1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Bài soạn giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 9 - Tài liệu bài giảng hay

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 446,5 KB

Nội dung

-Kể lại được một câu chuyện đã nghe ,đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên1. -Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; nghe và nhận xét lời kể của b[r]

(1)

TUẦN 9

Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 20

Tập đọc

CÁI GÌ QUÝ NHẤT?

( Trịnh Mạnh )

I MỤC TIÊU.

- Hs đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu vấn đề tranh luận ý nghĩa khẳng định qua tranh luận: Người lao động đáng quý (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

II ĐỒ DÙNG.

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc diễn cảm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1, Kiểm tra cũ

- Đọc thuộc lòng thơ nêu nội dung thơ Trước cổng trời. - Nhận xét

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Luyện đọc tìm hiểu bài a, Luyện đọc

- Hs chia đoạn:

Đoạn 1: Một hôm, đường học Vũ … sống không

Đoạn 2: Quý Nam … thầy giáo phân giải

Đoạn 3: Đoạn lại

- GV sửa phát âm cho HS kết hợp giải nghĩa số từ khó

- GV đọc mẫu

b, Tìm hiểu bài

+ Theo Hùng, Quý, Nam quý đời?

+ Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình?

- HS lên bảng trình bày

- Hs chia đoạn

- HS đọc nối đoạn (2 - 3lượt)

- HS luyện đọc theo cặp - Hs đọc lại toàn

- HS đọc lướt toàn

+ Hùng cho lúa, gạo quý Quý cho vàng, bạc quý Nam cho rầng quý

(2)

+ Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất?

+ Em chọn tên gọi khác cho văn nêu lí em chọn tên đó?

+ Nội dung nói lên điều gì?

c, Đọc diễn cảm

- Y/c HS luyện đọc theo vai HS lớp theo dõi tìm cách đọc hay

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm thi đọc diễn cảm đoạn

- Nhận xét

3, Củng cố, dặn dò

- Nhận xét học

- Nhắc HS chuẩn bị sau - Đất Cà Mau

không ăn

+ Quý cho vàng quý người thường nói quý vàng, có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo

+ Nam cho quý người ta nói q vàng bạc, có làm lúa gạo,vàng bạc

+ Vì khơng có người lao động khơng có lúa gạo, vàng bạc trơi qua cách vô vị

- HS chọn tên cho truyện giải thích lí chọn tên

+ Người lao động quý nhất.

- HS luyện đọc phân vai

- Cả lớp trao đổi, thống giọng cho nhân vật

- HS luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn

**********************************

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- HS biết viết số đo độ dài dạng số thập phân - Làm tập 1, 2, 3, 4(a,c)

II CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ - HS: SGK, bảng

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C.Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1, Kiểm tra cũ

(3)

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:

- GV cho HS làm việc cá nhân

- Nhận xét – sửa sai

Bài 2:

- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu GV gi¶i thÝch mÉu:

MÉu: 315cm = 3,15m

Cách làm: 315cm = 300cm + 15cm

= 3m 15cm = 3

100 15

m = 3,15m

- Nhận xét- cho điểm

*Củng cố cách đổi đơn vị đo dới dạng STP

Bài 3:

- Hướng dẫn HS cách thực

- Nhận xét- sửa sai

Bài 4:

- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm

- Gv nhận xét - Nhận xét- sửa sai

3, Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét học - Nhắc HS chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu, cách làm - Hs làm bảng

- Hs làm bảng lớp a 35 m 23cm = 35, 23m b 51 dm 3cm = 51, m c 14 dm cm = 14, m

- HS nêu yêu cầu

- HS l m b i v o v , HS lên b ng l mà à ả b i.à

315m = 3,15 m 234 cm = 2,34 m

506 cm = 5,06 m 34dm = 3,4 m - HS nêu yêu cầu

- Hs làm bảng lớp, HS lớp làm a km 245m = 3, 245 km

b km 34 m = 5, 034 km c 307 m = 0,307 km

- HS làm vào phần a, c a 12,44 m = 12 m 44 cm c 3,45 km = 450 m b 7,4 dm = dm cm d 34,3km = 34 300m

(4)

************************************

Đạo đức

TÌNH BẠN ( Tiết ) I MỤC TIÊU.

- Hs biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, khó khăn, hoạn nạn

- Cư xử tốt với bạn bè sống ngày - Biết ý nghĩa tình bạn

II ĐỒ DÙNG.

- Phiếu tập dành cho HS

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1, Kiểm tra cũ

+ Biết ơn tổ tiên, người phải làm gì?

- GV nhận xét, đánh giá

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu 2.3, Các hoạt động

Hoạt động 1: Thảo luận lớp

- 1HS nêu

+ Lớp có vui khơng? + Điều xảy khơng có bạn bè?

+ Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng? Em biết điều từ đâu?

