1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hướng dẫn soạn Giáo án lớp 5 Tổng hợp - Tuần 9

37 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 399,5 KB

Nội dung

1.  Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.. CHUẨN BỊ: Ghi câu văn luyện đọc. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học[r]

(1)

TUẦN 9

Rèn chữ : Bài Sửa lỗi phát âm : l,n Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 20

Tiết : Toán

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo độ dài dưới dạng STP - Làm BT1,2,4(a,c)

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 KT Bài cũ:

- Học sinh sửa 2, /44 (SGK)

 Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét

3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu mới: Luyện tập

Bài 1: - HS tự làm nêu cách đổi

- GV cho HS nêu lại cách làm kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân

 Giáo viên nhận xét

Bài 2: GV nêu mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà

300 cm = m

Có thể viết : 315 cm = 300 cm + 15 cm = m15 cm

= 15 m = 3,15 m 100

35 m 23 cm = 35m 23/100 m = 35,23 m

- HS trình bày làm ( đổi  phân số thập phân số thập phân)

- HS thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết quả

- Cả lớp nhận xét

Bài 4: ( HS khiếu làm cả bài) - HS thảo luận, làm phần a) , c)

4 Củng cố : Nhận xét tiết học. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập

5 Dặn dò: Chuẩn bị: “Viết số đo

(2)

Tiết 2: Tập đọc

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt được lời người dẫn chuyện lời nhân vật

- Hiểu vấn đề tranh luận ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động đáng quý (Trả lời được câu hỏi 1,2,3,trong SGK)

II CHUẨN BỊ: Ghi câu văn luyện đọc. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 KT Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

3.1 Giới thiệu bài: “Cái gì quý ?” 3.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc - HS đọc

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc lần - Sửa lỗi đọc cho học sinh

- HS đọc nối tiếp lần

- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải - Luyện đọc theo nhóm

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn 3.3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài + Theo Hùng, Quý, Nam quý đời gì?

+ Mỗi bạn đưa lí lẽ thế để bảo vệ ý kiến của mình ?

- Giáo viên cho học sinh nêu ý ? - Cho học sinh đọc đoạn

+ Vì thầy giáo cho rằng người lao động mới quý nhất?

- Giảng từ: tranh luận – phân giải + Tranh luận: bàn cãi tìm lẽ phải + Phân giải: giải thích cho thấy ro đúng sai, phải trái, lợi hại

- Nội dung đoạn gì ? - Nội dung ?

3.4 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Rèn đọc đoạn “Ai làm lúa gạo …

- Hát

- Học sinh đọc thuộc lòng thơ - Trả lời câu hỏi

- HS đọc ,chia đoạn

- Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn - Phát âm từ khó

- HS đọc chú giải - nhóm đọc - HS lắng nghe

- Hùng quý lúa gạo – Quý quý vàng – Nam quý thì - HS lần lượt nêu lý lẽ của từng bạn - Lúa gạo nuôi sống người

- Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo - Thì mới làm được lúa gạo, vàng bạc

- Ý 1: Những lý lẽ của bạn.

- Học sinh đọc đoạn

- Lúa gạo, vàng, thì quý, chưa quý – Người lao động tạo lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc thì chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, đó người lao động quý

- Ý 2: Ý kiến của thầy giáo. - HS nêu

(3)

mà thôi”

- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai - Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện lời nhân vật

- Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại văn theo nhóm người • Giáo viên nhận xét, tuyên dương

4.Dặn dò: Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “

- HS thảo luận cách đọc diễn cảm - Học sinh đọc đoạn cần rèn

- Đọc cả - Học sinh nêu

- Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo

- Cả lớp chọn nhóm đọc hay

Tiết 3: Chính tả ( Nhớ – Viết )

TIẾNG ĐÀN BA–LA–LAI–CA TRÊN SÔNG ĐÀ

I MỤC TIÊU:

- Viết đúng tả, trình bày đúng khở thơ, dòng thơ theo thể thơ tự

- Làm được BT2a/b BT3a/b, tập tả phương ngữ GV soạn

II CHUẨN BỊ: Bảng học nhóm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 KT Bài cũ:

- Viết tiếng chứa vần uyên, uyêt - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu mới:

3.2 Hướng dẫn học sinh nhớ – viết - Giáo viên cho hs đọc một lần thơ - Bài thơ cho em biết điều gì ?

- Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết trình bày thơ

+ Bài có khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ viết hoa?

+ Viết tên loại đàn nêu thơ? + Trình bày tên tác giả sao?

- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của hs - Chữa lỗi

- Giáo viên chấm mợt sớ tả 3.3 Luyện tập.

Bài 2a

- Yêu cầu đọc

- Hát - HS viết - Lớp nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc thuộc lòng thơ - Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ

- khổ thơ - Tự

- Sông Đà, cô gái Nga - Ba-la-lai-ca

- Quang Huy

- Học sinh nhớ viết

- Từng cặp học sinh bắt chéo, đởi tập sốt lỗi tả

(4)

- Giáo viên nhận xét

Bài 3a: Yêu cầu đọc 3a.

- Giáo viên yêu cầu nhóm tìm nhành từ láy ghi giấy

- Giáo viên nhận xét

4 Củng cố: Nhận xét tuyên dương.

từ có chứa tiếng - Lớp làm

- Học sinh sửa nhận xét - HS đọc số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng) - Học sinh đọc yêu cầu

- Mỗi nhóm ghi từ láy tìm được vào giấy khổ to

- Cử đại diện trình bày - Lớp nhận xét

Tiết 4: Giáo dục kĩ sớng

KĨ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI CĂNG THẲNG

I MỤC TIÊU:

- HS biết thì bị gây căng thẳng

- Làm hiểu được nội dung tập

- Rèn cho học sinh có kĩ ứng phó với căng thẳng

- Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực

- GDKNS: Kĩ ứng phó với căng thẳng - kĩ tự nhận thức - kĩ xử lí cảm xúc - tìm kiếm sự hỗ trợ,giúp đỡ (biết hợp tác với bạn bè người xung quanh để ứng phó tích cực tình huống gây căng thẳng)

II CHUẨN BỊ: Vở tập thực hành kĩ sống lớp 5. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra bài cũ

2 Bài mới

2.1 Hoạt động 1: Khám phá

- Cho HS quan sát tranh minh họa hỏi: Tranh minh hoạ điều gì?

