc?
+ Em biết những câu ca dao nói truyền thống đoàn kết dân tộc?
c Củng cố: Vì câu chuyện có tên là
“Vì muôn dân”?
4 Tổng kết: Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò: Chuẩn bị sau: Kể chuyện
đã nghe, đã đọc.
+ Học sinh nêu
- 2, HS nêu
Toán
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I MỤC TIÊU:
- Biết thực phép cộng số đo thời gian (BT1, dòng 1, 2) - Biết vận dụng giải toán đơn giản (BT2)
- Làm tập BT1(dòng 1,2),2 HS giỏi làm toàn tập SGK
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ
II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Ởn định tở chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ: GV chấm số tập học sinh
- Nhận xét học sinh 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nợi dung:
*Ví dụ 1:
- Giáo viên nêu ví dụ (sgk)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính tính
*Ví dụ 2: Giáo viên nêu tốn.
+ 5, HS nộp
- Học sinh nêu phép tính tương ứng 15 phút + 35 phút
(16)- Giáo viên cho học sinh đặt tính tính
- Giáo viên cho học sinh nhận xét đổi
- Giáo viên cho học sinh nhận xét
* Thực hành Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh tự làm cá nhân sau đó thống kết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cần chú ý phần đổi đơn vị đo
Bài 2:
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trình bày cách giải toán
- Giáo viên nhận xét chữa
*Còn thời gian cho HS làm 1 (dòng 3, 4).
c Củng cố: Nêu cách đổi đơn vị
đơn thời gian từ sang giây? 4 Tổng kết: GV nhận xét tiết học. 5 Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Trừ số đo thời gian.
- Học sinh đặt tính tính
83 giây = phút 23 giây
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
- Khi cộng số đo thời gian cần cộng số đo theo từng loại đơn vị
- Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề
- Đọc yêu cầu tập - HS lên bảng
+ Học sinh nối tiếp đọc kết tr ước lớp
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh trình bày bảng
Bài giải
Thời gian Lâm từ nhà đến Viện bảo tàng Lịch sử là:
35 phút + 20 phút = 55 phút Đáp số: 55 phút
+ HS nêu
(17)I MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng tha thiết, gắn bó
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.(Trả lời câu hỏi đầu thuộc 3, khổ thơ)
BVMT: - GV giúp HS cảm nhận "Tấm Lòng" cửa sông qua câu thơ: Dù giáp mặt biển rộng nhớ vùng núi non Từ đó giáo dục Hs ý thức biết quý trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết khổ thơ 4,5 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Ởn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
+ Gọi HS đọc bài: Phong cảnh đền
Hùng.
+ Nêu nội dung bài? - GV nhận xét.
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nội dung: * Luyện đọc
+ Chia làm đoạn cho HS luyện đọc (mỗi học sinh khổ)
- Luyện đọc cặp Kiểm tra đọc cặp - GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
- Cho HS thảo luận câu hỏi theo nhóm
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ để nói nơi sông chảy biển?
+ Cách giới thiệu có gì hay?
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS giỏi đọc
+ Lần 1: HS luyện đọc nối tiếp Luyện đọc từ : tôm rảo, cần mẫn, Câu: Là cửa/ khơng then khố.
Mênh mơng/ một vùng sóng n-ước
+ Lần 2: HS đọc HS đọc chú giải - HS đọc cặp cặp đọc
- HS thảo luận, trình bày
+ “Là cửa nh ưng không then khố, cũng khơng khép lại bao giờ”
(18)+ Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào?
+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì lòng cửa sông cội nguồn?
+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói đến điều gì?
* GV giúp HS cảm nhận “ lòng” cửa sông qua câu thơ: Dù
giáp mặt biển rộng,….Bỗng…. nhớ vùng núi non Từ đó giáo dục
HS ý thức biết quý trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên
+ Nêu ý nghĩa thơ?
* Đọc diễn cảm học thuộc lòng bài thơ
+ Nêu giọng đọc bài?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thể diễn cảm đúng với nội dung từng khổ thơ
- Giáo viên hướng dẫn lớp đọc diễn cảm khổ thơ
- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ
]
c Củng cớ:
+ Em thích khổ thơ nào? Vì sao? + Em hãy nêu những biện pháp để giữ vẻ đẹp dòng sông?