- HS nêu

+ Buồn tẻ chán, cô đơn

+ Trẻ em có quyền tự kết bạn Em biết điều từ bố mẹ, sách báo, truyền hình

Kết luận: Trong sống cần phải có bạn bè trẻ em

cũng cần phải có bạn bè, có quyền tự kết giao bạn bè

Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện "Đơi bạn"

- GV kể chuyện "Đơi bạn"

+ Truyện có nhân vật nào?

- Yêu cầu HS đóng vai theo nội dung

- GV nhận xét tuyên dương

- GV dán băng giấy có câu hỏi (như SGK, 17) cho HS thảo luận câu hỏi

- 1HS kể lại truyện

+Có ba nhân vật: Hai người bạn gấu

- HS lên bảng: Các em tự phân vai diễn

(5)

+ Em có nhận xét hành động bỏ bạn chạy thân?

+ Qua câu chuyện kể em rút điều cách đối xử với bạn bè?

- HS trình bày ý kiến trước lớp

+ Hành động người bạn khơng tốt, khơng có tinh thần đồn kết, người bạn khơng biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn

+ Khi bạn bè, cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau; giúp đỡ để tiến học tập, giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn hoạn nạn

Kết luận: Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, là

những lúc khó khăn hoạn nạn

Hoạt động 3: Làm tập SGK

- Yêu cầu HS làm tập - HS làm vào - HS trao đổi làm - Nhóm

- Cho HS trình bày cách ứng xử tình giải thích lý tự liên hệ

- Học sinh trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét kết luận cách ứng xử tình huống, giải thích lý tự liên hệ

4 Hoạt động 4: Củng cố

- GV yêu cầu nêu biểu tình bạn đẹp

- HS tiếp nối nêu

GV kết luận: Các biểu tình bạn tôn trọng, chân thành, biết quan tâm,

giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ buồn vui - Học sinh liên hệ tình bạn đẹp

trong lớp, nhà trường mà em biết - GV gắn băng giấy (ghi nhớ SGK) lên bảng

- - em đọc

3, Củng cố dặn dũ

- Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, thơ, hát…về chủ đề tình bạn

*********************************************

Thể dục

ĐỘNG TÁC CHÂN TRỊ CHƠI “ DẪN BĨNG” I- MỤC TIÊU:

- Biết cách thực đ.tác vươn thở, tay chân thể dục phát triển chung

- Trị chơi:“Dẫn bóng” Biết cách chơi tham gia chơi vào trò chơi

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

(6)

- Phương tiện: Cịi, vạch trị chơi, bóng

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

A- Mở đầu:

* Ổn định: - Báo cáo sĩ số:

- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm em ôn lại động tác học; học động tác chân Chơi trò chơi: “Dẫn bóng”

3-5’

- Nghe HS báo cáo phổ biến nhiệm vụ giáo án     GV * Khởi động: Tập động tác khởi

động xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,…

6 -> lần

- Cho HS khởi động nhanh trật tự     GV * Kiểm tra cũ:

Gọi vài em tập lại động tác thể dục học

1 lần 8N

- Nhận xét ghi mức hoàn thành động tác cho HS

B- Phần bản 25-27’

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác vươn thở, động tác tay học

- Toàn lớp tập lại động tác TD phát triển chung

15-18’

2 lần 8N lần 8N

- GV hô hiệu lệnh cho HS tập Kết hợp sửa sai HS tập sai     GV

2- Giảng giải làm mẫu động tác:

* Động tác chân: (5, 6, 7, 1, 2, 3, đổi bên phải)

- TTCB: Đứng nghiêm

- N1: Nâng đùi trái lên (vng góc với hơng), tay đặt chụm lên vai, khuỷu tay ngang vai

- N2: Duỗi tay dang ngang, chân trái lùi sau kiễng gót

- N3: Đá lăn chân trái trước, duỗi cẳng chân, tay đưa trước, bàn tay úp (sấp)

- N4: Trở TTCB

* Toàn lớp tập luyện kĩ thuật động tác

4 lần 8N

4 lần 8N lần 8N

- GV giảng giải làm mẫu cho HS xem tập theo để HS tập chuẩn kĩ thuật động tác

(7)

* Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác theo nhóm

* HS tập cá nhân động tác chân

1 lần 8N

II- Trò chơi: “Dẫn bóng””

- Hướng dẫn kĩ thuật trị chơi - Cho HS chơi thử

- Tiến hành trò chơi

7-9’

1 lần

- GV hướng dẫn cách thức, luật chơi để hs nắm biết cách chơi

C- Kết thúc: 3-5’

- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng duỗi tay, duỗi chân, chạy nhẹ nhàng, kết hợp hít thở sâu để thể mau hồi phục

- Củng cố: Vừa em ôn học nội dung gì? (Ơn động tác vươn thở, động tác tay; học động tác chân)

- Nhận xét dặn dò:

Nhận xét tiết học nhắc nhở em cần tập lại kĩ thuật học thật nhiều lần

6 -> lần

1 -> lần

- GV cho HS thả lỏng nghỉ ngơi tích cực

- Cho HS nhắc lại nội dung vừa tập luyện

- Nhận xét giao cho HS tập luyện nhà

 

 

GV

****************************************

Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 20 Chính tả ( Nghe - viết )

Tiếng đàn Ba- la- lai- ca sông Đà I MỤC TIấU.