- Đã em có tâm trạng thế chưa

- GV: Đây một bạn nam bị căng thẳng gặp tình huống đó cuộc sống.Vậy tình huống gây cho em căng thẳng,khi bị căng thẳng em cần ứng phó thế nào?Bài học hôm sẽ giúp em hiểu để có kĩ ứng phó mợt cách tích cực bị căng thẳng

- GV ghi mục lên bảng

2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình h́ng Bài tập 1:Những tình huống gây căng thẳng

- Mợt bạn nam ngời, hai tay ơm đầu, nhíu mày lại

- HS nêu…

- HS lắng nghe

(5)

- HS đọc tập

- Học sinh nêu yêu cầu của tập

- Những tình huống gây căng thẳng, cả lớp đọc thầm

- HS liên hệ thực tế bản thân, đọc tập khoanh tròn vào chữ số trước tình huống em thường bị căng thẳng - Gọi HS lần lượt trình bày ý kiến của mình, HS khác nhận xét

- GV phải tôn trọng ý kiến của HS

* Giáo viên chốt kiến thức: Trong cuộc sống,con người thường gặp tình huống gây căng thẳng cho bản thân.Tuy nhiên,có tình huống có thể gây căng thẳng cho người lại không gây căng thẳng cho người khác ngược lại

- Khi bị căng thẳng,tâm trạng em thế

- Chúng ta cùng tìm hiểu qua BT2 vào sau

IV Củng cố- dặn dò:

- Chúng ta vừa học kĩ gì - Về chuẩn bị tập còn lại

- HS đọc

- Gọi một học sinh đọc tình huống của tập phương án lựa chọn để trả lời

- Học sinh thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe

- HS nêu…

- HS nhắc lại

Tiết 5: Tiếng việt

ÔN TẬP: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I.MỤC TIÊU

- Hiểu quan hệ nội dung câu một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 kiểm tra bài cũ:

- Nêu cấu tạo văn tả cảnh. 2 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu của tiết học

- Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1

- GV chốt làm đúng

- Ý a: Các phần mở bài, thân bài, kết

- HS đọc to lượt, sau đó đọc thầm-thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - nhóm trình bày

- Nhóm khác nhận xét

(6)

bài:

- Ý b: Các đoạn của thân ý mỗi đoạn:

- Ý c:

GV chốt kiến thức bố cục văn tả cảnh sự liên kết đoạn

Bài tập 2: HS đọc yêu cầu tập.

- GV nhắc HS: Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn không

- HS thảo luận nhóm – GV chốt lời giải đúng

Bài tập 3

- GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của đoạn, có hợp với câu tiếp theo đoạn không

-VD câu mở đoạn của đoạn 1: Đến với Tây Nguyên, ta sẽ hiểu thế núi cao rừng rậm/ Cũng nhiều vùng núi đất nước ta, Tây Nguyên có dãy núi cao hùng vĩ, rừng đại ngàn/ Vể đẹp của Tây Nguyên trước hết núi non hùng vĩ thảm rừng dày/ Từ máy bay nhìn xuống, ta có thể nhận vùng đất Tây Nguyên nhỡ dãy núi cao chất ngất …

4 Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại tác

một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam)

- Thân bài: Gồm đoạn tiếp theo, đoạn tả một đặc điểm của cảnh

- Kết bài: Câu văn cuối (Núi non, sóng nước…mãi mãi giữ gìn)

- Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo

- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long

- Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mùa

- Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn Xét toàn bài, câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết đoạn với

- Đoạn 1: Điền câu (b) vì câu nêu được cả ý đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao rừng dày

- Đoạn 2: Điền câu (c) vì câu nêu được ý chung của đoạn văn: Tây nguyên có thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc

– nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập

- VD câu mở đoạn của đoạn 2: Tây Nguyên không chỉ mảnh đất của núi rừng Tây Nguyên còn hấp dẫn khách du lịch thảo nguyên tươi đẹp, muôn màu sắc/ Nhưng làm nên đặc sắc của Tây Nguyên thảo nguyên bao la bát ngát/ Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi cao, rừng rậm Người Tây Nguyên còn tự hào thảo nguyên rực rỡ sắc màu/

(7)

dụng của câu mở đoạn

Tiết 6: Tốn

ƠN TẬP

VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU

- Củng cố cho học sinh kiến thức cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân

- Rèn cho học sinh cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn

II CHUẨN BỊ: Phấn màu, nội dung. III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ:

* Kể tên đv đo độ dài từ lớn đến bé - Hai đơn vị đo độ dài liền kề thì gấp kém lần? B Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài: Luyện tập:

Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp

vào chỗ chấm

71m 3cm = ………m 24dm 8cm = …… dm

27m 4cm = ………m 45m 37mm = …….mm

7m 5mm = ……….m 86dm 58mm = …… dm

Bài tập 2: Viết sớ thập phân thích hợp

vào chỗ chấm

432cm =… m ; 806cm = ….m 4500mm = … m ; 102cm = ……m 24dm = ………m ; 75cm = …… dm

760dm = ……m ; 9480cm =… m 54dm = …… m ; 86cm = …….dm 9804cm = …….m ; 21cm = …….dm

Km ; hm ;dam ; m ; dm ; cm ; mm

- (10 lần)

- HS làm – chữa

71m 3cm = 71, 03m 24dm 8cm = 24,8dm

27m 4cm = 27,04m 45m 37mm = 45, 037mm

7m 5mm = 7,005m 86dm 58mm = 86,58dm

-HS làm – chữa

(8)

Bài tập 3: Viết số thập phân thích hợp

vào chỗ chấm

a) 8km 417m = … km 4km 28m = … km

1km 76m = ……km 7km 5m =…….km

216m = …… km 42m = …… km

15km 5m =…….km 63m =…… km 6m =…….km

b) 21,43m = …m ….cm 8,2dm = …m …cm 672,3m = ….m …dm 7,62km = ….m

39,5km = …….m 769,63km =……m

* HS khiếu:

-Tìm số tự nhiên biết số lớn chia cho

số bé được thương dư 41 tổng của hai số đó 425 ?

C Củng cố dặn dò: Nhân xét học.

8km 417m = 8,417km 4km 28m = 4,028km

1km 76m = 1,076km 7km 5m = 7,005km

216m = 0,216km 42m = 042km

15km 5m = 15,005km 63m = 0,063km

6m = 0,006km

21,43m = 21m 43cm 8,2dm = 8m 2cm

672,3m = 672m 3dm 7,62km = 7620m

39,5km = 39500m 769,63km = 769630m

Bài giải

- Ta có số bé bằng phần ; số lớn phần (số thương)

- Tổng số phần : + =

- Số bé = ( Tổng - số dư ) : số phần Số bé : (425 - 41 ) : = 96

- Số lớn = Số bé x Thương + số dư Số lớn : 96 x + 41 = 329

Tiết 7: Tiếng việt

LUYỆN VIẾT: BÀI 9

I MỤC TIÊU:

- Học sinh viết đúng, đẹp theo mẫu chữ luyện viết - Giúp học sinh có thói quen giữ sạch, chữ viết đẹp - Rèn thói quen viết cẩn thận cho HS

II CHUẨN BỊ: Vở luyện viết.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. 1.KT bài cũ :

(9)

1) Giới thiệu bài:

2) Nội dung: Viết luyện viết

a Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung viết.

- 1HS đọc nội dung 09

- Nội dung thơ nói với em điều gì

b Hướng dẫn HS viết bài

- Nêu chữ hay viết sai bài? - GV gọi HS lên bảng viết từ khó viết Lớp viết nháp:

- Gọi học sinh nhận xét

c Học sinh viết bài:

- Nêu cách trình bày thơ

- Nhắc nhở hs cách cầm bút tư thế ngồi - GV quan sát giúp đỡ học sinh viết Củng cố dặn dò.: Nhận xét tiết học.