4 Tổng kết: Nhận xét học.
5 Dặn dò: Về nhà học thuộc bài, chuẩn
bị bài: Nghĩa thầy trò.
ngay cửa sông, cảm thấy cửa sông quen.”
+ Là những nơi dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi biển tìm với đất liền, nơi cá tôm tụ hội, nơi tiễn những người khơi
+ Phép nhân hoá giúp tác giả nói “tấm lòng cửa sông không quên cội nguồn”
+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn ca ngợi tình cảm thuy chung, uống n-ước nhớ nguồn
+ HS nêu
- học sinh nối đọc diễn cảm khổ thơ (mỗi em khổ)
- HS nêu
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Học sinh đọc thuộc lòng từng khổ, thơ
+ học sinh nêu + HS nêu
(19)THƯỜNG THỨC MĨ THẬT: XEM TRANH “BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC”
( GV chuyên dạy)
Thứ năm, ngày tháng năm Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT ( KIỂM TRA VIẾT )
I MỤC TIÊU:
Viết văn đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), ro ý dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên; câu văn có cảm xúc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh họa nội dung đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Ởn định tở chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị học sinh
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nội dung:
* Hớng dẫn làm bài
- Cho học sinh đọc đề
Nhắc học sinh quan sát kĩ hình dáng đồ vật, biết công dụng đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng công dụng đồ vật gần gũi với em
*Cho HS làm bài
- Thu
c Củng cố: Cấu tạo văn tả đồ
vật?
4 Tổng kết: Nhận xét giờ.
5 Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị bài
Tập viết đoạn đối thoại.
Học sinh báo cáo
- 2, học sinh đọc đề
2, học sinh đọc dàn ý tiết trớc
- Học sinh làm - HS nộp + Học sinh trả lời
(20)TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I MỤC TIÊU:
- Biết thực phép trừ hai số đo thời gian - Biết vận dụng để giải toán đơn giản
- Làm tập 1, HS khá, giỏi làm toàn tập II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Ởn định tở chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh lên tiết trước - Nhận xét
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nợi dung
*Ví dụ 1: Nêu ví dụ.
- Tổ chức cho học sinh đặt tính tính
* Ví dụ 2: Nêu ví dụ.
- Cho học sinh lên bảng đặt tính
+ Em có nhận xét gì?
- Như vậy cần lấy phút đổi giây
- HS lên bảng
- Học sinh nêu phép tính tương ứng 15 55 phút - 13 10 phút = ?
Vậy 15 55 phút - 13 10 phút = 45 phút
- Học sinh nêu phép tính tương ứng phút 20 giây - phút 45 giây = ?
- 20 giây không trừ đợc 45 giây
Ta có: phút 20 giây = phút 80 giây
(21)*Luyện tập Bài :
- Cho học sinh làm việc cá nhân - Gọi học sinh lên bảng làm
- Nhận xét
Bài 2: Làm phiếu
- Phát phiếu cho học sinh làm theo cặp - Trao đổi để kiểm tra
*Còn thời gian cho HS làm 3.
c Củng cố: GV lưu ý cách đổi số đo
thời gian
4 Tổng kết: Nhận xét giờ.
5 Dặn dò: Về nhà học, làm và chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Đọc yêu cầu + Lớp làm vào vở:
Đổi thành
- Đọc yêu cầu
- HS theo doi
Luyện từ câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I MỤC TIÊU:
- Hiểu liên kết câu bằng cách thay từ ngữ (ND Ghi nhớ)
- Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu hiểu tác dụng việc thay đó (làm BT ở mục III)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Ởn định tở chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
- Học sinh làm tập tiết trớc - Nhận xét
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nội dung:
(22)* Nhận xét Bài 1:
- Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn + Đoạn văn gồm câu?
+ Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn câu trên?
- Nhận xét, chốt lại Bài :
- Cho học sinh làm việc theo cặp
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
+ Việc thay những từ ngữ đã dùng
ở câu trớc bằng từ ngữ cùng nghĩa để liên kết ở ví dụ đ ợc gọi là phép thay từ ngữ.