- Nghe - viết CT; không mắc lỗi bài; trình bày khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự

- Làm đợc BT(2) a, BT(3) a

II §å dïng dạy học.

Giấy khổ to kẻ sẵn bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1, KiĨm tra cũ

- Y/c HS tìm viết từ có tiếng chứa vần uyên, uyết.

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

2, Bµi míi

2.1, Giíi thiƯu bµi

2.2, Híng dÉn viÕt chÝnh t¶

a Trao đổi nội dung thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bi th

- HS viết bảng lớp HS díi líp viÕt vµo vë

- NhËn xÐt

(8)

- Hỏi: Bài thơ cho em biết điều gì? b Hớng dẫn viết từ khó

- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn viÕt chÝnh t¶

- Y/c HS luyện đọc viết từ - GV hướng dẫn cách trình by:

+ Bài thơ có khổ? Cách trình bày khổ thơ ntn?

+ Trình bày thơ ntn?

+ Trong thơ có chữ phải viết hoa?

c Viết tả d Soát lỗi

2.3, Hớng dẫn làm tập tả. Bài 2:

a Gi HS c y/c nội dung tập

- Y/c HS làm việc nhóm, nhóm HS để hồn thành

- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng, đọc phiếu HS nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh lên bảng - Y/c HS đọc phiếu bảng

- Y/c vỊ c¸c tõ

- HS nêu

- HS nêu từ khã VÝ dơ: Ba-la-lai-ca, ngÉm nghÜ, th¸p khoan, lÊp lo¸ng, bì ngì

- HS lần lợt trả lời câu hỏi để rút cách trình bày thơ

+ Bài thơ có khổ, khổ thơ để cách dịng

+ Lïi vµo ô, viết chữ đầu dòng thơ + Trong thơ chữ đầu dòng thơ và tên riêng Nga, Đà phải viết hoa.

- HS c thnh tiếng cho lớp nghe - Trao đổi, tìm từ nhóm, viết vào giấy khổ to

- nhóm HS báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung từ không trùng lặp - HS đọc thành tiếng Cả lớp viết vào

la – na lỴ – nỴ lo – no lë – në

la hÐt – nÕt na la – qu¶ na lª la – nu na nu nèng

la bàn na mở mắt

lẻ loi nứt nẻ

tiền lẻ nẻ mặt

n l n toỏc

lo lắng - ăn no

lo nghĩ no nê

lo sợ ngủ no m¾t

đất lở – bột nở lở toét – nở hoa lở mồm long móng - nở mặt nở mày

Bµi 3:

a Gọi HS đọc y/c tập

- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức + Chia lớp thành đội

+ Mỗi HS đợc viết từ HS khác lên viết

+ Nhóm tìm đợc nhiều từ thắng

- Tỉng kÕt cc thi

- Gọi HS đọc lại từ tìm c

3, Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Tham gia trị chơi “Thi tìm từ tiếp sức” dới điều khiển GV

- HS đọc thành tiếng HS lớp viết vào

************************************

(9)

VIẾT CÁC SỐ DO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

- Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân - Hs làm BT1,2(a),3

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra làm nhà HS - Nhận xét- sửa sai

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Ôn lại mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng thường dùng

+ Bảng đơn vị đo khối lượng

- GV yêu cầu HS kể tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn - GV gọi HS lên bảng viết đơn vị đo khối lượng vào bảng đơn vị đo kẻ sẵn

+ Quan hệ đơn vị đo liền kề - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ đơn vị đo, sau viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng

- Gv hỏi : Em nêu mối quan hệ hai đơn vị đo khối lượng liền kề

+ Quan hệ đơn vị đo thông

dụng

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ với tạ, ki-lô-gam với tấn, tạ với ki-lô-gam

- Hướng dẫn viết số đo khối lượng dạng số thập phân

VD: tạ =

10

= 0,1

- HS nªu trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS viết để hoàn thành bảng

- HS nêu : 1kg = 10hg =

10

yến

- HS nêu :

* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền

* Mỗi đơn vị đo khối lượng

10

đơn vị tiếp liền

(10)

kg =

100

tạ = 0,01 tạ

1 kg =

1000

= 0,001

2.2, Luyện tập Bài 1:

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- Hs làm bảng - Hs lên bảng làm

- Nhận xét – sửa sai

Bài 2:

Viết số dạng số thập phân

- Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm

- Gv nhận xét – cho điểm hs làm

Bài 3:

- Y/c HS đọc đề - Phân tích đề - Tóm tắt giải - Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm - Gv nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS làm

a 562 kg =

1000 562

tấn= 4,562

b tấn14 kg =

1000 14

tấn = 3,014

c.12 kg = 12

1000

tấn = 12,006

d 500 kg =

1000 500

= 0,5

- HS đọc yêu cầu

- HS làm

a Các đơn vị đo kg:

2 kg 50 g =

1000 50

kg = 2, 05 kg

45kg 23g = 45

1000 23

kg = 45, 023 kg

10kg 3g = 10

1000

kg = 10,003 kg

500 g =

1000 500

kg = 0,5 kg

- HS đọc yêu cầu …

- HS làm.