- HS đọc

- Em thấy được công việc của người nông dân qua mùa

- nay, lại - HS viết nháp

- Các chữ đầu dòng viết hoa lùi vào ô dòng 6, ô dòng

- HS viết

Thứ ba ngày tháng 11 năm 20

Tiết 1: Toán

VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Bài tập: 1,2a,3

II CHUẨN BỊ:

- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo khối lượng Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số

thập phân

- Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề?

- Học sinh trả lời đổi

345m = ? hm

- Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với chữ số?

- Học sinh trả lời đổi

3m 8cm = ? m

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương

3 Giới thiệu bài mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo khối lượng

- Hoạt động cá nhân, lớp

(10)

- Kể tên đơn vị lớn kg? ; tạ ; yến - Nêu mối quan hệ đơn vị đo khối

lượng liền kề?

- 1kg bằng hg? 1kg = 10 hg - 1hg bằng phần của kg? 1hg =

10

kg - 1hg bằng dag? 1hg = 10 dag - 1dag bằng hg? 1dag =

10

hg hay = 0,1hg - Tương tự đơn vị còn lại

 Giáo viên chốt ý

a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó

- Học sinh nhắc lại

b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng 101 (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó

- Học sinh nhắc lại

- Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ số đơn vị đo khối lượng thông dụng:

1 = kg tạ = kg 1kg = g 1kg = 1kg = tạ 1g = kg

- Học sinh trả lời

- Giáo viên ghi kết quả đúng

- GV giới thiệu dựa vào kết quả từ 1kg = 0,001

1g = 0,001kg

* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào bảng đơn vị đo

* Bài 1

- Hoạt động nhóm đôi - Học sinh thảo luận

- Học sinh làm nháp

4564g = kg

65kg =

4 7kg = 3kg 125g = kg

- Hs trình bày :

1/ HS đưa phân số thập phân  chuyển thành số thập phân 2/ Hs chỉ đưa ps thập phân

* Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp

 Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm ý a - Học sinh làm - Giáo viên nhận xét, sửa - Học sinh nhận xét  Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm - Học sinh làm

- Học sinh sửa ,nhận xét - Giáo viên nhận xét cuối cùng

* Hoạt động 4: Củng cố

- Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vị - HS Nêu

(11)

Tiết 2: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN

I MỤC TIÊU:

- Tìm được từ ngữ thể sự so sánh, nhan hoá mẫu chuyện: Bầu trời mùa thu ( BT1,2)

- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

• Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu bài mới: “Tiết học

hôm sẽ giúp em hiểu biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên”

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống

hóa vốn từ

* Bài 1: Yêu cầu cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng

* Bài 2:

• GV gợi ý học sinh chia thành cột - Từ thể sự so sánh – Từ thể sự nhân hóa

+ Những từ thể sự so sánh + Những từ ngữ thể sự nhân hóa

+ Những từ ngữ khác

* Hoạt động 2: Hiểu viết đoạn

văn nói thiên nhiên Bài 3:

• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào

- Hát

- Học sinh sửa tập: học sinh lần lượt đọc phần đặt câu

- Cả lớp theo doi nhận xét - Lắng nghe

- Học sinh đọc

- Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng

- Lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh ghi từ ngữ tả bầu trời - - Từ ngữ thể sự so sánh – Từ ngữ thề sự nhân hóa

- Lần lượt học sinh nêu lên

- Xanh mặt nước mệt mỏi ao - Được rửa mặt sau mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem…

- Rất nóng cháy lên tia sáng của lửa/ xanh biếc / cao

(12)

mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em nơi em ( câu) có sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm • Giáo viên nhận xét, chốt lại

* Hoạt động 3: Củng cố.

* Dặn dò: Chuẩn bị: “Đại từ”.

- Học sinh làm - HS đọc đoạn văn

- Cả lớp bình chọn đoạn hay

+ Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm

Tiết 3: Thể dục (đ/c Nhung)

Tiết 4: Đạo đức

TÌNH BẠN

I MỤC TIÊU:

- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân , giúp đỗ lẫn , khó khăn , hoạn nạn

- Cư xử tốt với bạn bè cuộc sống hằng ngày Ghi chú: Biết được ý nghĩa của tình bạn

II CHUẨN BỊ: Thầy + học sinh: SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 KT Bài cũ:

- Đọc ghi nhớ

- Nêu việc em đã làm sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên

3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu mới: Tình bạn (tiết 1) 3.2 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1:

- Hát “lớp chúng ta đoàn kết” - Bài hát nói lên điều gì?

- Lớp chúng ta có vui không? - Điều gì xảy nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?

- Trẻ em có quyền được tự kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?

Kết luận: Ai cần có bạn bè Trẻ

em cần có bạn bè có quyền được tự kết giao bạn bè

Hoạt đợng 2: Phân tích truyện đôi bạn. - GV đọc truyện “Đôi bạn”

- Em có nhận xét gì hành động bỏ

- Hát

- Học sinh đọc - Học sinh nêu

- Học sinh lắng nghe

- Lớp hát đồng

- Tình bạn tốt đẹp thành viên lớp

- Học sinh trả lời - Buồn, lẻ loi

- Trẻ em được quyền tự kết bạn, điều được qui định quyền trẻ em

- Lắng nghe

(13)

bạn để chạy thoát thân của nhân vật truyện?

- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn hai người sẽ thế nào? - Theo em, bạn bè cần cư xử với thế nào?

* Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn

* Hoạt động 3: Làm tập 2. - Nêu yêu cầu

- Sau tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ

* Liên hệ: Em đã làm được đối với bạn bè tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể - Nhận xét kết luận cách ứng xử phù hợp tình huống

a) Chúc mừng bạn

b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn

c) Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực

d) Khuyên ngăn bạn không sa vào việc làm không tốt

đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm e) Nhờ bạn bè, thầy cô người lớn khuyên ngăn bạn

* Hoạt động 4: (Bài tập 3)

- Nêu biểu của tình bạn đẹp  GV ghi bảng

* Kết luận: Các biểu của tình bạn đẹp tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng

- Đọc ghi nhớ

4 Dặn dò: Nhận xét tiết học.

giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn

- Học sinh trả lời

- Lắng nghe

Họat động nhóm

- Trao đổi làm với bạn ngồi cạnh - Trình bày cách ứng xử tình h́ng giải thích lí

- Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu

Họat động cá nhân

- Học sinh nêu tình bạn đẹp trường, lớp mà em biết

- Lắng nghe

- HS đọc

- Lắng nghe

Thứ tư ngày tháng 11 năm 20

Tiết : Tốn

VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

(14)

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Học sinh sửa 2,3 / Tr 46 - Giáo viên nhận xét

3 Bài

3.1 Giới thiệu mới: a, Ví dụ:

- Yêu cầu học sinh nêu đơn vị đo diện tích đã học (học sinh viết nháp)

- Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn

• Liên hệ :1 m2 = 100 dm2 và dm2 =

0,01 m2

* Ví dụ 1:

- GV nêu ví dụ :

3 m2 dm2 = …… m2

* GV cho HS thảo luận ví dụ

- GV chớt lại mối quan hệ hai đơn vị liền kề Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó bằng 0,01 đơn vị liền trước nó

b, Thực hành

* Bài 1:

- GV cho HS tự làm

- GV nhận xét làm của HS

* Bài 2:

- GV cho HS tự làm

- GV nhận xét làm của HS

4 Củng cố

- Hát

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- nêu

1 km2 = 100 hm2

1 hm2 =

100

km2 = …… km2

1 dm2 = 100 cm2

1 cm2 = 100 mm2

1 km2 = 1000 000 m2

1 = 10 000m2

1 = 1001 km2 = 0,01 km2

- Học sinh nhận xét:

- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó bằng 0,01 đơn vị liền trước nó

- HS phân tích nêu cách giải : m2 dm2 =

100

m2 = 3,05 m2

Vậy : m2 dm2 = 3,05 m2

- Lắng nghe

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm

- HS sửa – học sinh lên bảng, - Học sinh đọc đề thảo luận để xác định yêu cầu của đề

- Học sinh làm - học sinh sửa

(15)

- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

- Nghe thực

Tiết 2: Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ

người với thiên nhiên

I MỤC TIÊU:

- Kể được câu chuyện đã được nghe đã được đọc nói mối quan hệ người với thiên nhiên

- Biết trao đổi trách nhiệm của người vớị thiên nhiên, Biết nghe nhận xét lời kể của bạn

- HS khiếu: Kể được câu chuyện SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp

II CHUẨN BỊ: Tiêu chí đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: - Hát

2 KT bài cũ: Cây cỏ nước Nam

- Học sinh kể lại chuyện - học sinh kể tiếp

- Nêu ý nghĩa - học sinh

3 Giới thiệu bài mới: - HS lắng nghe

4 Bài mới:

* Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu

cầu của đề

- Hoạt động lớp

- Gạch dưới chữ quan trọng đề (đã viết sẵn bảng phụ)

- Đọc đề

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- Nêu yêu cầu - Đọc gợi ý SGK/91 - Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu

chuyện

- Cả lớp đọc thầm gợi ý tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại tình tiết cho đúng với diễn biến truyện

- Nhận xét chuyện em chọn có đúng đề tài không?

- Lần lượt học sinh nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể * Gợi ý:

(16)

em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó đâu, vào dịp

- Kể diễn biến câu chuyện

- Cảm nghĩ của bản thân câu chuyện * Chú ý kể tự nhiên, kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động * Hoạt động 2: Thực hành kể trao đổi nội dung câu chuyện

- Hoạt động nhóm, lớp

- Nêu Y/C: Kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Đại diện nhóm kể chuyện chọn câu chuyện hay cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp - GV Đưa tiêu chí đánh giá

- Học sinh kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa của truyện - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp

- Trả lời câu hỏi của bạn nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau kể xong

- Nhận xét, tính điểm nợi dung, ý nghĩa câu chuyện, khả hiểu câu chuyện của người kể

- Lớp trao đởi, tranh luận dựa tiêu chí

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Lớp bình chọn người kể chuyện hay

nhất học

- Lớp bình chọn

- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

- Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời  Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học

Tiết 3,4: Tin học (đ/c Quỳnh)

Thứ năm ngày tháng 11 năm 20

Tiết 1: Khoa học (đ/c Quỳnh)

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo đợ dài, khới lượng, diện tích dưới dạng sớ thập phân Bài

1,2,3

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Học sinh lần lượt sửa 3/ 47 (SGK) - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.

- Hát

(17)

4 Bài mới Bài 1:

- Yêu cầu học sinh làm sửa

- Giáo viên nhận xét  Bài 2:

- Yêu cầu học sinh làm sửa - Giáo viên theo doi cách làm của học sinh, nhắc nhở sửa

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh làm sửa

- Giáo viên cho hs sửa theo nhóm

5.Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên chốt lại vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh nêu cách làm

- HS làm Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề - Xác định cách đổi - Học sinh làm - Học sinh sửa

- Lắng nghe

Tiết 3: Tập đọc

ĐẤT CÀ MAU

I MỤC TIÊU

- Đọc diễn cảm được văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi tả - Hiểu ND : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau (Trả lời được c.hỏi SGK)

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét

3 Bài mới:

3 1Giới thiệu mới: “Đất Cà Mau" a, Luyện đọc:

- Yêu cầu học sinh đọc cả - Bài văn chia làm đoạn?

- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn - Gv sửa lỗi phát âm

- Học sinh đọc nối tiếp lần - Đọc chú giải

- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp - Yêu cầu học sinh đọc cả - Giáo viên đọc mẫu

- Hát

- Học sinh lần lượt đọc cả đoạn văn học sinh trả lời

- học sinh đọc cả

- Đoạn 1: Từ đầu … nổi dông - Đoạn 2: Cà Mau … Cây đước - Đoạn 3: Còn lại

- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét từ bạn phát âm sai

- HS đọc - HS đọc

(18)

b ,Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Mưa Cà Mau có gì khác thường ? + Hãy đặt tên cho đoạn văn ?

Gv giảng từ ghi bảng : phũ , mưa dông -Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Cây cối đất Cà Mau mọc ?

+ Người dân Cà Mau dựng nhà cửa thế ?

- GV ghi bảng giải nghĩa từ :phập phều, thịnh nộ, hằng hà sa số

- Hãy đặt tên cho đoạn văn ? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Người dân Cà Mau có tính cách thế ?

- Giảng từ, ghi bảng: sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát

- Hãy đặt tên cho đoạn văn ? - Yêu cầu học sinh nêu ý cả

c, Đọc diễn cảm - Nêu giọng đọc

- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn ( đoạn ) - Giáo viên nhận xét

4 Củng cố

 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên , yêu mến cảnh đồng quê

- Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập”.

- học sinh đọc đoạn

- Mưa Cà Mau mưa dông Ý 1: Mưa Cà Mau

- học sinh đọc đoạn 2.

- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới hàng đước xanh rì; từ nhà sang nhà phải leo cầu bằng thân đước

- Lắng nghe

Ý 2: Cây cối nhà cửa Cà Mau - học sinh đọc đoạn

- Thông minh, giàu nghị lực, thượng vo, thích kể thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh trí thông minh của người

Ý 3: Người Cà Mau kiên cường

- Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau

- Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài từ ngữ gợi tả

- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn

- Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay

- Hs nêu

Tiết 4: Tập làm văn

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN

I MỤC TIÊU:

- Nêu được lý lẽ, dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, ro ràng thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn 3a. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(19)

2 Bài cũ:

- Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

3.1 Giới thiệu bài mới:

* Bài 1:

- Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi

- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày theo ý song song Dán lên bảng

- Giáo viên chốt lại

* Bài 2:

- Giáo viên hướng dẫn để học sinh ro “lý lẽ” dẫn chứng

- Giáo viên nhận xét bổ sung

* Bài 3:

- Giáo viên chốt lại

- Giáo viên nhận xét cách trình bày của từng em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm

4.Củng cố.

- Nêu lưu ý thuyết trình

- Yêu cầu bình chọn thuyết trình hay

5 Dặn dò: Nhận xét tiết học

- Hs đọc

- học sinh đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm tập đọc “Cái gì quý nhất?”