*Ghi nhớ
*Luyện tập Bài :
- Hớng dẫn học sinh đánh số thứ tự câu - Giáo viên phát bút giấy khổ to đã viết sẵn đoạn văn cho học sinh, mời lên bảng trình bày
- Giáo viên nhận xét, chốt lại: Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết câu
Bài :
- Cho học sinh đọc nối tiếp làm - Nhận xét
- Đọc yêu cầu
+ Đoạn văn có câu Cả câu nói Trần Quốc Tuấn
+ Hưng Đạo Vương- Ơng- vị Quốc cơng Tiết chế- vị Chủ tư ớng tài ba-Hưng Đạo Vương - Ông - Người
- Đọc yêu cầu
+ Lớp đọc thầm đoạn văn- thảo luận cặp, trình bày kết
+ Tuy nội dung đoạn văn giống nhng cách điền đạt ở đoạn hay vì từ ngữ đ ợc sử dụng linh hoạt Đã sử dụng nhiều từ ngữ để chỉ nhân vật
- học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Lớp đọc thầm
- 1, học sinh nhắc lại nội dung cần nhớ
- Đọc yêu cầu Lớp đọc thầm đoạn văn
+ Từ “anh” (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1)
+ “Ngời liên lạc” (câu 4) thay ng ời đặt hộp th (câu 2)
+ Từ “anh” (câu 4) thay cho Hai Long (câu 1)
+ “đó” (câu 4) thay cho những vật gợi hình chữ V (câu 4)
- Đọc yêu cầu 2- Lớp đọc thầm + nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1)
(23)c Củng cố: Thế liên kết câu bằng
cách thay từ ngữ?
4 Tổng kết: Hệ thống lại bài.
5 Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau MRVT: Truyền thống.
+ Học sinh trình bày
Âm nhạc
ÔN BÀI HÁT: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO TĐN SỐ
( GV chuyên dạy)
Thể dục
PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ – BẬT CAO.
TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”
I- MỤC TIÊU:
- Biết cách phối hợp chạy bật nhảy(Chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao) - Biết cách chơi tham gia chơi
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường mát đảm bảo an toàn - Phương tiện: Còi, niệm, bóng
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Mở đầu:
* Ổn định: - Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm em se tiếp tục ôn lại kĩ thuật phối
hợp chạy đà – bật cao Chơi
trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
5-6’
- Nghe HS báo cáo phổ biến nhiệm vụ giáo án
GV
* Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng thể để thể thích ứng sắp tập
6 -> lần - Cho HS khởi động nhanh, gọn trật tự
* Kiểm tra cũ:
Gọi vài em tập lại kĩ thuật phối hợp chạy bật nhảy
1 -> lần
- Nhận xét đánh giá ghi mức hoàn thành động tác cho HS
GV
B- Phần bản 25-27’
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
15-18’
(24)đà bật cao:
+Khi có lệnh : Chạy bước đà bật nhảy lên cao bằng chân, tay với vật cao , rơi xuống đất chùng chân hạ gót khuỵu gối, để làm giảm chấn động, hai tay đưa trước giữ thăng bằng Sau đó chạy vòng đích thường phía cuối hàng, lần lượt đến em khác(khi chạy đà chân mạnh lần lược bước trước)
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật động tác phối hợp chạy đà bật cao
- Từng hàng tập luyện kĩ thuật động tác phối hợp chạy bật cao theo nhóm
- Cho HS tập cá nhân kĩ thuật phối hợp chạy bật cao
5 -> lần
3 -> lần
1 -> lần
- GV hô hiệu lệnh cho HS tập luyện Kết hợp quan sát giúp HS sửa sai em tập sai kĩ thuật đ.tác
- GV thực động tác mẫu để học sinh xem lại có hướng tập đúng kĩ thuật GV
II- Trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” - Hướng dẫn kĩ thuật
trò chơi
- Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi
7-9’
1 lần
- GV hướng dẫn cách thức qui luật chơi để HS nắm biết cách chơi, để chơi em phạm luật chơi
C- Kết thúc: 3-4’
- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng thể, để thể sớm hồi phục
- Củng cố: Hôm em vừa ôn nội dung gì? (Phối hợp chạy đà bật cao) - Nhận xét dặn dò Nhận xét tiết học nhắc nhở em cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./
6 -> lần
1 -> lần
- Thả lỏng nghỉ ngơi tích cực
- Cho hs nhắc lại nội dung vừa tập luyện - Nhận xét giao cho HS tập luyện thêm ở nhà
GV
(25)Tập làm văn
TP VIT ON DểI THOI
I MỤC TIÊU :
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ những gợi ý GV, viết tiếp được lời đối thoại kịch với nội dung phù hợp (BT2)
- HS giỏi biết phân vai để đọc lại kịch (BT2, 3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết kiến thức vế cấu tạo văn tả đồ vật - Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Ởn định tở chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
+ Em hãy nhắc lại tên số vở kịch đã học ở lớp 5?