Bài giải:

Lượng thịt cần thiết để nuôi sư tử ngày là:

9 x = 54 (kg )

(11)

3, Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Chuẩn bị sau

đó 30 ngày 54 x 30 = 1620 ( kg )

Đáp số: 1620 kg

*************************************

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU.

- Tìm từ ngữ thể so sánh , nhân hóa mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1 , BT2)

- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương , biết dùng từ ngữ so sánh , nhân hóa miêu tả

-Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên * GD BVMT: Gián tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu tập dành cho HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra làm nhà HS

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1:

- Y/c HS đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu

Bài 2:

- Gọi HS đọc y/c tập - Y/c HS làm việc theo nhóm + Tìm từ ngữ tả bầu trời?

+ Tìm từ ngữ tả so sánh?

+ Những từ ngữ thể nhân hoá?

- HS tiếp nối đọc đoạn

- HS tiếp nối đọc - HS làm việc theo nhóm

- Rất nóng cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc/ cao

(12)

- Nhận xét- bổ xung

Bài 3:

- Gọi HS đọc y/c tập - Y/c HS tự làm

- Gọi hs làm vào giấy khổ to dán lên bảng , đọc đoạn văn Gv hs sửa chữa để có đoạn văn hay

- Nhận xét- tuyên dương hs viết tốt

- Gọi hs đứng chỗ đọc đoạn văn Gv ý cách dùng từ , diễn đạt cho hs

3, Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại nội dung Liên hệ viết đoạn văn

* GD:Những vẻ đẹp thiên nhiên đều ko người tạo ra, phải biết yêu quý giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên ban tặng để thiên nhiên tươi đẹp,

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS làm tập vào

- Hs làm vào giấy khổ to

- HS đọc đoạn văn viÕt - NhËn xÐt, b×nh chän

- HS theo dõi

***********************************

K

ĩ thuật Luéc rau I Mơc tiªu.

-Biết cách thực cơng việc chuẩn bị bớc luoc rau -Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình

- Biết làm cơng việc vừa sức để giúp gia đình GDSDNL: Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gạo, nồi, dụng cụ đong gạo, rá, đũa, xô chứa nước, phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1 KiĨm tra bµi cị

- Hs nêu lại cách nấu cơm bếp cđi? - Gv nhËn xÐt - cho ®iĨm

2 Bài mới

2.1.Giíi thiƯu bµi 2.2.Các hoạt động

* Hoạt động 1: Chuẩn bị.

2 Hs trả lời câu hỏi

(13)

- Quan sát hình :Nêu số nghuyên liệu dụng cụ để luộc rau?

- gia đình em thờng luộc loại nào?

* Hoạt động 2: S ch

Quan sát hình 2a, 2b , em hÃy nhắc lại cách sơ chế rau?

- Em kể tên vài loại , củ đợc dùng để làm luộc?

* Hoạt động 3: Luc rau.

- Em hÃy nêu bớc luéc rau?

- Em h·y cho biÕt ®un to lửa luộc rau có tác dụng gì?

* Hoạt động 4: Trình bày

- Trình bày rau nh cho đẹp? * Hoạt động 5: Ghi nhớ :

- Hs nªu ghi nhớ (sgk)

3, Củng cố, dặn dò

- Hs nhắc lại nội dung

- GV GDSDNL: Sử dụng bếp đun

cách để tránh lãng phí chất đốt. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hs vỊ nhµ häc bµi - Chn bị

- Hs tự nêu

- Đối với củ, phải gọt vỏ , rửa cắt , thái thành miếng nhỏ - §èi víi rau xanh rưa kÜ b»ng níc s¹ch

- Hs tự kể

- Đổ nớc vào nồi Lợng nớc nhiều hay tuỳ thuộc vào lợng rau đem luộc.Đậy nắp nồi đun sôi nớc , cho rau vµo nåi

- Dùng đũa nấu lật rau xuống dới cho rau ngập nớc Đậy nắp nồi đun to lửa

- Rau luộc chín , mềm , giữ đợc mầu xanh

- Dỡ rau tơi , cho vào đĩa

(14)

Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 20 Kể chuyện

LUYỆN TẬP: KỂ LẠI CÂU CHUYỆN “ CÂY CỎ NƯỚC NAM”. I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:

-Kể lại câu chuyện nghe ,đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

-Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; nghe nhận xét lời kể bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên

II ĐDDH:

-Bảng lớp viết đề tiết Kc

- Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên:truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

2.Bài mới:

vGiới thiệu bài

vHoạt động 1: Hướng dẫn HS k.chuyện

HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Gv nhắc HS kể chuyện tự nhiên, theo trình tự SGK

-Yêu cầu em kể chuyện nhóm -Thi Kc trước lớp

-Cả lớp Gv nhận xét

-Bình chọn bạn kể chuyện hay hấp dẫn

- YC HS kể câu chuyện nghe, đọc tình yêu thiên nhiên việc làm BVMT Bác Hồ

3.Củng cố, dặn dò

- GV củng cố nội dung học - Chuẩn bị: “Ôn tập”

- Nhận xét tiết học

-HS kể

-HS xung phong Kc cử đại diện thi kể

-Nhận xét -Bình chọn

************************************

(15)

VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân - HS làm BT 1,2

II CHUẨN BỊ

GV: Đáp án tập HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề

1 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra làm nhà HS - Nhận xét- cho điểm

2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.

2.2 Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích:

a GV cho HS nêu lại vị đo diện tích

b Y/c HS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích

1km2 = 100hm2 hm2 =

100

km2

1 m2 = 100dm2 dm2 =

100

m2

- Y/c HS rút nhận xét mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích

2.3 Luyện tập: Bài 1:

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

- Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm vào - Nhận xét- cho điểm

- HS nêu đơn vị đo diện tích

km2, hm2(ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2

- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền kề sau 0,01 đơn vị liền kề trước

- HS đọc y,c:

- HS làm

a, 56 dm2 =

100 56

m2= 0,56 m2

b,17dm223cm2 =17

100 23

(16)

Bài 2:

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- Hs làm theo nhóm

- Các nhóm trình bày nhóm

- G v nhận xét cho điểm

3, Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Chuẩn bị sau

c,23 cm2 =

100 23

dm2 = 0,23 dm2

d, cm25 mm2 = 2

100

cm2 = 2,05 cm2

- HS đọc y,c:

- HS làm.

a, 1654 m2 =

10000 1654

ha = 0,1654

b, 5000 m2 =

10000 5000

ha = 0,5000

c, =

100

km2 = 0,01 km2

d, 15 =

100 15

km2 = 0,15 km2

=76 256 m2

******************************************

Tập đọc ĐẤT CÀ MAU

( Theo Mai Văn Tạo )

I, MỤC TIÊU.

- Biết đọc diễn cảm văn , biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm

-Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau (Trả lời câu hỏi SGK)

* GDMT trực tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ sgk - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Kiểm tra cũ

- Y/c HS đọc nêu đại ý bài: Cái quý

- Nhận xét

2, Bài mới

(17)

2.1, Giới thiệu bài

2.2 Luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc

- y/ c HS đọc

- Bài chia làm đoạn ?

+ Đoạn 1: Cà Mau đất dông + Đoạn 2: Cà Mau đất xốp thân đước

+ Đoạn 3: Còn lại

- Y/c HS luyện đọc tiếp nối

- Y/c HS luyện đọc theo cặp - Hs đọc toàn

- GV đọc mẫu

b Tìm hiểu bài:

- Mưa Cà Mau có khác thường?

- Em hình dung mưa hối mưa nào?

- Cây cối đất Cà Mau mọc sao?

- Người Cà Mau dựng nhà cửa nào?

- Người dân Cà Mau có tính cách nào?

- Nội dung nói nên điều gì?

c Luyện đọc diễn cảm.

- Hs đọc lại toàn theo đoạn - Y/c HS luyện đọc theo nhóm

- HS đọc trước lớp - Hs chia đoạn

- HS luyện đọc tiếp nối kết hợp giải nghĩa số từ khó

- HS luyện đọc theo cặp - HS nghe

- Mưa Cà Mau mưa dông đột ngột, dội chóng tạnh - Là mưa nhanh, đến người hối làm việc sợ bị muộn

- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt Cây bình bát, bầm quầy quần thành chòm, thành rặng, mọc san sát

- Nhà cửa dọc bờ kênh, hàng đước xanh rì, từ nhà sang nhà phải leo cầu thân đước

- Người dân Cà mau thơng minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ, thích kể thích nghe câu chuyện kì lạ sức mạnh trí thơng minh người

* Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau

- Hs đọc lại

(18)

-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2:

- GV đọc mẫu

- Y/c HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét

*GDMT: Thời tiết người hai

yếu tố ko thể tách rời , người làm bạn với thiên , dựa vào thiên để cải thiện sống mình-> yêu quý người vùng đất này,…

3 Củng cố dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Chuẩn bị sau

- HS luyện đọc diễn cảm

- HS nghe

- HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm

**************************************

Mĩ thuật

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT.