- Tổ chức thảo luận nhóm

- Mỗi bạn nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song Dán lên bảng

- Cử bạn đại diện từng nhóm trình bày phần lập luận của thầy - Các nhóm khác nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Mỗi nhóm cử bạn tranh luận - Lần lượt bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu - Tổ chức nhóm

- Các nhóm làm việc

- Lần lượt đại diện nhóm trình bày

- HS nhắc lại

- Bình chọn thuyết trình hay

Thứ sáu ngày tháng 11 năm 20

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng sớ thập phân - Bài tập 1,2,3

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Học sinh lần lượt sửa ,4/ 47 - Giáo viên nhận xét

- Hát

(20)

3 Bài mới

- Giới thiệu mới: Luyện tập chung - Luyện tập

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu học sinh làm nêu kết quả

- Giáo viên nhận xét

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu học sinh làm nêu kết quả

-Giáo viên nhận xét

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

- Yêu cầu học sinh làm nêu kết quả a) kg 800 g = …… kg

b) kg 800 g = … g

4 Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung. 5 Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc yêu cầu đề - HS làm nêu kết quả - Học sinh nêu cách làm - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa

- Học sinh nêu cách làm - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề

- HS nêu túi cam nặng kg 800 g

- Học sinh làm - Học sinh sửa

- Xác định dạng tốn kết hợp đởi khới lượng

- Lớp nhận xét - Học sinh nêu

Tiết 2: Luyện từ và câu

ĐẠI TỪ

I MỤC TIÊU:

- Hiểu Đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( Hoặc cụm DT,cụm ĐT, cụm TT ) câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ )

- Nhận biết được một số đại từ thường dùng thực tế ( BT1,2 ); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)

II CHUẨN BỊ: Viết sẵn tập vào bảng học nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Nhận xét đánh giá

3 Bài mới

3.1 Giới thiệu mới:

3.2 Nhận xét: * Bài 1:

- Hát

- học sinh sửa tập 3.4 - Học sinh nhận xét

(21)

- Yêu cầu hs đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Yêu cầu học sinh làm

+ Từ “nó” đề thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?

• Giáo viên chốt lại

+ Những từ in đậm đoạn văn được dùng để làm gì?

+ Những từ đó được gọi gì? * Bài 2:

+ Từ “vậy” được thay thế cho từ câu a?

+ Từ “thế” thay thế cho từ câu b? • Giáo viên chớt lại:

• Những từ in đậm thay thế cho đợng từ, tính từ  khơng bị lặp lại  đại từ.

+ Yêu cầu học sinh rút kết luận 3.3 Luyện tập:

* Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm Học sinh nêu • Giáo viên chớt lại

* Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm sửa  Giáo viên chốt lại

* Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu Học sinh làm sửa + Đợng từ thích hợp thay thế

+ Dùng từ nó thay cho từ chuột

4 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh nêu ý kiến

- “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” chỉ thứ mình – “cậu” thứ hai người nói chuyện với mình

-… chích bơng (danh từ) – “Nó” thứ người vật mình nói đến không trước mặt -…xưng hô

- Đại từ

- …thay thế cho danh từ

- …rất thích thơ - …rất quý

- Nhận xét chung cả tập - Lắng nghe

- Ghi nhớ: học sinh nêu

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm HS làm - Học sinh nêu – Cả lớp theo doi - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm

- HS sửa – Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm

- Học sinh sửa – Cả lớp nhận xét - Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột” - Thay thế vào câu 4, câu

- Học sinh đọc lại câu chuyện

Tiết 3: Tập làm văn

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN

I MỤC TIÊU:

(22)

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ: 3 Bài mới

3.1 Giới thiệu mới:

* Bài 1:

- HS nêu thuyết trình tranh luận gì? + Truyện có nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận gì?

+ Ý kiến của từng nhân vật? + Ý kiến của em thế nào?

- Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ dẫn chứng ghi vào nháp  tranh luận

- Mỗi nhóm thực nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình(Có thể phản bác ý kiến của n/ vật khác)  thuyết trình + Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật Giáo viên chốt lại thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục

* Bài 2:

• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình tranh luận

- Trong trình thuyết trình nên đưa lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống thế nào? Vì cả cần? • Nêu tình h́ng

4 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Khen ngợi bạn nói lưu lốt - Ch̉n bị: “Ơn tập”

- Hát

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Đất , Nước, O khí, Ánh sáng - Cái gì cần cho xanh - Ai cho mình quan trọng - Cả quan trọng, thiếu 4, xanh không phát triển được

- Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng đèn

Hoạt động lớp

- Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm

Tiết 5: Kĩ thuật

LUỘC RAU

I MỤC TIÊU

- Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau - Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình

- Ghi chú: Không yêu cầu HS thực hành luộc rau lớp

(23)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm ?

- Trình bày cách nấu cơm bằng một hai cách ?

B Bài :

1 Giới thiệu : Nội dung hoạt động :

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực các công việc chuẩn bị luộc rau

- Em hãy nêu tên nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau ?

- Em hãy kể tên loại rau, củ quả mà gia đình em thường luộc ?

- Hãy nhắc lại cách sơ chế rau ?

GV: Đối với số loại rau rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô ve nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn thái nhỏ sau đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau

* HĐ 2: Tìm hiểu cách luộc rau,trình bày - Em hãy nêu cách luộc rau ?

- So sánh cách luộc rau gia đình em với cách luộc rau nêu học ?

- Khi luộc rau em cần chú ý điều gì ?

- Em hãy cho biết đun to lửa luộc rau có tác dụng gì ?

GV lưu ý:

+ Cho nhiều nước để rau chín xanh + Cho ḿi vào nước ḷc để rau đậm đà + Nếu luộc loại rau xanh cần đun nước sôi rồi mới cho rau vào

+ Sau cho rau vào nồi cần lật rau 2-3 lần để rau chín

+ Đun to lửa

+ Tuỳ khẩu vị của từng người mà ḷc rau chín tới nhừ

+ Nếu luộc rau muống thì sau vớt rau đĩa có thể cho me sấu chanh vào nước luộc để nước có vị chua

*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết quả học tập của HS

- Gv nêu đáp án của tập HS đối chiếu

- 2HS trả lời câu hỏi

- HS GV nhận xét, tuyên dương

- GV nêu mục tiêu tiết học

- HS quan sát hình 1,2 (SGK) đọc nội dung SGK trả lời câu hỏi - HS bổ sung ý kiến , GV chốt

- Gọi HS lên bảng thực thao tác sơ chế rau GV nhận xét uốn nắn thao tác chưa đúng

- HS đọc nội dung mục kết hợp với quan sát hình (SGK), bằng sự hiểu biết của mình nêu được cách luộc rau

- HS thảo luận nhóm công việc chuẩn bị luộc rau - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận

- Hướng dẫn thao tác chuẩn bị luộc rau

(24)

kết quả làm với đáp án để đánh giá kết quả học tập của mình

C Củng cố, dặn dò: GV nhận xét ý thức

học tập của hs động viên hs thực hành luộc rau giúp gia đình

- HS lắng nghe

Tiết 7: Toán

ÔN TẬP SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

- Củng cố nâng cao thêm cho học sinh kiến thức số thập phân, so sánh số thập phân

- Rèn cho học sinh kĩ so sánh số thập phân - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn

II CHUẨN BỊ: Phấn màu, nội dung. III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ

- Học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân?

