- Bảng phụ viết kiến thức vế cấu tạo bài văn tả đồ vật. - Bảng nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở lớp 5?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:a. Giới thiệu bài a. Giới thiệu bài b. Nội dung:
Bài 1 :
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai? + Nội dung đoạn trích là gì?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó nh thế nào?
Bài 2:
- Giáo viên gợi ý về nhân vật, cảnh trí. - Giáo viên phát giấy A4 cho học sinh làm nhóm.
- Lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3 : Hoạt động theo nhóm 4.
- Mỗi nhóm có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- GV gợi ý HS : Khi diễn kịch không phụ thuộc quá vào lời thoại. Ng ời dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
+ Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc nội dung đoạn trích Thái s Trần Thủ Độ và lớp đọc thầm.
- 3 học sinh đọc nối tiếp màn kịch “Xin Thái s tha cho!”
+ Thái s Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông.
+ Thái s nói với kẻ xin làm chức câu đ- ơng.
+ Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng,....
+ Học sinh đọc yêu cầu bài 2. + 1 học sinh đọc gợi ý lời đối thoại. - Học sinh tự hình thành nhóm (4 em/ nhóm).
- Học sinh làm nhóm đại diện nhóm lên trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Từng nhóm thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm hay nhất.
c. Củng cố: GV tóm tắt nội dung tiếthọc. học.
4. Tổng kết:Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Tập viếtđoạn đối thoại. đoạn đối thoại.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNGI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ số đo thời gian .
- Biết vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Làm được bài tập 1,2,3; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.