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM.

( GV chuyên dạy)

Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 20 Tập làm văn

Lun tËp thut tr×nh, tranh ln I

MỤC TIÊU.

- Nêu lí lẽ , dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn , rõ ràng thuyết

trình , tranh luận vấn đề đơn giản

* GDMT: Gián tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bµi tËp 3a viết sẵn vào bảng phụ - Giấy khổ to bút

III CC HOT NG DY HC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 KiĨm tra bµi cị

- Gọi HS đọc phần mở bài, thân kết luận văn?

NhËn xÐt

2, Bµi míi

2.1, Giíi thiƯu bµi

2.2 Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1:

- Gọi HS đọc y/c nội dung tập

- Y/c HS đọc phân vai Cái q

nhÊt?

- Y/c HS thảo luận theo cặp để trả li cõu

- Đọc theo y/c GV

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS đọc phân vai

(19)

hỏi

- Nêu câu hỏi y/c HS trả lời Gọi HS khác bổ sung, sưa ch÷a

+ Các bạn Hùng, Q, Nam tranh luận vấn đề gì?

+ ý kiÕn cđa bạn nhu nào?

+ Mi bn a lí lẽ để bảo vệ ý kiến mỡnh?

+ Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì?

+ Thy ó lp lun nh nào?

+ Cách nói thầy thể thái độ tranh luận nh nào?

- Qua câu chuyện bạn em thấy muốn tham gia tranh luận thuyết phục ngời khác đồng ý với vấn đề em phải có điều kiện gì?

- GV tãm tắt ý kiến HS

Bài 2:

- Gi HS đọc y/c mẫu tập - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thực y/c

- Gäi HS ph¸t biĨu

- GV nhËn xÐt, bæ sung ý kiÕn cho tõng HS phát biểu

3 Củng cố dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Chuẩn bị sau

- Tiếp nối trình bày, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh

+ Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề: Trên đời này, q ? + Hùng cho quí lúa gạo Quý cho quí vàng Nam cho quí

+ Bạn Hùng cho chẳng có khơng ăn mà lại sống đợc, lúa gạo ni sống ngời nên q Bạn Q lại nói vàng bạc mua đợc lúa gạo nên vàng bạc quí Bạn Nam dẫn chứng thầy giáo th-ờng bảo q vàng bạc, q

+ Thầy giáo muốn ba bạn công nhận rằng: Ngời lao động q + Thầy nói lúa gạo, vàng bạc, giời q nhng cha phải thứ q Khơng có ngời lao động khơng có ngời làm vàng bạc, lúa gạo thời gian trơi qua vơ ích

+ Thầy tôn trọng ngời tranh luận (là học trò mình) lập luận có tình có lý

- HS tiếp nối phát biĨu ý kiÕn cđa m×nh

- HS đọc tiếp nối trớc lớp

- HS ngồi bàn dới tạo thành nhóm trao đổi, đóng vai bạn Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến nhóm

- HS tiÕp nèi ph¸t biĨu ý kiÕn tríc líp

*******************************************

Toán

(20)

Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lương dạng số thập phân HS làm BT1,2,3

II CHUẨN BỊ.

- GV: Đáp án tập - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề

1 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra làm nhà HS

2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2.2.Luyện tập

Bài 1:

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm vào

- Nhận xét

Bài 2:

Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị đo kg

- Hs làm bảng - Hs làm bảng lớp - Gv nhận xét

Bài 3:

Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị đo m2.

- Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm vào

- HS làm.

a, 42 m 34cm = 42m

100 34

m = 42,34m

b, 56m 29cm = 560 dm

10 29

dm =

562,9dm

c, 6m 2cm = 6m

100

m = 2, 06 m

d, 4352m = km

1000 352

m = 4,354km

- HS làm.

a, 500g =

1000 500

= 0,500kg

b, 347 g =

1000 347

kg = 0, 347 kg

c, 1,5 = 1000

10

kg = 1500 kg

- HS làm.

(21)

- Gv nhận xét – sửa sai

3, Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Chuẩn bị sau

b, 30 dm2 = 0,30 m2 300 dm2 = m2 515 dm2 = 5,15 m2

***************************************** Luyện từ câu

ĐẠI TỪ I

MỤC TIÊU.

- Hiểu Đại từ từ dùng để xưng hô hay thay danh từ , động từ , tính từ (hoặc cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ ) câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ)

- Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1,BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần( BT 3)

II CHUẨN BỊ

Bài tập 2, viết sẵn vào bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Kiểm tra cũ

- Kiểm tra làm nhà HS

2.Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2.2Tìm hiểu ví dụ:

Bài1:

- Gọi HS đọc y/c nội dung tập - Hs làm bảng lớp

- Dưới lớp dùng bút chì gạch chân đại từ

- Gv nhận xét – bổ xung

+ Các từ tớ, cầu dùng làm đoạn văn?