B Dạy bài mới:

Bài tập 1: Điền dấu (> ; < ; = ) thích

hợp vào chỗ chấm

54,8… 54,79 40,8… 39,99

68,9… 68,999 7,61… 7,62 64,700…64,7 100,45…100,4500 31,203… 31,201 73,03 … 73,04 82,97 … 82,79

Bài tập :

a) Khoanh vào số lớn

5,694 5,946 5,96

5,964 5,679 5,969

b)Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 83,62 ; 84,26 ; 83,65 ;84,18 ; 83,56 ; 83,67 ; 84,76

Bài tập 3:

a) Tìm chữ số x biết :

9,6x < 9,62 ; 25,x4 > 25,74

Bài tập 1: Đáp án

54,8 > 54,79 40,8 > 39,99

68,9 < 68,999 7,61 < 7,62 64,700 = 64,7 100,45 = 100,4500 31,203 > 31,201 73,03 < 73,04 82,97 > 82,79

Bài tập :

a, 5,969

b, Giải :

83,56 < 83,62 < 83,65 < 83,67 <84,18 <84,26 <84,76

Bài tập 3:

(25)

105,38 < 105,3x

b) Tìm số tự nhiên x, biết:

0,8 < x < 1,5 53,99 < x < 54,01 850,76 > x > 849,99

3.Củng cố dặn dò :

- Giáo viên nhận xét học

x = b

(26)

Tiết 4: Giáo dục kĩ sống

KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG

I MỤC TIÊU:

- Làm hiểu được nội dung tập 3,5

- Rèn cho học sinh có kĩ ứng phó với căng thẳng

- Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực

II CHUẨN BỊ: Vở tập thực hành kĩ sống lớp 5. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Kiểm tra bài cũ:

Bài mới:

2.1 Hoạt đợng 1: Xử lí tình h́ng

Bài tập 3: ứng phó tình huống bị

căng thẳng

- Gọi một học sinh đọc tình huống của tập phương án lựa chọn để trả lời

*Giáo viên chốt kiến thức: Trong tình huống bị căng thẳng, chúng ta cần biết ứng phó tích cực.

2.2 Hoạt đợng 2: Lựa chọn tình huống. Bài tập 5: Phòng tránh từ xa tình huống gây căng thẳng

- Gọi một học sinh đọc tình huống của tập phương án lựa chọn để trả lời

* Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần biết phòng tránh để không rơi vào trạng thái căng thẳng

3 Củng cố- dặn dò

- Chúng ta vừa học kĩ gì ? - Về chuẩn bị tập còn lại

- Học sinh thảo luận theo nhóm.(

nhóm thảo luận tình huống

- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Học sinh thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

Tiết 5: Khoa học

PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI

I MỤC TIÊU:

- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết được nguy bản thân có thể bị xâm hại

- Biết cách phòng tránh ứng phó có nguy xâm hại

II CHUẨN BỊ: Hình vẽ SGK / 38 , 39 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(27)

2 Bài cũ:

- HIV lây truyền qua đường nào? - Cách phòng chống lây nhiểm HIV?  Giáo viên nhận xét cũ

3 Giới thiệu bài mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Xác định biểu của

việc trẻ em bị xâm hại thân thể, tinh thần * Bước 1:

- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK trả lời câu hỏi?

+ Chỉ nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?

+ Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy bị xâm hại ?

* Bước 2:

- Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, hình thể SGK Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng một dạng bị xâm hại Hình thể sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục

* Hoạt động 2: Các quy tắc an toàn cá nhân * Bước 1: Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi + Nếu vào tình huống hình em sẽ ứng xử thế nào?

- GV yêu cầu nhóm đọc phần hướng dẫn thực hành SGK/35

* Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV tóm tắt ý kiến của học sinh

 GV chốt: Một sớ quy tắc an tồn cá nhân - Khơng một mình nơi tối tăm vắng vẻ - Không phòng kín với người lạ

- Khơng nhận tiên quà nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà khơng có lí - Khơng nhờ xe người lạ

- Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn…

* Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết bị xâm phạm

- Học sinh - Học sinh trả lời

- Lắng nghe

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 1, 2, trả lời câu hỏi

H1: Hai bạn HS không chọn đường vắng

H2: Không được một mình vào buổi tối

H3: Cô bé không chọn cách nhờ xe người lạ

- Nhóm trình bày bổ sung - Lắng nghe

- Học sinh tự nêu

- VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, sợ dẫn đến luống cuống, … - Nhóm trưởng cùng bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục - Các nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe

HS nhắc lại

(28)

- GV yêu cầu em vẽ bàn tay của mình với ngón xòe giấy A4

- Yêu cầu học sinh đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ điều thầm kín đờng thời họ sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện

- GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh

- GV gọi một vài em nói “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe

- GV chốt: Xung quanh có thể có nhũng người tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ ta lúc khó khăn Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói

5 Củng cố - Dặn dò:

- Những trường hợp gọi bị xâm hại? - Nhận xét tiết học

+ anh chị + thầy cô + bạn thân - Lắng nghe

- HS trao đổi tham khảo

- HS bổ sung ý cho bạn

- Học sinh lắng nghe - Nhắc lại

- Học sinh trả lời

Tiết 5: Lịch Sử

CÁCH MẠNG MÙA THU

I MỤC TIÊU:

- Kể lại được sự kiện nhân dân Hà Nợi khởi nghĩa dành quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mít tinh tại Nhà hat lớn thành phớ Ngay sau c̣c mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở Mật thám, chiều ngày 19/8/1945, c̣c khởi nghĩa dành quyền Hà Nợi toàn thắng

- Biết cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:

+ Tháng năm 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành quyền lần lượt dành quyền Hà Nợi, Huế, Sài Gòn

+ Ngày 19-8 trở thành kỉ niệm Cách mạng tháng Tám

II CHUẨN BỊ:

-Tư liệu Cách mạng tháng Hà Nội tư liệu lịch sử địa phương

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”

- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930

- Trong thời kỳ 1930 - 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn điều gì mới?

 Giáo viên nhận xét cũ

3 Giới thiệu bài mới:

“Hà Nội vùng đứng lên …”

- Hát

(29)

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Diễn biến cuộc Tổng khởi

nghĩa tháng năm 1945 Hà Nội

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày

18/8/1945 … nhảy vào”

+ Không khí khởi nghĩa của Hà Nợi được miêu tả thế nào?

+ Khí thế của đồn qn khởi nghĩa thái độ của lực lượng phản cách mạng thế nào?

 GV nhận xét + chốt (ghi bảng):

- Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nơ lệ

+ Kết quả của c̣c khởi nghĩa giành quyền Hà Nội?

 GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu Cách mạng tháng Hà Nội Ngày 19/8 ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng của nước ta

* Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử

+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể điều gì ?

+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ?

 Giáo viên nhận xét + rút ý nghĩa lịch sử: - Cách mạng tháng Tám đã lật đổ quân chủ mươi thế kỉ̉, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa quyền lại cho nhân dân, đã xây tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự , hạnh phúc

* Hoạt động 3: Củng cố.

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20

- Khơng khí khởi nghĩa Hà Nợi thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh?

- Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: Về nhà học bài.

- Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”

- Học sinh (2 - em)

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu

- … lòng yêu nước, tinh thần cách mạng

- … giành độc lập, tự cho nước nhà đưa nhân dân ta khỏi kiếp nơ lệ

- Học sinh nêu lại (3 em)

- em

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu tầm

Tiết 6: Địa lí

CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

I.MỤC TIÊU:

- Biết sơ lược sự phân bố dân cư Việt Nam:

(30)

+ Khoảng ¾ dân sớ Việt Nam sớng nơng thơn

+ Sử dụng bản số liệu , biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư

II CHUẨN BỊ: Bản đồ phân bố dân cư VN. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Dân số nước ta”.

- Nêu đặc điểm số dân sự tăng dân số nước ta?

- Tác hại của dân số tăng nhanh? - Đánh giá, nhận xét

3 Giới thiệu bài mới:

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Các dân tộc

+ Yêu cầu HS quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ / SGK trả lời

- Nước ta có dân tộc? - Dân tộc có số dân đông nhất?

- Chiếm phần tổng số dân? - Các dân tộc còn lại chiếm %? - Dân tộc Kinh sống chủ ́u đâu?

- Các dân tợc người sống chủ yếu đâu? - Kể tên số dân tộc mà em biết?

- Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS - HS lên chỉ bản đồ

Hoạt động 2: Mật độ dân số

- Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số gì?

 Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một q́c gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó

- Nêu nhận xét mật độ dân số nước ta so với thế giới số nước Châu Á?

 Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao

Hoạt động 3: Phân bố dân cư.

- HS trả lời phiếu sau quan sát lược đồ/ 80

- Dân cư nước ta sống đông đúc

- Hát

- Học sinh trả lời - Bổ sung

- Nghe

Hoạt động nhóm đôi, lớp

- 54 - Kinh

- 86 phần trăm - 14 phần trăm - Đồng bằng

- Vùng núi cao nguyên

- Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me… + Trình bày chỉ lược đồ bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh dân tợc người

Hoạt động lớp.

- Số dân trung bình sống km2 diện tích đất tự nhiên.

- Lắng nghe

+ Nêu ví dụ tính thử mật độ dân số

+ Quan sát bảng mật độ dân số trả lời

(31)

vùng nào? Thưa thớt vùng nào?  Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động

- Dân cư nước ta sống chủ yếu thành thị hay nông thôn? Vì sao?

- Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống thành phố

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

 Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình - Nhận xét tiết học

- Đông: đồng bằng - Thưa: miền núi

+ Học sinh nhận xét  Không cân đối

- lắng nghe

- Nông thôn Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông

- lắng nghe

+ nêu lại đặc điểm dân sớ, mật độ dân số sự phân bố dân cư

Tiết 7: Khoa học

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV / AIDS

I MỤC TIÊU:

- Xác định được hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình của họ. II CHUẨN BỊ: Hình vẽ SGK trang 36, 37

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS

- Hãy cho biết HIV gì? AIDS gì?

- Nêu đường lây truyền cách phòng tránh HIV / AIDS?

3 Giới thiệu bài mới:

- Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV

- Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo luận

 Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua …

*Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” - HS tham gia đóng vai: bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, bạn khác sẽ thể hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV đã ghi phiếu gợi ý

- Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo vai diễn của mình sở gợi ý đã nêu

+ Các em nghĩ thế từng cách ứng xử?

-Hát

-HS nêu

Hoạt động nhóm, cá nhân

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại hành vi bạn làm đúng chưa Hoạt động lớp, cá nhân - Các bạn còn lại sẽ theo doi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nên, cách không nên - Học sinh lắng nghe, trả lời - Bạn nhận xét

(32)

+ Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận thế tình huống? (Câu nên hỏi người đóng vai HIV trước)

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 36, 37 SGK trả lời câu hỏi:

+ Hình nói lên điều gì?

+ Nếu em nhỏ hình hai bạn hình người quen của bạn bạn sẽ đối xử thế nào?

 GV: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường Những người nhiễm HIV, đặc biệt trẻ em có quyền cần được sống, thông cảm chăm sóc Không nên xa lánh, phân biệt đối xử

- Điều đó đối với người nhiễm HIV quan trọng vì họ đã được nâng đỡ mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận

* Hoạt động : Củng cố

- GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục - Nhận xét tiết học

4 Dặn dò: Xem lại bài.

- Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại

- Lớp nhận xét

- đến học sinh - HS trả lời

- Lắng nghe

- HS nêu

Tiết 4: Hoạt động tập thể

THI TÀI NĂNG VĂN NGHỆ - SINH HOẠT LỚP TUẦN 7

I.MỤC TIÊU :

-Thể tài văn nghệ trước lớp với thể loại : hát, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm…

-Tạo khơng khí sơi đợng, vui tươi, u cuộc sống, yêu trường, yêu lớp

-Sẵn sàng tham gia hội diễn, hoạt động văn nghệ nhà trường tổ chức

- Đánh giá hoạt động tuần phổ biến hoạt động tuần 10

- Học sinh biết được ưu khuyết điểm tuần để có biện pháp khắc phục phát huy

II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC

1 Nợi dung

Các hát thơ ,truyện kể …phù hợp với lứa tuổi học sinh Hình thức hoạt động

Thi trình diễn văn nghệ với thể loại

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: phần thưởng

+ Động viên cá nhân, nhóm, tổ đăng ký tiết mục dự thi IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Mở đầu.

(33)

tài văn nghệ tổ

2 Hoạt động.

Hoạt động 1: Cho tập thể lớp hát chơi trò chơi nhỏ

Hoạt động 2: Thi văn nghệ

-Dẫn chương trình lần lượt giới thiệu tiết mục lên trình diễn

- GV nhận xét (hay, đúng, phong cách biểu diễn…) sau tiết mục

-Công bố kết quả xếp loại - Trao phần thưởng

Hoạt động 3: Văn nghệ lớp: Bài hát tập thể - Bốn tổ thi đua hát tập thể hát có tên vật

4.Sinh hoạt lớp.

* Hoạt động 1: Nhận xét mặt hoạt động tuần qua :

* Hoạt động : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.

* Hoạt động : GV nhận xét chung mặt và nêu nội dung thi đua tuần 10.

*Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới

-Về học tập : Tiếp tục thi đua học tập tốt, ôn tập thi kì I Giải toán mạng Phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi

Về lao động : Vệ sinh lớp học khuôn viên sạch sẽ

-Về phong trào khác theo kế hoạch của liên đội

+ Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số

5 Kết thúc

-Nhận xét hoạt động của lớp

-Dăn học sinh sưu tầm tranh, ảnh, danh ngôn học tập Chuẩn bị chủ đề

-Tiếp theo: Tôn sư trọng đạo ngày 20/11

-Tập thể lớp hát chơi trò chơi

- Thi văn nghệ tổ : Các tổ trình diễn theo nội dung đã chuẩn bị trước

-Sinh hoạt văn nghệ

-Các tổ thi đua hát tập thể theo yêu cầu

-Nhân xét –tuyên bố đội thắng - Tổ trưởng tổ báo cáo - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến

-Lớp trưởng tổng hợp kết quả -HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc

- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ

-Tuyên dương:…………

-Nhắc nhở:………

- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau

Tiết 7: Hoạt động thư viện

GÓC THƯ VIỆN

I.MỤC TIÊU

(34)

+ KN hợp tác(cùng tìm kiếm thông tin Xử lý thông tin) +KN thuyết trình kết quả tự tin

II.CHUẨN BỊ : Truyện, thơ Giấy vẽ, màu vẽ Vở luyện viết. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, Ổn định tổ chức

-Giáo viên sắp xếp, ổn định chỗ ngồi cho học sinh

2, Hoạt động thư viện

-Gv : Nội dung của tiết học hôm Hoạt động thư viện chủ điểm: Gia đình

-Nhóm em chọn hoạt động nào?