- GV nhận xét 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nội dung:
Bài :
+ Các nhân vật đoạn trích ai?
+ Nội dung đoạn trích gì?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ họ lúc đó nh nào?
Bài 2:
- Giáo viên gợi ý nhân vật, cảnh trí - Giáo viên phát giấy A4 cho học sinh
làm nhóm
- Lớp giáo viên nhận xét Bài : Hoạt động theo nhóm 4.
- Mỗi nhóm có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử kịch
- GV gợi ý HS : Khi diễn kịch không phụ thuộc vào lời thoại Ng ời dẫn chuyện phải giới thiệu kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy câu chuyện
+ Học sinh trả lời
- Học sinh đọc nội dung đoạn trích Thái
s Trần Thủ Đợ lớp đọc thầm.
- học sinh đọc nối tiếp kịch “Xin
Thái s tha cho!”
+ Thái s Trần Thủ Độ, cháu Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông
+ Thái s nói với kẻ xin làm chức câu đ-ơng
+ Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng,
+ Học sinh đọc yêu cầu + học sinh đọc gợi ý lời đối thoại - Học sinh tự hình thành nhóm (4 em/ nhóm)
- Học sinh làm nhóm đại diện nhóm lên trình bày
- Học sinh đọc yêu cầu
- Từng nhóm thi đọc lại hoặc diễn thử kịch
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm hay
(26)c Củng cố: GV tóm tắt nội dung tiết
học
4 Tổng kết: Nhận xét học.
5 Dặn dò: Chuẩn bị sau: Tập viết
đoạn đối thoại.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ số đo thời gian
- Biết vận dụng giải toán có nội dung thực tế
- Làm tập 1,2,3; HS khá, giỏi làm toàn tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
II CÁC HOẠT ĐỘ NG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Ởn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra vở tập học sinh
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Nội dung:
Bài :
- Cho học sinh làm cá nhân
Bài : Tính
- Cho học sinh làm việc theo cặp
- GV nhận xét Bài : Tính
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét
*Còn thời gian cho HS làm 1a, bài 4.
c Củng cố: GV chốt nội dung tiết học.
- HS nộp vở
- Học sinh làm cá nhân lên bảng b) 1,6 = 96 phút
2 15 phút = 135 phút 2,5 = 150 giây
4 phút 25giây = 265 giây - Lớp nhận xét bổ sung
- HS thảo luận cặp, trình bày
(27)4 Tổng kết: Nhận xét giờ.
5 Dặn dò: Về nhà học làm bài:
Nhân số đo thời gian.
- HS theo doi
Khoa học
AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN(TIẾT 2)
(Dạy theo mơ hình VNEN)
Địa lí
CHÂU ÂU( TIẾT )
(Dạy theo mô hình VNEN)
SINH HOẠT TẬP THỂ NỘI DUNG
1 Khởi động:
-Yêu cầu lớp hát
2 Nhom trưởng báo cáo tình hình hoạt động nhom tuần: 3 GV nhận xét tình hình hoạt động tuần qua:
*Ưu điểm:
- Các em đã ổn định nề nếp
- Đi học đều, đúng giờ, trang phục gọn gàng, se - Vệ sinh lớp học, khu vực phân công se
-Tham gia hoạt động nhanh, có chất lượng -Trong học sôi xây dựng
- Tuyên dương HS: ……… *Hạn chế:
-Một số em còn thiếu khăn quàng đồ dùng học tập, tập thể dục còn chậm: ………
-Có vài em chưa chú ý nghe giảng, lười học bài:
……… 3 GV nêu kế hoạch hoạt động tuần tới:
* Nề nếp:
- Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp
* Học tập:
- Tiếp tục dạy học theo đúng PPCT – TKB t̀n 26 - Tích cực tự ơn tập kiến thức đã học
- Nhóm trực trì theo doi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Thi đua học tốt lớp, trường
- Khắc phục tình trạng quên sách vở đồ dùng học tập ở HS - Thực truy đầu học
* Đạo đức:
- Thực tốt việc thưa, gửi; đến nơi đến chốn
(28)- Bạn bè phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau; không nên gây gỗ hoặc đánh
* Vệ sinh:
- Thực VS lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống * Hoạt động khác:
https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/