+ Từ dùng để làm gì?

Bài 2:

- Gọi HS đọc Y/c nội dung tập

- Y/c HS thảo luận theo nhóm

- Hát

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, tớ thay thế cho Hùng, cậu thay cho Quý và Nam

- Từ thay cho chích bơng ở câu trước

1 HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

(22)

+ Xác định từ in đậm thay cho từ nào?

+ Cách dùng có giống cách dùng tập 1?

Hỏi:

+ Qua hai tập trên, em hiểu đại từ?

+ Đại từ dùng để làm gì?

2.3 Ghi nhớ:

- Y/c HS đọc phần ghi nhớ (sgk)

- Hs lấy ví dụ minh hoạ

2.4 Luyện tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc Y/c nội dung tập

- Y/c HS đọc từ in đậm đoạn thơ

- 1Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm - Gv nhận xét – bổ xung

+ Những từ in đậm dùng để làm gì?

+ Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?

Bài 2:

- Gọi HS đọc Y/c nội dung tập - Hs làm theo nhóm lớn

- Các nhóm trình bày nhóm - Nhóm bạn nhận xét

- Gv nhận xét - Hỏi:

+ Bài ca dao lời đối đáp ai?

+ Các đại từ: mày, ông, tơi, nó, dùng để

- Từ thay cho từ thích

- Cách dùng giống tập tránh lặp từ

- Từ thay cho từ quý.

- Cách dùng giống tập tránh lặp từ câu

- Đại từ từ dùng để xưng hô thay cho danh từ, động từ, tính từ - Đại từ câu cho khỏi lặp lại từ ngữ

3 HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Hs lấy ví dụ minh hoạ

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Bác, Người, ông Cụ, Người, Người, Người,

- Những từ in đậm dùng để Bác Hồ

- Những từ viết hoa nhằm biểu thị thái độ tơn kính

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Bài ca dao lời đối đáp nhân vật ơng với cị

(23)

làm gì?

Bài 3

- Gọi HS đọc y/c nội dung tập - Hs làm bảng lớp

- Hs lớp thảo luận theo nhóm cặp đơi

- Gv cho hs đọc lại văn hoàn chỉnh bảng

- Hs nhận xét làm bạn bảng - Gv nhận xét

3 Củng cố dặn dò

- Nhắc lại nội dung bài.? Đại từ dùng để làm ?

- Về nhà học - Chuẩn bị sau

chỉ cò, ơng người nói, tơi cị, diếc

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- HS thảo luận nhóm

- HS nêu

*******************************************

Âm nhạc

HỌC BÀI HÁT “ NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA”.

( GV chuyên dạy)

********************************

Thể dục

ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN TRÒ CHƠI “ AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I- MỤC TIÊU:

- Biết cách thực đ.tác vươn thở, tay chân thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi tham gia chơi vào trò chơi

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường mát - Phương tiện: Còi, vòng tròn trò chơi

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức

A- Mở đầu:

* Ổn định:- Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm em ôn động tác học chơi trò chơi “Ai nhanh khéo hơn”

3-5’

- Nghe báo cáo phổ biến nhiệm vụ giáo án

   

GV

(24)

khởi động xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,…

động nhanh, gọn trật tự

 

 

GV * Kiểm tra cũ:

- Gọi HS tập lại động tác thể dục học

1 lần 8N

- Nhận xét ghi mức hoàn thành động tác cho HS

B- Phần bản 25-27’

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:

Ôn luyện động tác: vươn thở, tay, chân

15-18’

GV hô hiệu lệnh     GV - Toàn lớp tập luyện kĩ thuật

động tác: vươn thở, tay, chân TD phát triển chung

- Từng hàng tập lại động tác: vươn thở, tay, chân TD phát triển chung theo nhóm - HS tập cá nhân động tác vươn thở, tay, chân

4 lần 8N

2 lần 8N

1 lần 8N

Cho HS tập kết hợp quan sát trực tiếp Giúp HS sửa sai kĩ thuật động tác em tập sai kĩ thuật

II- Trò chơi:“Ai nhanh khéo hơn”

- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi

- Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi

7-9’

1 lần

- GV hướng dẫn cách thức qui luật chơi để HS nắm biết cách chơi

C- Kết thúc: 3-5’

- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng thể, để thể mau hồi phục

- Củng cố: Vừa em ôn động tác gì? (vươn thở, tay, chân) - Nhận xét dặn dò Nhận xét tiết học nhắc nhở em cần tập lại kĩ thuật học thật nhiều lần nhà./

6 -> lần

1 -> lần

- HS thả lỏng nghỉ ngơi tích cực

- Cho HS nhắc lại nội dung vừa tập luyện - Nhận xét giao cho HS tập luyện thêm nhà     GV

Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 20 Tập làm văn

(25)

- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ , dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận vấn đề đơn giản (BT1,BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu tập dánh cho HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Kiểm tra cũ

- Hãy nêu điều kiện cần có muốn tham gia thuyết trình, tranh luận nàođó?

- Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần phải có thái độ nào?

- Nhận xét

2 Bài mới

2.1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2.2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc phân vai chuyện - Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện

+ Các nhân vật truyện tranh luận vấn đề gì?

+ Ý kiến nhân vật nào?

+ ý kiến em vấn đề nào?

Bài 2:

- Gọi HS đọc y/c nội dung

+ Bài tập y/c thuyết trình hay tranh luận?

+ Bài tập y/c thuyết trình vấn đề gì?

- HS lên bảng trình bày

- HS đọc phân vai chuyện

- HS nghe trả lời câu hỏi

- Các nhân vật chuyện tranh luận vấn đề: cần xanh

- Ai tự cho người cần xanh

+ Đất: có chất màu ni

+ Nước: vận chuyển chất màu để nuôi

+Khơng khí: cần khí trời để sống + ánh sáng: làm cho cối có màu xanh

- HS tự phát biểu theo ý kiến

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Bài tập y/c thuyết trình

(26)

* Gợi ý:

+ Nếu có trăng vấn đề xảy ra?

+ Nếu có đèn vấn đề xảy ra? + Vì trăng đèn cần thiết cho sống?

+ Trăng đèn có ưu điểm hạn chế gì?

- Nhận xét- bổ xung

- Gọi Hs lớp đọc

3 Củng cố dặn dò

- Nhắc lại nội dung

- Chuẩn bị sau Hs làm tập vào

thiết trăng đèn ca dao

- Hs suy nghĩ , làm vào , Hs làm vào giấy khổ to

- HS lớp lên trình bày

*********************************

Tốn

Lun tËp chung. I Mơc tiªu:

Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân HS làm BT1,3,4

II CHUẨN BỊ.

- GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài - HS: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 KiĨm tra bµi cị

- KiĨm tra bµi lµm ë nhµ cđa HS

2 Bµi mới

2.1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2.2 Hớng dÉn HS lun tËp. Bµi 1:

Viết số đo sau dới dạng số thập phân có đơn vị o l m:

- Hs làm bảng - Hs làm bảng lớp

- Nhận xét- bỉ xung

- HS lµm.

a, 3m 5dm =

10

m = 3, m

b, dm =

10

m = 0,4 m

c, 34m cm = 34

100

= 34,05 m

d, 345 cm =

100 345

(27)

Bài 3:

Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm - Hs làm bảng lớp

- Hs díi líp lµm vë

- NhËn xÐt- bổ xung

Bài 4:

Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm - Hs làm bảng lớp

- Hs díi líp lµm vë

- Nhận xét- bổ xung

3 Củng cố dặn dò

- Nhắc lại nội dung

- Bài hôm khắc sâu cho em dạng kiến thức nào?

- Gv chốt lại kiến thức - Chuẩn bị sau

- HS làm.

a, 42dm4cm = 42

10

dm = 42,4dm

b, 56cm9 mm = 56

10

cm = 56,9 cm

c, 26m 2cm = 26

100

m = 26,02m

- HS lµm.

a, 3kg5g =

1000

kg = 3,005 kg

b, 30 g =

1000 30

0,300kg

c, 1103 g =

1000 1103

= 1,103 kg

- HS nêu

*************************************

SINH HOẠT TẬP THỂ NỘI DUNG

1 Khởi động:

-Yêu cầu lớp hát

2 Nhóm trưởng báo cáo tình hình hoạt động nhóm tuần: 3 GV nhận xét tình hình hoạt động tuần qua:

*Ưu điểm:

- Các em ổn định nề nếp

- Đi học đều, giờ, trang phục gọn gàng, - Vệ sinh lớp học, khu vực phân công

-Tham gia hoạt động nhanh, có chất lượng -Trong học sơi xây dựng

*Hạn chế:

-Một số em thiếu khăn quàng đồ dùng học tập:

……… -Có vài em chưa ý nghe giảng:

………

3 GV nêu kế hoạch hoạt động tuần tới: * Nề nếp:

(28)

- Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp

* Học tập:

- Tiếp tục dạy học theo PPCT – TKB tuần 10 - Tích cực tự ơn tập kiến thức học

- Nhóm trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Thi đua học tốt lớp, trường

- Khắc phục tình trạng quên sách đồ dùng học tập HS - Thực truy đầu giừ học

* Đạo đức:

- Thực tốt việc thưa, trình; đến nơi đến chốn - Tuyệt đối không nói tục, chửi thề trường ngồi xã hội

- Bạn bè phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau; không nên gây gỗ đánh

* Vệ sinh:

- Thực VS lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống

* Hoạt động khác:

- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ hoạt động lên lớp - Nhắc nhở gia đình đóng khoản đầu năm

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 07:52

w