-GV yêu cầu HS để đồ dùng của nhóm đã chuẩn bị GV kiểm tra HS

-Các nhóm thực hoạt động của nhóm mình.( thời gian 25 phút) +Nhóm 1: Góc đọc

-Các em chọn cho nhóm mình câu chuyện yêu thích để đọc

+Nhóm 2: Góc mĩ thuật

+Nhóm 3: Góc âm nhạc +Nhóm 4: Luyện viết

-GV theo doi nhắc nhở HS thực đúng nội quy thư viện

-HS đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung hoạt động của nhóm

3, Tổng kết tuyên dương.

-HS ởn định vị trí của mình

-HS thảo luận nhóm chọn theo sở thích

-Truyện, thơ Giấy vẽ, màu vẽ

-HS thực

-HS cùng vẽ tranh HS trình bày nội dung ý nghĩa với bạn

-HS hát đàn -HS trình bày vào

-HS tự đặt câu hỏi , trình bày nội dung

Tiết 3: Thể dục

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”

I MỤC TIÊU :

- Biết cách thực động tác vươn thở , tay chân của TD phát triển chung

- Biết cách chơi tham gia chơi được vào trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

Địa điểm : Sân trường

Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

Nội dung ĐL HĐ thầy HĐ trò

(35)

-Tập hợp lớp -Khởi động

- Kiểm tra cũ

2 Phần bản:

a Ôn động tác vươn thở, tay và chân.

c Chia tổ tập luyện

+ Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”

3 Phần kết thúc:

- Củng cố - ĐT hồi tĩnh

10p

18-22 p 5-7p

8-10p

7-10p

5-7p

trang phục,SK

phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

Động tay chân

-GV hướng dẫn HS tập luyện 1-2 lần

- GV hướng dẫn Cán sự điều khiển, Sửa sai cho HS

-GV chia tổ để HS tự điều khiển ôn luyện theo tổ học tập

-Cho tập hợp cả lớp KT tổ

-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi quy định chơi

GVquan sát, nhận xét, xử lí tình h́ng xảy tởng kết trò chơi

- GV HS cùng hệ thống

-GV nhận xét, đánh giá kết quả học

cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông:

ĐH nhận lớp: * * * * *

* * * * * Δ

-HS tập cùng GV 1-2

-Cán sự điều khiển lớp tập 1-3 lần

* ĐH tập luyện: 

* * * * * * * * * -Tập luyện theo tổ:

@ @ * * * * * * * * * * * * -Cả lớp chơi trò chơi

* Đội hình kết thúc: GV

* * * * * * * * * * * * * * * * * * -HS hát một bài, vỗ tay

Tiết 1: Thể dục I MỤC TIÊU :

- Biết cách thực động tác vươn thở , tay chân của TD phát triển chung

- Biết cách chơi tham gia chơi được vào trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

Địa điểm : Sân trường

Phương tiện : Còi , bóng , kẻ sân

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

Nội dung ĐL HĐ thầy HĐ trò

(36)

-Tập hợp lớp -Khởi động

- Kiểm tra cũ

2 Phần bản:

a Ôn động tác vươn thở và tay. b Học động tác chân

c Chia tổ tập lụn

+ Chơi trị chơi “Dẫn bóng”

3 Phần kết thúc:

- Củng cố - ĐT hồi tĩnh

10p 18-22 p 3-5p 3-5p 7-10p 7-10p 5-7p trang phục,SK

phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

Động tác vươn thở tay

-GV hướng dẫn HS tập luyện

-GV nêu tên đợng tác, sau đó phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu vừa cho HS tập theo Lần đầu thực chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng biên độ động tác Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho tập tiếp -GV chia tổ để HS tự điều khiển ôn luyện theo tổ học tập

-Cho tập hợp cả lớp KT tở

-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi quy định chơi

GVquan sát, nhận xét, xử lí tình h́ng xảy tởng kết trò chơi

- GV HS cùng hệ thống

-GV nhận xét, đánh giá kết quả học

cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông:

- Cả lớp chơi trò chơi khởi động : “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh”

ĐH nhận lớp: * * * * * * * * * *

Δ

-Cán sự điều khiển lớp tập 1-3 lần

* ĐH tập luyện: 

* * * * * * * * * *

-Tập luyện theo tổ: @ @ * * * * * * * * * * * * -Cả lớp chơi trò chơi

* Đội hình kết thúc: GV

* * * * * * * * * * * * * * * * * * -HS hát một bài, vỗ tay Tiết 7: Luyện từ và câu

TỪ NHIỀU NGHĨA

I.MỤC TIÊU I - Mục tiêu

(37)

Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa một số câu văn Tìm được ví dụ sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận thể người động vật

II CHUẨN BỊ: II- Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

III Các hoạt động dạy - học 1 - Kiểm tra bài cũ:

HS đọc nói lại nội dung cần ghi nhớ SGK

- Giới thiệu bài: GV giới thiệu - HS nhắc lại 3 - Phần nhận xét

Bài tập 1

-HS hoạt động cá nhân

-GV treo bảng phụ - 1HS làm bảng -HS khác nhận xét - GV chốt đúng :

- GV nhấn mạnh: nghĩa mà em vừa xác định cho từ răng, mũi, tai nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của từ

Bài tập 2

- GV nhắc HS: không cần giải nghĩa một cách phức tạp

+ Răng của chiếc cào không dùng để nhai người động vật + Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được

+ Tai của ấm không dùng để nghe được

-HS nhắc lại nghĩa khác của từ : , mũi , tai - HS nêu nghĩa chuyển

Bài tập 3

- GV nhắc HS chú ý: Vì cào không dùng để nhai mà vẫn được gọi răng? Vì sai mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi mũi tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi tai? BT yêu cầu em phát sự giống nghĩa từ răng, mũi, tai BT BT để giải đáp điều - HS tự làm - HS chữa miệng - Nhậ xét

4 - Phần luyện tập Bài tập 1

- HS làm việc độc lập gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển

Nghĩa gốc

a) Mắt Đôi mắt của bé mở to b) Chân Bé đau chân

c) Đầu Khi viết, em đừng ngoẹo đầu

Nghĩa chuyển

Mắt quả na mở mắt

Chân Lòng ta…kiềng ba chân Đầu Nước suối đầu nguồn

Bài tập 2

- HS làm việc theo nhóm GV tổ chức cho nhóm thi - Quan sát nhận xét đánh giá

5 - Củng cố, dặn dò

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 03:22

w